Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa

Mục tiờu bài học

1. Kiến thức: Hệ thống húa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chính của các cơ quan ở cây có hoa.

- Tỡm được mối quan hệ chặt chẽ giữa các cơ quan và các bộ phận của cây trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn.

 - Biết vận dụng kiến thức để giải thớch được một vài hiện tượng trong thực tế trồng trọt.

 

doc 5 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2331Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 43: Tổng kết về cây có hoa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/1/2011
Ngày dạy: Lớp: 6 A, B: 22/1/2011
Tiết 43: TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA
---o-0-o---
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Hệ thống húa được những kiến thức về cấu tạo và chức năng chớnh của cỏc cơ quan ở cõy cú hoa.
Tỡm được mối quan hệ chặt chẽ giữa cỏc cơ quan và cỏc bộ phận của cõy trong hoạt động sống, tạo thành một cơ thể toàn vẹn.
 - Biết vận dụng kiến thức để giải thớch được một vài hiện tượng trong thực tế trồng trọt.
2. Kĩ năng: - Phân tích, tổng hợp.
- Quản lý thời gian
 - Tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập
II. Phương phỏp
 Vấn đáp, quan sát, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh: Sơ đồ cõy cú hoa. Chuẩn bị trũ chơi theo SGV.
 - HS: Ôn tập kiến thức về cây có hoa
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động:
- Mục tiêu: Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu vật của Hs, vào bài mới.
- Thời gian: 7’
- Cách thực hiện:
2.1. Kiểm tra bài cũ: 
 Nờu thớ nghiệm, nhận xột, kết luận những điều kiện cần cho hạt nảy mầm?
2.2. Giới thiệu bài: 
Cõy cú nhiều cơ quan khỏc nhau, mỗi cơ quan đều cú những chức năng riờng. Vậy chỳng hoạt động như thế nào để tạo thành 1 thể thống nhất? Đú chớnh là cõu hỏi mà bài học này cần giải đỏp.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cây là 1 thể thống nhất
- Mục tiêu: Tỡm hiểu sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cõy cú hoa:
- Thời gian: 20’
- ĐDDH: Sơ đồ cõy cú hoa.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV: Yờu cầu HS hoạt động nhóm trong 7’ nghiờn cứu bảng cấu tạo và chức năng trang 116 à Làm bài tập SGK/116.
- HS thực hiện lệnh.
- GV treo tranh cõm H36.1 à gọi HS lần lượt điền tờn cỏc cơ quan của cõy cú hoa, đặc điểm cấu tạo chớnh (điền chữ), cỏc chức năng chớnh (điền số).
- HS lên bảng làm bài. HS khác nhận xét.
- GV nhận xét và hỏi: Cỏc cơ quan sinh dưỡng cú cấu tạo như thế nào? Nhận xột về mối quan hệ giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan?
- HS trao đổi, rỳt ra kết luận.
* Bước 2: Kết luận: Cây có hoa là 1 thể thống nhất vì cú sự phự hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
I. CÂY LÀ MỘT THỂ THỐNG NHẤT
1. Sự thống nhất giữa cấu tạo và chức năng của mỗi cơ quan ở cây có hoa
- Cú sự phự hợp giữa cấu tạo và chức năng trong mỗi cơ quan.
Hoạt động 2: Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
- Mục tiêu: Tỡm hiểu sự thống nhất về chức năng giữa cỏc cơ quan ở cõy cú hoa.
- Thời gian: 10’
- ĐDDH: Sơ đồ cõy cú hoa.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV: Yờu cầu HS đọc thụng tin/117 SGK à trả lời cõu hỏi.
- Những cơ quan nào của cõy cú mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng (thụng tin thứ I)?
- HS nghiên cứu thông tin và trả lời. Lớp nhận xét.
- GV yêu cầu HS lấy VD chứng minh khi hoạt động của 1 cơ quan được tăng cường hay giảm đi sẽ ảnh hưởng đến hoạt động của cơ quan khỏc?
 GV gợi ý rễ cõy khụng hỳt nước thỡ lỏ sẽ khụng quang hợp được.
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và hỏi: Giữa các cơ quan ở cây có hoa có mối quan hệ như thế nào?
- HS trả lời.
- GV nhận xét và yêu cầu HS rút ra kết luận.
* Bước 2: Kết luận: Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
2. Sự thống nhất về chức năng giữa các cơ quan ở cây có hoa
- Có sự thống nhất giữa chức năng của các cơ quan.
- Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng đến cơ quan khác và toàn bộ cây.
4. Kiểm tra, đánh giá (5’)
 - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi giải ụ chữ/118
 5. HDVN (2’)
Học bài, trả lời cõu hỏi 1, 2, 3 /117
Tỡm hiểu đời sống cõy ở nước, sa mạc, ở nơi lạnh.
Ngày soạn: 21/1/2011
Ngày giảng: 6B: 24/1/2011 
 6A: 26/1/2011
Tiết 44: TỔNG KẾT VỀ CÂY Cể HOA (tiếp)
---o-0-o---
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Sau khi học bài này, HS phải:
 - Nờu được đặc điểm thớch nghi của thực vật với cỏc loại mụi trường khỏc nhau? (dưới nước, trờn can, ở sa mạc, bói lầy ven biển)
 - Từ đú, thấy được sự thống nhất giữa cõy và mụi trường.
2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau: 
 - Quan sát, nhận xét, tư duy, tổng hợp, chứng minh.
 - Tự tin khi trình bày. 
3. Thái độ: Yêu thích môn học và bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương phỏp 
 - Vấn đáp, quan sát, thực hành thí nghiệm, hoạt động nhóm.
III. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh: + Một số cõy sống dưới nước và trờn cạn.
 + Cõy sống ở mụi trường đặc biệt.
 - HS: Ôn tập kiến thức về cây có hoa.
IV. Tiến trình dạy học
1.ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động
- Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài.
 - Thời gian: 7’
 - Cách thực hiện:
2.1. Kiểm tra bài cũ: Vỡ sao núi cõy cú hoa là 1 thể thống nhất?
2.2. Giới thiệu bài 
 Ở cõy xanh khụng cú sự thống nhất giữa cỏc bộ phận, cơ quan với nhau mà cũn cú sự thống nhất giữa cơ thể với mụi trường. Thể hiện ở đặc điểm hỡnh thỏi, cấu tạo phự hợp với điều kiện mụi trường à Tỡm hiểu tiếp
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu các cây sống dưới nước
- Mục tiêu: Tỡm hiểu cỏc cõy sống dưới nước.
- Thời gian: 12’
- ĐDDH: Một số cõy sống dưới nước
- Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV thụng bỏo những cõy sống ở nước chịu ảnh hưởng mụi trường. Yờu cầu HS hoạt động nhóm trong 5’, quan sỏt H36.2 à Trả lời cõu hỏi:
+ Nhận xột hỡnh dạng lỏ trờn măt nước, chỡm trong nước?
+ Cõy bốo tõy cú cuống lỏ phỡnh to, xốp à cú ý nghĩa gỡ? So sỏnh cuống lỏ khi cõy sống trụi nổi và khi sống trờn cạn?
- HS thảo luận nhóm thống nhất ý kiến và cử đại diện trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét và yêu cầu HS kết luận đặc điểm các cây ở nước.
* Bước 2: Kết luận: 
II. Cây với môi trường
1. Các cây sống dưới nước
- Môi trường nước có sức nâng đỡ nhưng lại thiếu oxi nên những cây sống dưới nước thường không có thân, cuống lá thường phình to, mềm, xốp, phiến lá to.
- Đó là những đặc điểm thích nghi của TV ở nước. 
Hoạt động 2: Tìm hiểu các cây sống trên cạn
- Mục tiêu: Tỡm hiểu cỏc cõy sống trờn can.
- Thời gian: 10’
- ĐDDH: Một số cõy sống trờn can.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV: Yờu cầu HS thảo luận nhóm trong 5’, nghiờn cứu mục 2 SGK/120 à trả lời cõu hỏi.
+ Ở nơi khụ hạn vỡ sao rễ lại ăn sõu, lan rộng?
+ Lỏ cõy ở nơi khụ hạn cú lụng sỏp, cú tỏc dụng gỡ?
+ Vỡ sao cõy mọc trong rừng rậm thường vươn cao?
- HS thảo luận, thống nhất ý kiến và trả lời: 
+ Rễ ăn sõu: tỡm nguồn nước; lan rộng: tỡm sương đờm.
+ Lụng sỏp: giảm sự thoỏt hơi nước.
+ Rừng rậm ớt ỏnh sỏng: cõy vươn cao để nhận được ỏnh sỏng.
+ Đồi trống đủ ỏnh sỏng: phõn cành nhiều.
- GV nhận xét và kết luận.
* Bước 2: Kết luận: Cây có những đặc điểm thích nghi phù hợp vơis môi trường.
2. Các cây sống trên cạn
- Các cây sống trên cạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố: nguồn nước, sự thay đổi khí hậu (nhiệt độ, gió, mưa, ánh sáng,...), loại đát khác nhau.
- Cây sống trên cạn phải có các đặc điểm thích nghi để tồn tại.
Hoạt động 3: Tìm hiểu các cây sống trong những môi trường đặc biệt
- Mục tiêu: Tỡm hiểu cỏc cõy sống môi trường đặc biệt.
- Thời gian: 10’
- ĐDDH: Một số cõy sống môi trường đặc biệt.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV: Yờu cầu HS hoạt động nhóm trong 5’ đọc thụng tin mục 3/ 120 SGK à trả lời:
+ Thế nào là mụi trường sống đặc biệt?
+ Kể tờn những cõy sống ở mụi trường này?
+ Phõn tớch đặc điểm phự hợp với mụi trường sống ở những cõy này? à Yờu cầu rỳt ra nhận xột chung về sự thống nhất giữa cơ thể với mụi trường?
* Bước 2: ố Kết luận: Nhờ các đặc điểm thích nghi mà thực vật phân bố rộng khắp trên Trái Đất.
3. Các cây sống trong những môi trường đặc biệt
- Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây hình thành 1 số đặc điểm thích nghi.
- Nhờ đó mà cây phân bố rộng khắp mọi nơi trên Trái Đất.
4. Kiểm tra, đánh giá (3’)
 - Nờu 1 vài VD thớch nghi của cõy với mụi trường?
 - Cõu hỏi 3 SGK/121.
5. HDVN (2’)
 - Học bài theo cõu hỏi SGK.
 - Tỡm hiểu thờm sự thớch nghi của 1 số cõy xanh quanh nhà.
 - Đọc “Em cú biết”

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 6, tiet 43, 44.doc