Mục tiêu bài học:
Sau bài học HS cần nắm được:
- Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa phương.
- Kĩ năng đọc phân tích tháp tuổi và những biểu đồ dân số.
-Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong hai thÕ kỉ XIX và XX nhờ những thành tựu trong lĩnh vực KT-XH, y tế.
-Sự bùng nổ dân số thế giới và những hậu quả của nó
TUẦN 1. Ngày soạn:11.8.2011. Dạy ngày 15/8/2011. PHẦN I:THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MÔI TRƯỜNG Tiết 1. Bài 1: DÂN SỐ A.Mục tiêu bài học: Sau bài học HS cần nắm được: - Những kiến thức cơ bản về dân số, tháp tuổi và nguồn lao động của một địa phương. - Kĩ năng đọc phân tích tháp tuổi và những biểu đồ dân số. -Sự gia tăng nhanh của dân số thế giới trong hai thÕ kỉ XIX và XX nhờ những thành tựu trong lĩnh vực KT-XH, y tế. -Sự bùng nổ dân số thế giới và những hậu quả của nó. B. Phương pháp:- Đàm thoại gợi mở - Đặt và giải quyết vấn đề. - Thảo luận nhóm C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -Tranh vẽ các dạng tháp tuổi cơ bản. -Biểu đồ dân số thế giới từ đầu công nguyên và dự báo đến năn 2050 ( Hình 1.2) -Biểu đồ tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở các nước đang phát triển( Hình .4) D.Tiến trình lên lớp : I . Ổn định tổ chức:(1’) : II.Kiểm tra bài cũ: Không III.Bài mới: 1 Đặt vấn đề : (2’).Dân số là một trong những vấn đề quan trọng hàng đầu hiện nay vì nó ảnh hưởng to lớn đến nguồn lao động đồng thời cũng là thị trường tiêu thụ để sản xuất phát triển.Sự gia tăng dân số ở mức quá cao hay quá thấp đều có tác động sâu sắc đến sự phát triển KT-XH của một đất nước. “Dân số “ là bài học đầu tiên trong chương trình lớp 7 được chúng ta nghiên cứu trong tiết học hôm nay. 2.Triển khai bài: Tg 10’ 10’ 5’ 10’ Hoạt động của thÇy và trò a. Hoạt động 1.Cả lớp. ? Để nắm được tình hình dân số người ta tiến hành điều tra dân số. Theo em công tác điều tra dân số cho ta biết những gì? (Cho biết dân số, số người trong độ tuổi lao động;cơ cấu dân số theo giới tính, độ tuổi...) ?Em hiểu thế nào về “ dân số “ và “tuổi lao động”. -Học sinh trả lời. GV chuẩn xác. b. Hoạt động 2. Nhóm -GV cho HS nhận biết về tháp tuổi: Bên trái thể hiên số nam, bên phải thể hiện số nữ, mỗi băng thể hiện một độ tuổi... ?Hình 1.1thể hiện 2 tháp tuổi A( bên trái ) và B ( bên phải).GV chia học sinh của lớp thành 4 nhóm , mỗi nhóm suy nghĩ trả lời một câu hỏi sau đây: Nhóm 1: Trên mỗi tháp tuổi A và B có bao nhiêu bé trai và bé gái ở lứa tuổi từ mới sinh đến 4 tuổi? Nhóm 2: Hình dạng 2 tháp tuổi khác nhau như thế nào? Nhóm 3: Tháp tuổi có hình dạng như thế nào thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao hơn? Nhóm 4: Dựa vào tháp tuổi chúng ta có thể biết những gì? -Đại diện các nhóm học sinh trả lời, các nhóm khác bổ sung.GV chuẩn xác kiến thức. c. Hoạt động 3.Cả lớp. GV cho HS đọc phần thuật ngữ “Tỉ lệ sinh “ “Tỉ lệ gia tăng dân số” trong phÇn thuật ngữ trang 187-188(SGK) . ?Trong gia tăng dân số có “gia tăng dân số tự nhiên” và “gia tăng cơ giới “ .Em hãy cho biết nguyên nhân của các hiện tượng gia tăng đó là gì? ?Quan sát hình 1.2, em hãy nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới giai đoạn trước thế kĩ XIX và đầu thế kĩ XIX đến cuối thế kĩ XX? ?Nguyên nhân của tình hình đó là gì? d.HĐ4: Cá nhân /cặp ? Dựa vào nội dung SGK, em hãy cho biết bùng nổ dân số xãy ra khi nào và gây nên hậu quả tiêu cực gì? ?Nhận xét chung về tình hình tăng dân số ở hai nhóm nước phát triển và đang phát triển? -Trong giai đoạn 1950-2000, nhóm nước nào có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn ,vì sao? HS trả lời.Gv chuẩn xác. Nội dung chính: 1. Dân số- nguồn lao động: a. Dân số: - Là tổng số dân sinh sống trên một lãnh thổ ở thời điểm nào đó. b. Độ tuổi lao động: Là lứa tuổi có khả năng lao động do Nhà nước quy định được thống kê để tính ra nguồn lao động. c. Tháp tuổi: - Là biểu hiện cụ thể dân số của một địa phương nó cho biết: +Kết cấu dân số theo độ tuổi và giới tính. + Nguồn lao động hiện tại và dự đoán được nguồn lao động bổ sung trong thời gian tới. + Tình trạng dân số xcủa địa phương già hay trẻ.... 2.Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và XX: - Trong nhiÒu thÕ kû, d©n sè thÕ giíi t¨ng chËm ch¹p. - Nguyªn nh©n: Do bÖnh dÞch, ®ãi kÐm, chiÕn tranh - Tõ ®Çu TK XIX ®Õn nay, d©n sè thÕ giíi t¨ng nhanh - Nguyªn nh©n: Do cã nh÷ng tiÕn bé vÒ KT- XH, y tÕ. 3. Sự bùng nổ dân số: - Tõ nh÷ng n¨m 50 cña thÕ kû XX, bïng næ d©n sè x¶y ra ë c¸c níc ®ang ph¸t triÓn ch©u ¸, Phi,MÜ Latinh - Nguyªn nh©n:c¸c níc giµnh ®éc lËp, ®êi sèng c¶i thiÖn,tiÕn bé vÒ y tÕ lµm gi¶m nhanh tØ lÖ tö,trong khi tØ lÖ sinh vÉn cao. - HËu qu¶: T¹o søc Ðp ®èi víi viÖc lµm, phóc lîi x· héi, m«i trêng, k×m h·m sù ph¸t triÓn KT-XH - BiÖn ph¸p: + Gi¶m tû lÖ sinh + KÕ ho¹nh ho¸ gia ®×nh 5' 2' IV. Cũng cố: 1 . Vì sao sau khi dành độc lập, các nước thuộc địa gia tăng dân số tự nhiên cao? 2 . Chọn câu trả lời đúng: Người trong độ tuổi lao động là: a. Những người nằm trong độ tuổi từ 16- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam. b. Những người nằm trong độ tuổi từ 18- 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam. c. Những người nằm trong độ tuổi từ 20 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam. d. Những người nằm trong độ tuổi từ 15 - 55 đối với nữ và 60 tuổi đối với nam. V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Học bài cũ . -Về nhà làm BT1 (Bài tập thưc hành) 1’ 5' 1' Ngày soạn:15.8.2011. Dạy ngày 17/8/2011. Tiết 2. Bài 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ- CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI A. Mục tiêu bài học: -Sau bài học HS cần nắm được: - Khái niệm mật độ dân số và cách tính mật độ dân số. - Sự phân bố dân cư không đồng đều và các vùng tập trung đông dân trên thế giới. -Trên thế giới hiện có 3 chủng tộc cơ bản khác nhau về hình thái bên ngoài và vùng phân bố chính của các chủng tộc đó. B. Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở - Đặt và giải quyết vấn đề - Thảo luận nhóm. C. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: D. Tiến trình lên lớp : I . Ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài cũ: 1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân số? 2.Bùng nổ dân số xãy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phương hướng giải quyết tình trạng bùng nổ dân số? Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự phân bố dân cư thế giới rất không đều.Dân cư trên thế giới lại có những đặc điểm hình thái rất khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề : 1.Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết những đăc điểm gì của dân số? 2.Bùng nổ dân số xãy ra khi nào? nêu nguyên nhân , hậu quả và phương hướng giải quyết tình trạng bùng nổ dân số? Chúng ta đã biết dân số thế giới hiện nay rất đông và tăng nhanh. Song sự phân bố dân cư thế giới rất không đều.Dân cư trên thế giới lại có những đặc điểm hình thái rất khác nhau, bài học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về sự phân bố dân cư và các chủng tộc trên thế giới. 2.Triển khai bài: Tg 16' 15’ Hoạt động của thầy và trò a. Hoạt động 1.Cả lớp. Gv: Đặc điểm phân bố dân cư được thể hiện rõ rệt nhất ở chỉ tiêu mật độ dân số. Mật độ dân số là gì, em hãy đọc phần thuật ngữ tr178-SGK ( một Hs đọc) ? Để tính mật độ dân số ta làm thế nào? ( Phải lấy tổng số dân chia cho diện tích lãnh thổ) -GV ra bài tập cho HS: Diện tích nổi thế giới: 149 triệu km2 Dân số thế giới: 6294 triệu người. Hãy tính MDDS trung bình của thế giới? (MDDS TB của thể giới:6294/149= 42người/ km2.) ?Quan sát hình 2.1 , em hãy cho biết : -Tình hình phân bố dân cư trên thế giới có đồng đều không? - Tên những nơi dân cư tập trung đông nhất thế giới hiện nay ? nơi dân cư thưa thớt nhất? HS suy nghỉ trả lời-GV chuẩn xác. ? Đối chiếu hình2.1 với bản đồ tự nhiên, bản đồ KTTG kết hợp tìm hiểu nội dung SGK, em hãy cho biết những nơi có mật độ dân số cao nhất? b. Hoạt động 2. Nhóm Bước1: HS đọc thuật ngữ:” Chủng tộc” tr 186 -SGK. -HS thảo luận theo các câu hỏi: + Dựa vào đâu để phân ra các chủng tộc ? + Trên thế giới có mấy chủng tộc chính, đó là những chủng tộc nào? + Dựa vào H2.2-SGK và vốn kiến thức hãy cho biết đặc điểm ngoại hình của mỗi chuỉng tộc? +Địa bàn phân bố chủ yếu của 3 chủng tộc? Bước 2: - HS các nhóm trình bày kết quả và chuẩn xác kiến thức. -Hs chỉ trên bản đồ sự phân bố các chủng tộc. - GV giúp HS hoàn thành bảng hệ thống về 3 chủng tộc. Nội dung chính: 1.Sự phân bố dân cư: - MDDS: Lµ sè d©n TB sinh sèng trªn 1 diÖn tÝch, l·nh thæ nhÊt ®Þnh.(ngêi/km2) - D©n c ph©n bè kh«ng ®Òu trªn thÕ giíi: + Nh÷ng n¬i cã ®iÒu kiÖn sinh sèng vµ giao th«ng thuËn tiÖn nh ®ång b»ng, ®« thÞ hoÆc c¸c vïng cã khÝ hËu Êm ¸p, ma n¾ng thuËn hßa ®Òu cã d©n c tËp trung ®«ng ®óc + C¸c vïng nói, vïng s©u, xa, giao th«ng khã kh¨n, vïng cùc gi¸ l¹nh hoÆc hoang m¹c...khÝ hËu kh¾c nghiÖt cã d©n c tha thít 2. Các chủng tộc chính trên thế giới: Tên chủng tộc Đặc điểm ngoại hình Phân bố Môn gôlôit Da vàng, tóc đen và dài, mắt đen, mũi thấp. Châu Á Nêgrôit Da đen, tóc xoăn và ngắn, mắt đen và to, mũi thấpvà rộng Châu Phi Ơrôpêôit Da trắng, tóc nâu hoặc vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao và hẹp Châu Âu 5' IV. Cũng cố: 1. Phân bố dân cư phụ thuộc vào: a. Điều kiện tự nhiên thuận lợi hay không. b.Dân cư ở đó nhiều hay ít. c.Sự thích nghi của từng dân tộc. d. Điều kiện tự nhiên sinh sống và khả năng cải tạo tự nhiên của con người ở đó. 2Cho biết câu dưới đây đúng hay sai: Ban đầu châu Á chỉ có chủng tộc Môn gôlôit, Châu Phi chỉ có chủng tộc Nêg rốit V.Dặn dò- hướng dẫn HS học tập ở nhà: - Học bài cũ . -Về nhà làm BT 2- (Bài tập thưc hành), BT 2-SGK tr9. - Chuẩn bị bài mới. Ngày soạn:20.8.2011 . Dạy ngày22/8/2011. TUẦN 2. Tiết 3. Bài 3 : QUẦN CƯ –ĐÔ THỊ HÓA A. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học HS cần nắm được : -Những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư thành thị, nhận biết được hai loại quần cư này qua ảnh chụp hoặc trên thực tế. -Một số nét về lịch sử phát triển đô thị và sự hình thành các siêu đô thị . -Sự phân bố của các siêu đô thị đông dân trên TG. B.PHƯƠNG PHÁP: -Đàm thoại gợi mở - So sánh -Thảo luận nhóm C.CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS: -Lược đồ các siêu đô thị trên TG có từ 8 triệu người trở lên. - Ảnh các đô thị Việt Nam và TG D. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: 1.MĐDS là gì? Muốn tính MDDS ta làm thế nào? 2. Dựa trên cơ sở nào người ta phân chia nhân loại ra các chủng tộc khác nhau? Trên TG có các chủng nào, phân bố chủ yếu ở đâu? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề : Tính xã hội là một thuộc tính rất cơ bản của con người. Càng thoát khỏi sự lệ thuộc vào tự nhiên ,con người ngày càng quần tụ bên nhau tạo thành các điểm quần cư. Quần cư ở trình độ cao nhất là các đô thị , nay đang được phát triển nhờ quá trình đô thị hóa. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu hai vấn đề là quần cư và đô thị hóa. 2. Triển khai bài: Hoạt động của thầy và trò Nội dung chính a. Hoạt động 1:Cá nhân cặp - GV: Quần cư là cách tổ chức của con người trên một diện tích nhất định để khai thác tài nguyên thiên nhiên . Có hai kiểu chính là quần cư nông thôn và quần cư thành thị . CH: Dựa vào hình 3.1 và 3.2 em hãy so sánh đặc điểm của hai kiểu quần cư này. GV kẻ bảng so sánh 2 kiểu quần cư vào bảng phụ. HS: lên điền kết quả vào bảng nghiên cứu Các HS khác góp ý , bổ sun ... hổn giao g Rừng lá rộng g Thảo nguyên g Nửa hoang mạc)... 2. Kinh tế : a. Đông Âu có nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú để phát triển nền KT toàn diện công nghiệp, nông nghiệp. b. Các ngành : * CN khá phát triển, đặc biệt là các ngành truyền thống : Khai khoáng, luyện kim, cơ khí, hóa chất. * Nông nghiệp. - Trồng lúa mì, ngô, khoai tây, củ cải đường, hướng dương... - Chăn nuôi bò thịt, sữa, lợn, gia cầm theo quy mô lớn. 5’ 2’ IV. Cũng cố 1. Hãy xác định trên bản đồ vị trí các nước khu vực Đông Âu. 2. Trên lãnh thổ Đông Âu có các kiểu thảm TV sau : a. Rừng hổn giao b. Nửa hoang mạc c. Đồng rêu d. Rừng lá kim e. Rừng lá rộng f. Thảo nguyên Em hãy ghi các kí hiệu a, b, c... vào sơ đồ sau để thể hiện sự thay đổi các kiểu thảm thực vật ở Đông Âu theo chiều từ Bắc xuống Nam. V. Dặn dũ - hướng dẫn học sinh học ở nhà: - Làm bài tập BT - Tập BĐTH - Chuẩn bị bài mới VI. Rút kinh nghiệm: Tuần 35. Tiết 67 Ngày soạn:25.4.2012 Dạy ngày 26/4/2012 Tiết 69: ¤N TËP A.Mục tiêu bài học -Củng cố, hệ thống hóa lại các kiến thức đă học trong chương tŕnh học kỳ 2 (đặc biệt là từ bài 47 đến bài 59), nhằm khắc sâu thêm kiến thức trọng tâm, tạo điều kiện cho các em thi học kỳ 2 đạt kết quả tốt. -Rút ra được những phần học sinh chưa nắm được để bổ sung kịp thời. -Rèn luyện thêm các kĩ năng về biểu đồ, bảng số liệu, phân tích mối quan hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. B.Chuẩn bị:Các lược đồ có liên quan đến bài học. C.Hoạt động trên lớp I.Ổn định tổ chức II.Bài ôn 1.Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực? Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống? 2.Đặc điểm, vị trí, khí hậu châu Đại Dương? Vì sao gọi châu Đại Dương là “thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương? 3.Giải thích tại sao đại bộ phận đại lục Ôxtrâylia có khí hậu khô hạn? 4.Nêu vị trí, đặc điểm địa hình của Châu Âu? Giải thích tại sao phía Tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn phía Đông? 5.Châu Âu có mấy môi trường tự nhiên? Nêu đặc điểm của các kiểu môi trường đó? 6.Trình bày sự đa dạng về ngôn ngữ, văn hóa và tôn giáo ở Châu Âu? 7.Kinh tế Châu Âu phát triển như thế nào? Phân tích các thế mạnh về nông nghiệp, công nghiệp và dịch vụ của Châu Âu? 8.Nêu những khó khăn về điều kiện tự nhiên của các nước Bắc Âu đối với đời sống và sản xuất? 9.Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào? 10.Nêu đặc điểm 3 miền địa hình ở khu vực Tây và Trung Âu? 11.Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển bằng Bắc, Tây và Trung Âu? 12.Nêu các đặc điểm tự nhiên nổi bật của khu vực Đông Âu? 13.Nền kinh tế của khu vực Đông Âu có những khác biệt gì hơn so với các khu vực khác? III.Củng cố - Học sinh tự nghiên cứu bài. - Giáo viên giải đáp 1 số câu hỏi khó. - Giành 10-15 phút ôn lại phần Châu Mĩ. - Hướng dẫn học sinh xem lại 1 số bài tập sách giáo khoa. IV. Dặn dò -Học kĩ bài. Ôn tập kĩ những kiến thức trọng tâm. -Tiết sau kiểm tra học kì 2. Tiết 68. Soạn ngày 26/4/2012 Dạy ngày: 28/4/2012 KiÓm tra häc kú II. Môn: Địa lí ( Thêi gian 45 phót kÓ c¶ chÐp ®Ò) I. Đề bài. Hãy nêu đặc điểm cấu trúc địa hình khu vực Bắc Mỹ ? (3đ) Vì sao có sự chuyển dịch vốn và nhân lực từ khu công nghiệp truyền thống Đông bắc sang vành đai công nghiệp mới ở Tây nam Hoa kỳ? (2đ) So sánh sự khác nhau giữa hai môi trường tự nhiên: Ôn đới hải dương và ôn đới lục địa ở châu Âu ? (3đ) Tại sao châu Nam cực là một "Hoang mạc lạnh" mà vùng ven bờ và trên đảo vẫn có nhiều chim và động vật sinh sống ? (2đ) II. Đáp án-biểu điểm. Đặc điểm cấu trúc địa hình Bắc mỹ (3đ) Phía tây là hệ thống núi trẻ Coóc die dài 9000km theo hướng Bắc - nam, cao trung bình 3000-4000m. (1đ) Ở giữa là đồng bằng trung tâm, hình lòng máng và vùng hồ lớn (1đ) Phía đông là hệ thống núi già A-pa-lat và các sơn nguyên cao từ 1000-1500m (1đ) Do vị trí vành đai công nghiệp mới ở tây nam Hoa kì có nhiều thuận lợi (2đ) Phí nam: Gần Mêhicô và khu vực trung-nam mỹ tiện cho nhập nguyên liệu và lao động đồng thời dễ dàng xuất hàng hóa qua trung - nam mỹ. (1đ) Phía tây: Giáp Thái bình dương tiện cho xuất nhập khẩu sang khu vực châu Á-Thái Bình Dương (1đ) So sánh sự khác nhau giữa hai môi trường tự nhiên (3đ) Nội dung Môi trường ôn đới hải dương Môi trường ôn đới lục địa Điểm Khí hậu -Ôn hòa, mùa đông ấm, mùa hạ mát, mưa nhiều và đều quanh năm - Khắc nghiệt, mùa đông rất lạnh và mùa hạ nóng, biên độ nhiệt năm lớn và lượng mưa ít. 1.5 Thực vật Rừng lá rộng Rừng lá kim và thảo nguyên 0.5 Sông ngòi Nhiều nước quanh năm Đóng băng vào mùa đông 0.5 Phân bố Ở Tây âu Ở Đông âu 0.5 Ven bờ và trên các đảo ở châu nam cực có chim và các loài động vật sinh sống vì: Ở ven bờ biển và trên các đảo ít lạnh hơn và có nhiều thức ăn hơn nêntập trung động vật (1đ) Động vật có khả năng thích nghi: Di cư, ngũ đông, có lông không thấm nước, da dày có lớp mở ... (1đ) 1’ 5’ Tuần 36 . Tiết 69 Ngày soạn:25.4.2012 Dạy ngày 3/5/2012 Bài 60: LI£N MINH CH¢U ¢U A. Mục tiêu bài học: Sau bài học, học sinh cần nắm được: -Liên minh châu Âu trước đây gọi là cộng đồngkinh tế châu Âu, được thành lập theo hiệp ước Rôma kí năm 1957 và có hiệu lực năm 1958. - Liên minh châu Âu là hình thức liên minh toàn diện nhất thê giới và là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới hiện nay. B.Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở. - Thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lược đồ qua trình mở rộng liên minh châu Âu. - Một số hình ảnh về các hoạt động củaliên minh châu Âu D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức II.Kiểm tra bài củ 1. Điều kiện tự nhiên của khu vực Đông Âu? 2. Giải thích tại sao khu vực Đông Âu có khí hậu ôn đới lục địa? III.Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Để tạo điều kiện phát triển nền kinh tế xã hội các nước thành viên, mở rộng hợp tác tăng cường khả năng cạnh tranh trong xu hướng toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới, rất nhiều nước các tổ chức, hình thức liên minh đươc ra đời như khối thị trường chung Mecoxua của các nước Nam Mĩ, khối mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NA FTA), khối thị trường chung Đông và Nam Phi (COME SA)... Trong đó liêm minh châu Âu (EU) nổi lên là một tổ chức hợp tác toàn diện nhất, một trung tâm thương mại hàng đầu thế giới. Bài học hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét cơ bản của tổ chức này. 2.Triển khai bài: TG Hoạt đông của thầy và trò Nội dung chính a. Hoạt đông 1:Cả lớp CH: Quan sát H20.1 và nội dung SGK, em hãy nêu sự mở rộng của liên minh châu Âu qua các giai đoạn? b. Hoạt động 2: Nhóm CH: Dựa vào nội dung SGK em hãy cho biết vì sao có thể nói EU là hình thức liên minh tàon diện nhất thế giới. HS trả lời.GV chuẩn xác. CH: Dựa vaò nội dung SGK em hãy cho biết thay đổi trong ngoại thương EU kể từ năm 1980 là gì? c. Hoạt động 3: Cá nhân/ cặp. CH: Quan sát H60.3, hãy nêu vị trí của EU trong hoạt động thương mại thế giới? 1. Sự mở rộng liêm minh châu Âu: - Năm 1958, có 6 thành viên là Pháp, Bỉ, Hà lan, Đức, Italia, Lúc xem bua. - năm 1995 có 15 thành viên. - năm 2001 có diện tích hơn 3,2 triệu km2, 378 triệu nguời. - Sẽ tiếp tục mở rộng. 2. EU- một mô hình liên minh toàn diện nhất thế giới: - Về kinh tế: có chính sách kinh tế chung, có đồng tiền chung, tự do lưu thông vốn, hàng hoá, dịch vụ, hổ trợ đào tạo lao động đạt trình độ văn hóa và tay nghề cao... - Về chính trị - quản lí hành chính: Công dân trong EU có quốc tịch chung, EU thống nhất mục tiêu đi đến hiến pháp chung cho toàn châu Âu. - Về văn hoá: chú trọng bảo vệ tính đa dạng về văn hoá và ngôn ngữ, đồng thời tổ chức trao đổi sinh viên, tài trợ học ngoại ngữ để nâng cao khả năng giao lưu. 3. EU - tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. - Không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và tổ chức kinh tế trên thế giới. - Là tổ chức thương mại lớn nhất toàn cầu: chiếm 40% hoạt động thương mại thế giới. 5’ 2’ IV. Cũng cố: 1. Hãy chọn câu trả lời đúng: Từ năm 1980, liên minh châu Âu đẩy mạnh đầu tư vào: a. Châu Âu. b. Hai nước đông dân nhất TG: Trung Quốc và ấn độ. c. Các nước thuộc địa cũ. d. Các nước CN mới châu á, Trung và Nam Mĩ. e. Tất cả các khu vực trên. V. Dặn dũ - hướng dẫn học sinh học ở nhà - Làm bài tập BT - Tập BĐTH - Chuẩn bị bài mới VI. Rút kinh nghiệm: 1’ 1’ Tuần 37. Tiết 70 Ngày soạn:2.5.2012 Dạy ngày 5/5/2012. Bài 61: Thùc hµnh Đọc lược đồ - vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu. A.Mục tiêu bài học: Sau bµi häc, häc sinh cÇn nắm được: - Xác định được vi trí các quốc gai của châu Âu theo từng khu vực. - Biết cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế (trong bài học là biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina.) B.Phương pháp: - Đàm thoại gợi mở. - Thảo luận nhóm. C.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: - Lược đồ các nước châu Âu. - Thước kẽ, com pa. D.Tiến trình lên lớp: I.ổn định tổ chức: II.Kiểm tra bài củ: Không. III. Bài mới: 1.Đặt vấn đề: Chúng ta đã biết rằng: Châu Âu chia ra 4 khu vựclà Bắc Âu,Tây và Trung Âu, Nam âu, Đông Âu. Liên minh châu Âu là một tổ chức thương mại hàng đầu Thế giới. Bài thực hành hôm nay, chúng ta sẽ xác định vị trí của các nước trong các khu vực, tổ chức kinh tế đó. Một nội dung rất quan trọng nữa trong bài học hôm nay, các em phải vẽ được biểu đồ cơ cấu kinh tế của một số nước châu Âu. Đây là một kĩ năng rất quan trọng trong chương trình học tập địa lí. 2.Triển khai bài: - Bài tập 1: Xác định vị trí một số quốc gai trên bản đồ: - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1: Xác định vị trí các nước Bắc Âu, Nam Âu. + Nhóm 2: Xác định vị trí các nước Tây và Trung Âu. + Nhóm 3: Xác định vị trí các nước ĐôngÂu. + Nhóm 4: Xác định vị trí các nước Liên minh châu Âu. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả, các nhóm khác góp ý, bổ sung. - Giáo viên chuẩn kiến thức và đông thời lưu ý cách xác định vị trí các quốc gai trong từng khu vực một cách đơn giản, dễ nhớ nhất. Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế: a. Xác định vị trí các nước Pháp và Ucraina. b. Dựa vào bảng số liệu trang 185 (SGK) để vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina. c. Nhận xét: Cả Pháp và Ucraina đều là nước công nghiệp phát triển. Song Pháp có trình độ phát triển cao hơn Ucraina.Ngành dịch vụ của Pháp chiếm 71 % ( Ucraina 47,5%), nông lâm và ngư nghiệp ở Pháp chỉ chiếm một phần rất ít là 3% (Ucraina 14%) IV. Cũng cố: 1. hãy đánh dấu X vào ô tương ứng thể hiện các nước sau thuộc khu vực nào của châu Âu, gia nhập EU vào năm nào? Nước Bắc Âu Tây và Trung Âu Nam Âu Đông Âu Năm gia nhập EU Anh Ai xơlen Đức Italia Tây Ban Nha Thuỵ điển Phần Lan Bê la rút Extonia Ai len V. Dặn dò: - Làm bài tậo bổ sung sau bài thực hành - Chuẩn bị bài ôn tập. VI. Rút kinh nghiệm:
Tài liệu đính kèm: