Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá

Mục tiờu:

 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này Hs phải:

- Biết được đặc điểm bên ngoài của lá gồm cuống lá, bẹ lá, phiến lá.

 - Phân biệt được 3 loại gân lá, các kiểu xếp lá trên cành.

 - Phân biệt được lá đơn vá lá kép.

2. Kĩ năng: Hs rèn được 1 số kĩ năng sau:

 - Hợp tác để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật.

 - Tìm kiếm và xử lý thông tin.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/10/2010
Ngày giảng: Lớp 6( A + B): 30/10/2010
Chương IV: Lá
Tiết 21: Đặc điểm bên ngoài của lá
 -----------------------
I. Mục tiờu:
 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này Hs phải:
- Biết được đặc điểm bờn ngoài của lỏ gồm cuống lá, bẹ lá, phiến lá.
 - Phõn biệt được 3 loại gõn lỏ, các kiểu xếp lá trên cành.
 - Phõn biệt được lỏ đơn vỏ lỏ kộp.
2. Kĩ năng: Hs rèn được 1 số kĩ năng sau:
 - Hợp tác để sưu tầm mẫu vật và phân tích mẫu vật.
 - Tìm kiếm và xử lý thông tin.
 - So sánh, phân tích, khái quát, đối chiếu các kiểu sắp xếp lá trên thân và cành.
 - Tự tin khi trình bày trước lớp, lắng nghe tích cực trong thảo luận.
3. Thái độ
 - Giáo dục lòng yêu thích môn học, yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương phỏp: 
- Trực quan
- Thảo luận nhóm
- Biểu đạt - sáng tạo
- Vấn đáp - tìm tòi
III. Đồ dùng dạy học
 - Giỏo viờn: Tranh các kiểu xếp lá trên thân và cành, các kiểu gân lá.
 - Học sinh: mẫu vật các loại lá cây.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động:
 - Mục tiêu: Kiểm tra phần chuẩn bị của Hs, vào bài.
 - Thời gian: 5’
 - Cách thực hiện:
2.1. Kiểm tra việc chuẩn bị Hs (3’): Gv yêu cầu Hs đặt mẫu vật lên bàn và kiểm tra.
2.2. Vào bài (2’): Những bài trước cỏc em đó biết qua rễ và thõn. Còn lá thì sao? Bài hôm nay chỳng ta cùng tỡm hiểu. Lỏ cú những đặc điểm bờn ngoài như thế nào? Chỳng ta cùng tỡm hiểu bài “Đặc điểm bờn ngoài của lỏ”
Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức về lá
- Mục tiêu: Hs nhó lại kiến thức đã học về lỏ.
- Thời gian: 5'
- ĐDDH: lá dâu. 
- Cách tiến hành:
* Bước 1
- Gv: Yờu cầu học sinh nhớ lại kiến thức cũ, trả lời cõu hỏi trong SGK:
? cho biết tên các bộ phận của lá
? Chức năng quan trọng nhất của lá là gì.
- Hs dựa vào kiến thức đã biết trả lời.
- Gv nhận xét, đánh giá.
* Bước 2: Kết luận: Lá gồm cuống lá và phiến lá.
* Lỏ gồm: Cuống lỏ và phiến lỏ. Trờn phiến lỏ cú nhiều gõn lỏ.
Một số loài có bẹ lá như cau, dừa, chuối, ....
Hoạt động 2: Đặc điểm bên ngoài của lá
- Mục tiêu: Tìm hiểu các đặc điểm bên ngoài của lá.
- Thời gian: 15'
- ĐDDH: lá dâu, lá rau muống, tranh hình sgk
- Cách tiến hành:
* Bước 1
- GV: Yờu cầu cỏc nhúm tập trung lỏ lại với nhau, quan sỏt, nhận xột và trả lời 3 câu hỏi Sgk trang 61-62.
- Cỏc nhúm quan sát và trả lời các cõu hỏi Sgk.
=> giỏo viờn nhận xột, bổ sung.
* Bước 2: - Gv: Yờu cầu Hs quan sỏt gõn lỏ và đưa ra nhận xét.
- Hs thực hiện lệnh.
- Gv: Yờu cầu HS lật dưới mặt lỏ để quan sỏt và cho biết cú mấy kiểu gõn lỏ? Kể tên? Lấy ví dụ.
- Hs trả lời: Có 3 kiểu....
* Bước 3:- Gv: Yờu cầu Hs phõn biệt lỏ đơn, kộp dựa vào H19.4 và thụng tin mục 2.
- Hs tìm hiểu thông tin trả lời.
- Gv hỏi: Vỡ sao lỏ mồng tơi thuộc lỏ đơn, hoa hồng thuộc lỏ kộp?
- Hs trả lời.
- Gv: Yờu cầu Hs kể tên một số lá đơn và lá kép.
- Hs trả lời.
- Gv nhận xét, đánh giá.
* Bước 3. Kết luận: lá gồm phiến và cuông lá, trên phiến có nhiều gân. Phiến lá hình bản dẹt, giúp hứng ánh sáng. Gân lá có 3 kiẻu là gân song song, hình mạng và hình cung.
1. Đặc điểm bên ngoài của lá 
a. Phiến lá:
- Màu lục, dạng bản dẹt (tròn, bầu dục, trái tim, ...), là phần rộng nhất của lỏ à giỳp hứng nhiều ỏnh sỏng.
b. Gân lá:
- Có 3 kiểu: + Hỡnh mạng như lá gai, dâu, ...
+ Song song: Lá trúc đào, rẻ quạt,... 
+ Hỡnh cung: Lá địa liền,... 
c. Lá đơn và lá kép:
- Lá đơn: Có cuống nằm ngay dưới chồi nách, mỗi cuốg chỉ mang một phiến, cả cuống và phiến rụng cung 1 lúc.
VD: Lá mồng tơi, lá dâu, ...
- Lá kép: Có cuống chính phân nhánh thành nhiều cuống con, mỗi cuống con mang 1 phiến lá (lá chét) lá chét rụng trước, cuống chính rụng sau.
VD: Lá hoa hồng, xoan đào, chân chim, ... 
Hoạt động 3: Tìm hiểu các kiểu xếp lá trên cành
- Mục tiêu:Biết được các kiểu xếp lá trên thân và cành.
- Thời gian: 10'
- ĐDDH: Cành lá dâu, dừa cạn, trúc đào.
- Cách tiến hành:
* Bước 1
- Gv yêu cầu Hs hoạt động nhóm trong 3’ quan sỏt mẫu vật và H19.5 trang 63 à điền vào bảng.
- Hs hoàn thiện bảng, trình bày.
- Gv hỏi: Từ vị trớ cỏc lỏ à cú bao nhiờu kiểu xếp lỏ?
- Hs trả lời.
* Bước 2
- Gv: Yờu cầu Hs hoạt động độc lập trả lời cõu hỏi Sgk/64.
- Hs suy nghĩ trả lời.
- Lỏ xếp so le như thế cú lợi như thế nào?
- Hs trả lời.
- Gv nhận xét.
* Bước 3. Kết luận: Có 3 kiểu xếp lá trên cành: Mọc cách, mọc đối, mọc vòng.
2. Cỏc kiểu xếp lỏ trờn thõn và cành:
- Căn cứ vào số lá mọc ra từ 1 mấu thân, người ta phân biệt 3 kiểu xếp lá trên cành: 
+ Mọc cách: Lá dâu, lá mồng tơi, ... 
+ Mọc đối: Lá dừa cạn, 
+ Mọc vòng: Lá dây huỳnh, lá bàng, trúc đào, hoa sữa, ....
- Lỏ trờn cỏc mấu thõn xếp so le nhau giỳp lỏ nhận được nhiều ỏnh sỏng.
4. Kiểm tra, đánh giá (7’)
 - Gv yêu cầu Hs tổng kết lại nội dung trọng tâm của bài bằng cách trả lời câu hỏi 1, 2 Sgk trang 64.
- Đọc mục “Em có biết?” và trả lời câu hỏi: Lá cây nong tằm và bòng bong có đặc điểm gì? 
- Hs thực hiện lệnh.
5. Hướng dẫn học bài ở nhà (3’).
 - Học bài theo các câu hỏi SGk trang 64.
HD câu 3: Tìm các đặc điểm về hình dạng, kích thước, màu sắc, kiểu xếp lá chứng tỏ lá rất đa dạng.
 - Nghiên cứu trước bài 20: Cấu tạo trong của phiến lá.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 6 tiet 21.doc