1/ Kiến thức:
- HS tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho sự nảy mầm.
- Biết được nguyên tắc cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu tố cần cho hạt nảy mầm.
- Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống.
Ngµy so¹n: 14/1/2011 Ngµy d¹y: Líp 6B: 14/2/2011 6A: 16/2/2011 TiÕt 42: Nh÷ng ®iÒu kiÖn cho h¹t n¶y mÇm I. Môc tiªu bµi häc 1/ Kiến thức: - HS tự làm thí nghiệm và nghiên cứu thí nghiệm phát hiện ra các điều kiện cần cho sự nảy mầm. - Biết được nguyên tắc cơ bản để thiết kế 1 thí nghiệm xác định một trong những yếu tố cần cho hạt nảy mầm. - Giải thích được cơ sở khoa học của một số biện pháp kỹ thuật gieo trồng và bảo quản hạt giống. 2/ Kỹ năng: - Rèn kỹ năng thiết kế thí nghiệm thực hànhµm cho h¹t n¶y mÇm. - Tù tin khi tr×nh bµy. - T×m kiÕm xö lÝ th«ng tin vµ qu¶n lÝ thêi gian.. 3/ Thái độ: Giáo dục ý thức yêu thích bộ môn. II. Phương pháp: VÊn ®¸p, quan s¸t, thùc hµnh thÝ nghiÖm. III. §å dïng d¹y häc 1/ Giáo viên: GV có thể chuẩn bị một số hạt đỗ tốt để hỗ trợ cho những HS không tự kiếm được hạt. GV làm thí nghiệm 1 trước 3 - 4 ngày để so sánh với thí nghiệm của HS, đồng thời cần làm thí nghiệm 2 để có kết quả kiểm chứng dự đoán của HS. GV làm thêm thí nghiệm 3: Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm phụ thuộc vào chất lượng hạt giống. 2/ Học sinh: Mỗi nhóm HS làm thí nghiệm 1, 2 ở nhà khoảng 3- 4 ngày trước khi có bài học. Cần yêu cầu HS chọn được những hạt tốt để làm thí nghiệm. Mỗi HS kẻ trước vào vở bản tường trình thí nghiệm theo mẫu có trong SGK. IV. Tæ chøc giê häc 1. æn ®Þnh tæ chøc (1’) 2. Khëi ®éng - Môc tiªu: KiÓm tra viÖc chuÈn bÞ mÉu vËt cña Hs, vµo bµi míi. - Thêi gian: 7’ - C¸ch thùc hiÖn: 2.1. KiÓm tra bµi cò: 1/ Sự phát tán là gì? Quả và hạt được phát tán nhờ động vật thường có những đặc điểm gì? Cho ví dụ? 2/ Quả và hạt được phát tán nhờ gió thường có những đặc điểm gì? Cho ví dụ? 2.2. Giíi thiÖu bµi: Thường ngày các em ăn giá, vậy em có biết giá được làm từ nguyên liệu nào không? (Hạt đậu xanh). Đúng vậy, đó là do người ta ươm những hạt đậu xanh cho nó nảy mầm. Vậy, muốn biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì à Tìm hiểu. 3. Bµi míi: Ho¹t ®éng 1: ThÝ nghiÖm vÒ nh÷ng ®iÒu kiÖn cÇn cho h¹t n¶y mÇm - Môc tiªu: Qua thí nghiệm học sinh thấy được khi hạt nảy mầm cần đủ nước, không khí, nhiệt độ thích hợp. - Thêi gian: 20’ - §DDH: ThÝ nghiÖm ®· chuÈn bÞ. - C¸ch tiÕn hµnh: * Bíc 1: Thí nghiệm 1: - GV yêu cầu các nhóm đặt thí nghiệm 1 ở nhà lên bàn. - HS thùc hiÖn. - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 1, yêu cầu đại diện nhóm HS lên thiết kế lại thí nghiệm đã làm ở nhà. Yêu cầu nhóm khác nhận xét và trình bày lại thí nghiệm 1. - HS tr×nh bµy - GV yêu cầu nhóm học sinh đếm số hạt nảy mầm ở mỗi cốc thí nghiệm của mình và ghi vào bảng “Kết quả thí nghiệm” SGK/113. §ại diện tổ lên báo cáo kết quả thí nghiệm 1 vào trong bảng: STT Điều kiện thí nghiệm Kết quả TN(Số hạt nảy mầm) Cốc 1 10 hạt đỗ đen để khô. Cốc 2 10 hạt đỗ đen ngâm ngập trong nước. Cốc 3 10 hạt đỗ đen để trên bông ẩm. - GV đưa kết quả thí nghiệm 1 của mình đã làm ở nhà để đối chứng với kết quả của HS. ´ Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong 5’: + Giải thích vì sao hạt đỗ ở cốc 1 và 2 không nảy mầm ? + Kết quả của thí nghiệm 1 cho ta biết hạt nảy mầm cần những điều kiện gì? - HS th¶o luËn nhãm vµ tr×nh bµy - GV tổ chức thảo luận, khuyến khích HS nhận xét, bổ sung. à Tiểu kết: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí. Chuyển ý: Ngoài điều kiện đủ nước và đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần thêm điều kiện nào nữa àTìm hiểu * Bíc 2: Thí nghiệm 2: - GV yêu cầu HS đặt thí nghiệm 2 của nhóm mình đã làm ở nhà lên bàn. - GV giới thiệu dụng cụ thí nghiệm 2, yêu cầu đại diện 1 nhóm đứng lên trình bày lại thí nghiệm của nhóm mình. - HS tr×nh bµy Yêu cầu nhóm khác nhận xét và ghi thí nghiệm 2. - HS nhËn xÐt. - GV gọi vài nhóm HS nêu kết quả thí nghiệm 2 mình đã làm ở nhà.(Hỏi: Hạt đỗ ở cốc thí nghiệm này có nảy mầm không?) - Cho HS xem kết quả thí nghiệm 2 GV đã làm ở nhà để đối chứng với kết quả của HS. ´ Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Hạt đỗ trong cốc thí nghiệm này không nảy mầm được.Vì sao? + Ngoài điều kiện đủ nước, đủ không khí, hạt nảy mầm còn cần điều kiện nào nữa? - HS th¶o luËn vµ ®a ra ý kiÕn. - GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn: à Hạt nảy mầm còn cần có điều kiện nhiệt độ thích hợp. * Bíc 3: - GV: Yêu cầu đọc o/114 SGK. - GV cho HS xem thí nghiệm 3: Thí nghiệm chứng minh hạt nảy mầm còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống vµ hái: ´ Ngoài 3 điều kiện trên, sự nảy mầm của hạt còn phụ thuộc vào yếu tố nào? - HS tr¶ lêi còn phụ thuộc vào chất lượng hạt giống. * Bíc 4: à Kết luận chung: GV chốt lại các điều kiện cần cho hạt nảy mầm. I. THÍ NGHIỆM VỀ NHỮNG ĐIỀU KIỆN CẦN CHO HẠT NẢY MẦM: 1. Thí nghiệm 1: a. Thí nghiệm: - Lấy 3 cốc thủy tinh, cho vài hạt đậu tốt, khô vào. + Cốc 1: để đậu khô. + Cốc 2: để nước ngập đậu. + Cốc 3: để đậu trên bông ẩm. - Đặt ở chỗ mát 3 - 4 ngày. b. Nhận xét: + Cốc 1: hạt không nảy mầm (thiếu nước) + Cốc 2: hạt không nảy mầm (thiếu không khí) + Cốc 3: hạt nảy mầm (đủ nước và đủ không khí) c. Kết luận: Hạt nảy mầm cần đủ nước và không khí. 2. Thí nghiệm 2: a. Thí nghiệm: Làm cốc thí nghiệm giống cốc 3 của thí nghiệm 1, rồi để trong hộp xốp đựng nước đá . b. Nhận xét: Hạt không nảy mầm (nhiệt độ không thích hợp) c. Kết luận: Hạt nảy mầm còn cần có nhiệt độ thích hợp. àKết luận chung: Muốn cho hạt nảy mầm ngoài chất lượng của hạt còn cần có đủ nước, không khí và nhiệt độ thích hợp. Ho¹t ®éng 2: VËn dông - Môc tiªu: HS giải thích được cơ sở khoa học của các biện pháp kỹ thuật. - Thêi gian: 10’ - §DDH: - C¸ch tiÕn hµnh: * Bíc 1: - GV: Yêu cầu HS th¶o luËn nhãm trong 5’ nghiên cứu SGK/114 à tìm hiểu cơ sở khoa học của mỗi biện pháp? - HS th¶o luËn nhóm trao đổi, thống nhất cơ sở khoa học của mỗi biện pháp theo c¸c gîi ý: + Tại sao phải làm đất thật tơi, xốp trước khi gieo hạt? + Sau khi gieo hạt gặp trời mưa to, nếu đất bị úng thì phải tháo hết nước ngay. Vì sao? + Khi trời rét phải phủ rơm, rạ cho hạt đã gieo. + Phải gieo hạt đúng thời vụ. + Phải bảo quản tốt hạt giống. §¹i diÖn HS tr×nh bµy. - GV nhËn xÐt. * Bíc 2: KÕt luËn: KHi gieo h¹t ph¶i lµm ®Êt t¬i xèp, ch¨m sãc h¹t khi gieo,... II. VẬN DỤNG KIẾN THỨC VÀO TRONG SẢN XUÂT - Khi gieo hạt phải làm đất tơi xốp. - Chăm sóc hạt gieo: chống úng, chống hạn, chống rét. - Gieo hạt đúng thời vụ. - Bảo quản tốt hạt giống. 4. KiÓm tra ®¸nh gi¸ (5’) - GV yªu cÇu HS c¸c ®iÒu kiÖn cho h¹t n¶y mÇm? - Tr¶ lêi c¸c c©u hái tr¾c nghiÖm sau: Câu 1: Những điều kiện bên ngoài nào cần cho sự nảy mầm của hạt? a. Nhiệt độ, ánh sáng, độ ẩm. b. Nước, không khí, nhiệt độ. (Đáp án: Câu b) c. Ánh sáng, không khí, độ ẩm. Câu 2: Phải gieo hạt đúng thời vụ giúp cho hạt: a. Có đủ không khí để hô hấp. b. Có đủ nước để hạt nảy mầm tốt. c. Gặp được những điều kiện thời tiết phù hợp: nhiệt độ, độ ẩm, độ thoáng của đất hạt sẽ nảy mầm tốt hơn. (Đáp án: Câu c) 5. HDVN: (3’) - Học bài, đọc mục “Em có biết” - Chuẩn bị bài 36: “Tổng kết về cây có hoa”
Tài liệu đính kèm: