Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 64: Tầm quan trọng của nấm. Địa y

Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 64: Tầm quan trọng của nấm. Địa y

Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:

 - Trình bày được tác hại và công dụng của nấm.

 - Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y.

2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau:

 - Quan sát, phân tích và chứng minh vai trò của nấm đối với tự nhiên và con người.

 - Thu thập và xử lí thông tin.

 - Tự tin khi trình bày.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 2769Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 6 môn Sinh học - Tiết 64: Tầm quan trọng của nấm. Địa y", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 17/4/2011
Ngày dạy: Lớp 6A: 20/4/2011
 6B: 21/4/2011
Tiết 64. Tầm quan trọng của nấm. Địa y
I. Mục tiờu bài học
1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:
 - Trình bày được tác hại và công dụng của nấm.
 - Nêu được cấu tạo và vai trò của địa y.
2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau:
 - Quan sát, phân tích và chứng minh vai trò của nấm đối với tự nhiên và con người.
 - Thu thập và xử lí thông tin.
 - Tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Giỏo dục ý thức vệ sinh cá nhân, bảo vệ thực vật.
II. Phương phỏp
Vấn đáp, quan sát, thực hành thí nghiệm.
III. Đồ dùng dạy học
Mẫu: địa y
Tranh: Hỡnh dạng và cấu tạo của địa y.
IV. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Khởi động
 - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài.
 - Thời gian: 5’
 - Cách thực hiện: 
* Kiểm tra bài cũ:
?Mốc trắng và nấm rơm có đặc điểm cấu tạo ntn? Chúng sinh sản bằng gì?.
* Giới thiệu bài: Địa y cú trờn những thõn cõy to, nếu để ý nhỡn ta thấy cú những mảng vảy màu xanh xỏm bỏm chặt vỏ cõy. Đú là địa y à Bài hôm nay lớp ta sẽ cùng tỡm hiểu chỳng.
 3. Bài mới
Hoạt động 1: Tầm quan trọng của nấm
- Mục tiêu: Nêu được vai trò và tác hại của nấm.
- Thời gian:15’
- ĐDDH: Hình 51.5, 51.6, 51.7
- Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc o/168, 169 , quan sát các hình 51.5, 51.6, 51.7 àThảo luận nhóm trong 7’ trả lời các câu hỏi sau:
+ N1: Nờu vai trò của nấm đối với tự nhiên? Lấy vớ dụ.
+ N2: Nờu vai trò của nấm đối với con người và động vật? Lấy vớ dụ.
+ N3: Nờu vai trò của nấm đối với thực vật? Lấy vớ dụ.
- HS nghiên cúa thông tin, thảo luận nhóm và cử đại diện trình bày. Các nhóm khác lắng nghe và bổ sung.
- GV nhận xét và tổng kết vai trò của nấm.
* Bước 2. Liên hệ
- GV hỏi: 
+ Muốn phũng trừ cỏc bệnh do nấm gõy ra phải làm gỡ?
+ Muốn đồ đạc, quần ỏo khụng bị nấm mốc phải làm gỡ?
- HS suy nghĩ trả lời.
- GV nhận xét và kết luận.
* Bước 3: Kết luận: Nấm có ích và có hại đối với tự nhiên, thực vật và cả con người.
II. Tầm quan trọng của nấm
1. Đối với tự nhiên:
 - Nấm có công dụng phân giải chất hữ cơ thành chất vô cơ 
- VD: Các nấm hiển vi trong đất. 
2. Đối với con người và động vật:
 - Công dụng: Làm thức ăn, làm thuốc, sản xuất rượu, bia,
VD: Nấm rơm, nấm men, nấm mối, nấm linh chi, nấm sò, nấm hương,....
- Tác hại: Gây bệnh cho con người.
- Một số nấm độc khi ăn sẽ bị ngộ độc.
VD: Nấm hắc lào, lang ben, nấm độc ....
3. Đối với thực vật:
- Gõy bệnh cõy trồng.
VD: Nấm gây bện ở bắp ngô, ở lá và cử khoai tây,....
Hoạt động 2: Địa y
- Mục tiêu: Nhận biết được địa y trong tự nhiờn qua đặc điểm về hỡnh dạng, màu sắc và nơi mọc. Hiểu được thành phần cấu tạo địa y.
- Thời gian: 20’
- ĐDDH: Mẫu: địa y. Tranh: Hỡnh dạng và cấu tạo của địa y.
- Cách tiến hành:
* Bước 1: - GV yờu cầu HS thảo luận nhóm trong 7’, quan sỏt mẫu địa y + H52.1, H52.2 à Hỏi: Mẫu địa y em thấy là ở đõu? Nhận xột hỡnh dạng bờn ngoài của địa y? Nhận xột thành phần cấu tạo địa y?
- HS tổ chức thảo luận. Đại diện nhóm trình bày; Địa y cú hỡnh vảy hoặc hỡnh cành, cấu tạo của địa y gồm những sợi nấm xen lẫn cỏc tế bào tảo.
- GV nhận xột, bổ sung. Tổng kết hỡnh dạng, cấu tạo địa y. 
- GV hỏi: + Vai trò của tảo và nấm trong đời sống của địa y?
+ Thế nào là hỡnh thức sống cộng sinh?
- HS dựa vào thông tin o/171 trả lời.
* Bước 2: - GV yêu cầu HS đọc o/172 SGK và hỏi: Vai trũ của địa y đối với thiên nhiên, con người, thực vật và động vật?
- HS trả lời.
* Bước 3: Kết luận: Địa y gồm tảo và nấm sống cộng sinh. Có vai trò rất lớn trong việc tạo thành đất và có giá trị kinh tế.
III. Địa y
1. Hình dạng, cấu tạo
 - Địa y 
 Có dạng vảy, bản mỏng hoặc dạng cành nhỏ, phân nhánh sinh thường bỏm trờn thõn cỏc cõy gỗ. 
 - Thành phần cấu tạo của địa y: Là dạng sinh vật đặc biệt gồm tảo và nấm: 
+ Các sợi nấm không màu hút nước và muối khoáng cung cấp cho tảo.
+ Tảo nhờ có diệp lục, quang hợp chế tạo chất hữu cơ nuôi sống cả 2 bên.
2. Vai trò
- Đối với thiên nhiên: Đóng vai trò tiên phong mở đường. 
- Đối với con người: Có giá trị kinh tế rất lớn.
VD: Sử dụng để chế rượu, nước hoa, phẩm nhuộm, và làm thuốc.
- Đối với TV: Chúng phân huỷ đá thành đất và khi chết đi tạo thành một lớp mùn. 
- Đối với ĐV: làm thức ăn cho hươu ở Bắc cực.
4. Kiểm tra, đánh giá (3’)
 - Nấm có vai trò gì đối với tự nhiên và con người?
 - Địa y có cấu tạo ntn?
 - Vai trò của địa y?
5. HDVN (1’): 
 - Học bài, trả lời cõu hỏi SGK/170, 172.
 - Chuẩn bị các câu hỏi, bài tập để giờ sau làm bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docSinh 6, tiet 64.doc