Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 50: Hạt trần - Cây thông

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 50: Hạt trần - Cây thông

. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:

 - Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thông.

 - Phõn biệt được sự khác nhau giữa nón của thông với một hoa đó biết.

2. Kỹ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau:

 - Tư duy, tổng hợp, so sánh

 - Thu thập thông tin, tự tin khi trình bày.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2339Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 50: Hạt trần - Cây thông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày dạy: Lớp 6A: 
 6B: 
Tiết 50: Hạt trần - Cây thông
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:
 - Trỡnh bày đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh dưỡng và cơ quan sinh sản của thụng.
 - Phõn biệt được sự khỏc nhau giữa nún của thụng với một hoa đó biết.
2. Kỹ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau: 
 - Tư duy, tổng hợp, so sánh
 - Thu thập thông tin, tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Nghiêm túc học tập, bảo vệ thiên nhiên.
II. Phương phỏp 
Vấn đáp, quan sát, thực hành thí nghiệm.
III. Đồ dùng dạy học
 - GV: Tranh: cơ quan sinh dưỡng và sinh sản của cây thông
 - HS: Mẫu vật: Cành thụng cú nún.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động:
 - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài.
 - Thời gian: 3’
 - Cách thực hiện: 
* Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
 * Giới thiệu bài: Ở H40.1 là hỡnh nún thụng đó chớn mà cỏc em hay gọi là “trỏi” thụng vỡ nú mang hạt. Vậy gọi như vậy cú chớnh xỏc chưa? Cỏc em đó biết quả phỏt triển từ hoa. Vậy cõy thụng đó cú hoa quả thật sự chưa? àBài học này sẽ trả lời.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
- Mục tiêu: Tìm hiểu cấu tạo cơ quan sinh dưỡng của cây thông
- Thời gian: 12’
- ĐDDH: Cành thụng mang nún (H40.1 à H40.3)
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV: Giới thiệu qua về cõy thụng.
Hướng dẫn HS quan sỏt cành lỏ thụng như sau:
?Đặc điểm thõn, cành? Màu sắc?
- HS quan sát và trả lời: Thõn, cành màu nõu, xự xỡ (cành cú vết sẹo khi lỏ rụng).
- GV nhận xét và hỏi:
?Lỏ: hỡnh dạng, màu sắc. Nhổ cành con àQuan sỏt cỏch mọc lỏ? (Chỳ ý vảy nhỏ ở gốc lỏ)
- HS quan sát và trả lời: Lỏ nhỏ hỡnh kim, mọc từ 2à3 chiếc trờn một cành con rất ngắn.
- GV thụng bỏo rễ to, khỏe, mọc sõu
Bước 2: Kết luận: Thông đã có cấu tạo phức tạp hơn rất nhiều so với dương xỉ.
1. Cơ quan sinh dưỡng của cây thông
Cõy thụng thuộc hạt trần, là nhúm thực vật đó cú cấu tạo phức tạp: 
+ Thõn gỗ, cú mạch dẫn.
+ Lá nhỏ, hình kim, mọc từ 2-3 chiếc, gốc lá có vảy nhỏ.
+ Rễ: to, khỏe, mọc sõu
Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ quan sinh sản(nón)
- Mục tiêu: Biết cấu tạo cơ quan sinh sản của cây thông
- Thời gian: 15’
- ĐDDH: Sơ đồ cắt dọc nún đực và nún cỏi.
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: Cấu tạo nón đực và cái: 
- GV thụng bỏo cú 2 loại nún và yờu cầu HS:
+ Xỏc định vị trớ nún đực và nún cỏi trờn cành?
+ Đặc điểm của 2 loại nún? (số lượng, kớch thước)
- HS trả lời.
- GV nhận xét yờu cầu quan sỏt sơ đồ cắt dọc nún đực, nún cái, hoạt động nhóm 2 bàn trong 3’àTrả lời:
+ Nún đực cú cấu tạo như thế nào?
+ Nún cỏi cú cấu tạo như thế nào?
- HS thảo luận và trả lời.
- GV bổ sung hoàn chỉnh kết luận.
* Bước 2: So sánh hoa và nón: 
- GV yờu cầu HS so sỏnh cấu tạo hoa và nún (điền bảng 113)
- HS trả lời: Nún cỏi cú bầu nhụy chứa noón à Khụng thể coi như một hoa.
- GV bổ sung, giỳp HS hoàn thiện kết luận.
* Bước 3: 
- GV yờu cầu HS quan sỏt một nún thụng và tỡm hạt:
+ Hạt cú đặc điểm gỡ?
+ So sỏnh tớnh chất của nún với quả bưởi?
+ Tại sao gọi thụng là cõy hạt trần?
- HS suy nghĩ trả lời: Hạt nằm trờn lỏ noón hở (hạt trần), nú chưa cú quả thật sự.
* Bước 4: Kết luận: Thông chư có hoa và quả, hạt nằm lộ trên lá noãn nên gọi là Hạt trần.
2. Cơ quan sinh sản(nón)
- Cơ quan sinh sản của thông là nón.
- Đặc điểm nón thông:
Nún đực
-Nhỏ, mọc thành cụm.
- Vảy (nhị) mang 2 tỳi phấn chứa hạt phấn.
 Nún cỏi
- Lớn, mọc riờng lẻ.
- Vảy ( lỏ noón)
 mang 2 noón
Chỳng chưa cú hoa và quả.
Chỳng sinh sản bằng hạt nằm lộ trờn cỏc lỏ noón hở (vỡ vậy mới cú tờn là hạt trần)
Hoạt động 3: Giá trị cây Hạt trần
- Mục tiêu: Biết được giá trị của cây hạt Trần.
- Thời gian: 5’
- ĐDDH: 
 - Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK/134 và hỏi:
? Hạt trần có giá trị gì trong đời sống sản xuất
- Hs trả lời 
- GV đưa thêm một số thông tin cho HS.
* Bước 2: Kết luận: Ngành Hạt trần có giá trị kinh tế và thẩm mĩ rất lớn.
III. Giá trị cây Hạt trần
- Nhiều cây Hạt trần có giá trị kinh tế: cho gỗ tốt và thơm và trồng làm cảnh
- VD: Thông, pơ mu, tuế, bách tán, trắc bách diệp,....
4. Kiểm tra đánh giá (5’)
 - So sánh đặc điểm cấu tạo của thông và dương xỉ?
 - So sánh cơ quan sinh sản của thông và cây có hoa?
5. HDVN (2’): - Học kết luận, trả lời cõu 1, 2 SGK/134
 - Đọc “Em cú biết”
 - Chuẩn bị: cành bưởi, lỏ đơn, lỏ kộp, quả cam, rễ hành, rễ cải, hoa huệ, hoa hồng.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 6, tiet 50.doc