. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải:
- Củng cố và khắc sâu kiến thức đó học.
- Kiểm tra, đánh giá sự tiếp thu kiến thức của học sinh.
2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau:
- Tư duy tổng hợp
- Cẩn thận, chính xác
- Hoạt động nhóm, tự tin khi trình bày.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập.
Ngày soạn: 21/4/2011 Ngày dạy: Lớp 6A: 23/4/2011 6B: 26/4/2011 Tiết 65. Bài tập I. Mục tiờu bài học 1. Kiến thức: Sau khi học xong bài này, HS phải: - Củng cố và khắc sõu kiến thức đó học. - Kiểm tra, đỏnh giỏ sự tiếp thu kiến thức của học sinh. 2. Kĩ năng: HS rèn được 1 số kĩ năng sau: - Tư duy tổng hợp - Cẩn thận, chính xác - Hoạt động nhóm, tự tin khi trình bày. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức học tập. II. Phương phỏp Vấn đáp, quan sát, thực hành thí nghiệm. III. Đồ dùng dạy học - GV: Các bài tập trong SBT SH 6, PHT. - HS: Ôn tập các kiến thức đã học từ tiết 50. IV. Tiến trình dạy học 1. ổn định tổ chức lớp (1’) 2. Khởi động: - Mục tiêu: Kiểm tra bài cũ, vào bài - Thời gian: 7’ - Cách thực hiện: * Kiểm tra bài cũ: 1. Nấm có vai trò ntn đối với tự nhiên và con người? 2. Trình bày cấu tạo và vai trò của địa y? * Giới thiệu bài: Chúng ta đã học về các nhóm TV. Bài hôm nay lớp ta sẽ cùng ôn lại các kiến tuức về các nhóm TV đó. 3. Bài mới Hoạt động 1: Các câu hỏi trắc nghiệm - Mục tiêu: HS biết cách làm các dạng câu hoỉ trắc nghiệm - Đồ dung: Các câu hỏi trắc nghiêmk khách quan - Thời gian: 12’ - Cách thực hiện: * Bước 1: - GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân làm các bài tập sau: Cõu 1: Chọn cõu trả lời đỳng nhất: 1. Cõy thụng là cõy hạt trần vỡ: a. Hạt khụng cú vỏ bao bọc bờn ngoài. b. Hạt khụng nằm trong quả mà nằm ngoài quả c. Hạt nằm trờn nún đực d. Hạt nằm trờn cỏc vảy (lỏ noón) chưa khộp kớn của nún cỏi đó phỏt triển 2. Trong nhúm cõy sau, nhúm cõy nào gồm toàn cõy hạt kớn a. Cõy mớt, cõy rờu, cõy ớt b. Cõy thụng, cõy lỳa, cõy rau bợ c. Cõy hoa hồng, cõy cải, cõy dừa d. Cõy đào, cõy cao su, cõy dương xỉ - HS hđ cá nhân và trình bày bài. * Bước 2: - GV yc HS hoạt động nhóm (5’) hoàn thành PHT sau: Cõu 2: Điền từ, cụm từ thích hợp vào chỗ trống: a. Vi khuẩn chưa có (1)............... hoàn chỉnh. b. Xác động, thực vật chết rơi xuống đất được (2).................... ở trong đất biến đổi thành các (3)........................... Các chất này được cây sử dụng để chế tạo thành (4) ...................... nuôi sống cơ thể. - HS hoạt động nhóm trả lời. - GV nhận xét và đánh giá. * Bước 3. Kết luận: I. Trắc nghiệm Câu 1. 1. d 2. c Câu 2. 1. nhân 2. vi khuẩn 3. muối khoáng 4. chất hữu cơ. Hoạt động 2. Một số câu hỏi tự luận Mục tiêu: HS nhớ được các kiến thức đã học, biết cách trình bày. Đồ dùng: Thời gian: 20’ Cách thực hiện: * Bước 1: - GV yc HS trả lời 1 số câu hỏi sau: + Câu 1: Tại sao người ta nó “TV là lá phổi xanh” của con người? + Câu 2: Vai trò của rừng trong việc hạn chế lũ lụt, hạn hán? + Câu 3. Vai trò của TV đối với con người? + Câu 4. Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng TV? + Câu 5. So sánh cấu tạo TB của VK và TV? + Câu 6. Vai trò của nấm và địa y? + Câu 7. Trình bày cấu tạo của nấm và địa y? - HS dựa vào kiến thức đã học trả lời. - GV gợi ý: Câu 1 dựa vào vai trò của TV: Hấp thụ khí CO2 và nhả khí O2 trong QH, làm sạch không khí, điều hoà khí hậu. Câu 5. So sánh cấu tạo TB VK với TB TV ở hình 7.4 SGK/24. Chú ý đến diệp lục. - HS trình bày. * Bước 2. Kết luận: TV, nấm, địa y có vai trò rất lớn đối với tự nhiên và con người. II. Tự luận Câu 1. TV hấp thụ khí CO2 và nhả ra khí O2 trong quá trình quang hợp Do đó là lá phổi xanh của con người. Câu 2. TV, đặc biệt là TV rừng, nhờ có hệ rễ giữ đất, tán cây cản bớt sức nước chảy do mưa lớn gây ra, nên có vai trò quan trọng trong việc chống xói mòn, sụt lở đất, hạn chế lũ lụt cũng như giữ được nguồn nước ngầm, tránh hạn hán. Câu 5. + Giống nhau: Đều có vách TB, bên trong có chất TB. + Khác nhau: TB VK chưa có nhân hoàn chỉnh, không có chất diệp lục 9trừ 1 số VK). TB TV có nhân hoàn chỉnh, có diệp lục, không bào, màng sinh chất. 4. Kiểm tra, đánh giá (3’) TV, nấm có quan trọng không? 5. HDVN (2’) - Học bài, hoàn thành các câu hỏi. - Chuẩn bị bài ôn tập học kì.
Tài liệu đính kèm: