.Kiến thức:
Quá trình hình thành xã hội phongkiến châu Âu. Hiểu khái niệm '' Lãnh địa phong kiến'' , đặc trưng của lãnh địa phong kiến.
Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại.
2.Tư tưởng:
Thấy được sự phát triển hơp quy luật của XH loài người chuyển từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến.
3.Kĩ năng::
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRINH LỊCH SỬ LỚP 7 Tiết bài Tên bài dạy 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 69 70 HỌC KÌ I Sự hình thành và phát triển cña xã hội phong kiến ë châu Âu Sự suy vong cña chÕ ®é PK vµ sù h×nh thành CNTB ë châu Âu Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thêi hËu k× trung ®¹i ë ch©u ¢u Trung Quốc thêi phong kiến Trung Quốc thêi phong kiến (tt) Ấn Độ thêi phong kiến Các quốc gia phong kiến Đông-Nam-Á C¸c quèc gia phong kiÕn §«ng Nam ¸ (tt) Những nét chung về xã hội phong kiến. Làm bài tập lịch sử Níc ta buổi đầu độc lập. Nước Đại Cồ Việt thêi Đinh,Tiền Lê. Níc §¹i Cå ViÖt thêi §inh,TiÒn Lª(tt) Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống.(1075-1077) Cuéc kh¸ng chiÕn chèng qu©n x©m lîc Tèng (tt) Đời sống kinh tế-văn hoá -I/ Đời sống kinh tế -II/Sinh ho¹t x· héi vµ v¨n ho¸ Lµm bài tập lịch sử (chương I và chương II) Ôn tập. kiểm tra viÕt (1 tiết) Nước Đại Việt thế kỉ thứ XIII. I-Nhà Trần thành lập. II-Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế Ba lÇn kh¸ng chiÕn chèng qu©n M«ng- Nguyªn :I-Cuộc kháng chiến Lần thứ nhất.. II-Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên .. III-Cuộc kháng chiến lần thứ ba chống quân xâm lược Nguyên . IV-Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến Sù ph¸t triÓn kinh tÕ vµ v¨n ho¸ thêi TrÇn :I-Sự phát triển kinh tế II-Sự phát triển văn hoá. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế XIV :I/ Tình hình kinh tế-xã hội. II- Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly. Sö ®Þa ph¬ng Ôn tập chương II và chương III Cuộc kháng chiến của nhà Hồ và phong trào khởi nghĩa chống quân Minh. Làm bài tập lịch sử( phần chương III) Ôn tập. Kiểm tra học kì I HỌC KÌ II Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn :I.Thời kì miền tây Thanh Hoá................ II- Giải phóng Nghệ An ,Tân Bình ,Thuận Hoá....... III- Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng Nước Đại Việt thời Lê sơ. I- Tình hình chính trị quân sự, pháp luật. II- Tình hình kinh tế - xã hội. III-Tình hình văn hoá, giáo dục. IV-Một số danh nhân văn hoá xuất sắc dân tộc. Ôn tập chương IV. Làm bài tập lịch sử (phần chương IV). Sự suy yÕu của nhà nước phong kiến tập quyền(TK XVI-XVIII) Sù suy yÕu cña nhµ níc phong kiÕn tËp quyÒn(tt) Kinh tế ,văn hoá thế kỉ XVI-XVIII. Kinh tÕ,v¨n ho¸ thÕ kØ XVI-XVIII(tt) Khởi nghĩa nông dân Đàng Ngoài thế kỉ XVIII. Phong trào Tây Sơn.: I-Khởi nghĩa nông dân Tây Sơn. II-Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn và đánh tan quân Xiªm III- Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh. IV-Tây Sơn đánh tan quân Thanh. Quang Trung xây dựng đất nước. Sö ®Þa ph¬ng Lµm bµi tËp lÞch sö(ch¬ngV) Ôn Tập. kiểm tra viÕt 1 tiết. Chế độ nhà Nguyễn.: I-Tình hình chính trị- kinh tế. II-Các cuộc nổi dậy của nhân dân. Sự phát triển của văn hoá dân tộc.: I -văn học,nghệ thuật. II-Giáo dục ,khoa học-kĩ thuật. Sö ®Þa ph¬ng Ôn tập chương V và chương VI. Làm bài tập lịch sử (phần chươngVI) Tổng kết. Ôn tập. kiểm tra học kì II PhÇn mét Kh¸i qu¸t lÞch sö thÕ giíi trung ®¹i Tuần 1-Tiết 1 Ngày soạn: 19/08 Ngµy d¹y :25/08 Bµi 1:SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN Xà HỘI PHONG KIẾN CHÂU ÂU I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: Quá trình hình thành xã hội phongkiến châu Âu. Hiểu khái niệm '' Lãnh địa phong kiến'' , đặc trưng của lãnh địa phong kiến. Nguyên nhân xuất hiện thành thị trung đại. 2.Tư tưởng: Thấy được sự phát triển hơp quy luật của XH loài người chuyển từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến. 3.Kĩ năng:: Biết xác định vị trí các quốc gia phong kiến châu Âu trên bản đồ. Biết vận dụng phương pháp so sánh, đối chiếu để thấy rõ sự chuyển biến từ XH chiếm hữu nô lệ sang XH phong kiến. II Thiết bị dạy học: Bản đồ châu Âu thời phongkiến. Tranh ảnh mô tả hoạt động trong lãnh địa phong kiến. III Tiến trình dạy học: 1. Ổn định 2 . Giới thiệu bài mới: LS xã hội loài người đã phát triển liên tục qua nhiều giai đoạn. Từ lịch sử lớp 6 chúng ta sẽ học nối tiếp một thời kì mới: Thời trung đại. Trong bài học đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu'' Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu Âu.'' 3. Bài mới: Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản Cho HS đọc sách giáo khoa phần 1 HS quan sát bản đồ. GV giảng: Từ thiên niên kỉ thứ I TCN các quốc gia Hi Lạp, Rô Ma cổ đại phát triển và tồn tại đến thế kỉ thứ V. Từ phương Bắc người GiÐc Man tràn xuống tiêu diệt các quốc gia này. Lập nên nhiều vương quốc mới( Kể tên ...) GV: Sau đó người GiÐc man đã làm gì? HS: Chia ruộng đất ,phong tước vị cho nhau. GV: Những việc làm ấy làm cho xã hội phươngTây biến đổi như thế nào? HS: Bộ máy nhà nước chiếm hữu nô lệ sụp đổ,các tầng lớp xuất hiện. GV:Những người như thế nào được gọi là lãnh chúa phong kiến? HS: Những người vừa có ruộng đất vừa có tước vị. GV:Nông nô do tầng lớp nào hình thành? HS: Nô lệ và nông dân . GV:Em hiểu như thế nào là ''lãnh địa''? HS: Lãnh địa là vùng đất do quý tộc phong kiến chiếm được. Lãnh chúa là những người đứng đầu lãnh địa. Nông nô là người phụ thuộc lãnh chúa.Phải nạp tô thuế cho lãnh chúa. GV yêu cầu HS miêu tả và nêu nhận xét về lãnh địa phong kiến trong hình 1 SGK ? GV:Trình đời sống sinh hoạt trong lãnh địa? HS trả lời SGK GV:Nêu đặc điểm chính của nền kinh tế lãnh địa? HS : Tự sản xuất và tiêu dùng, không trao đổi với bên ngoài, tự cấp tự túc GV yêu cầu HS đọc phần 3 SGK GV: Thành thị trung đại xuất hiện như thế nào? HS : Do hàng hoá nhiều , cần trao đổi buôn bán, lập xưởng SX, mở rộng, thành thị trung đại ra đời. GV: Cư dân trong thành thị gồm những ai? Họ làm những nghề gì? HS: Thợ thủ công và thương nhân. Sản xuất và buôn bán hàng hoá. GV :Thành thị ra đời có ý nghĩa gì? HS: Thức đẩy SX và buôn bán phát triển tác động đến sự phát triển của xã hội PK 1.Sự hình thành XHPK ở châu Âu * Hoàn cảnh lịch sử. Cuối thế kỉ thứ V, người GiÐc Man tiêu diệt các quốc gia cổ đại. Lập nên nhiều vương quốc mới * Biến đổi trong xã hội: - Tướng lĩnh quý tộc được chia nhiều ruộng đất,phong chức tíc trë thµnh các lãnh chúa phong kiến - Nô lệ và nông dân hình thành tầng lớp nông nô. Nông nô phụ thuộc vào lãnh chúa. XHPK hình thành. 2. Lãnh địa phong kiến Là vùng đất rộng lớn do lãnh chúa là chủ, trong đó có lâu đài và thành quách Đời sống trong lãnh địa: Lãnh chúa xa hoa đầy đủ. Nông nô đói nghèo , khổ cực. Đặc điểm kinh tế :tự cập tự túc không trao đổi với bên ngoài 3. Sự xuất hiện cửa các thành thị trung đại. * Nguyên nhân: Cuối thế kỉ XI SX phát triển hàng hoá thừa được đưa đi bán, thị trấn ra đời,thành thị trung đại xuất hiện. *Tổ chức: Bộ mặt thành thị: phố xá, nhà cửa. Tầng lớp: Thị dân (Thợ thủ công và thương nhân) * Vai trò:Thóc đẩy XHPK phát triển. \ 4. Củng cố: 1) XHPK ở châu Âu được hình thành như thế nào? 2) Vì sao lại có sự xuất hiện của thành thị trung đại? Kinh tế thành thị có gì mới? Vai trò của thành thị trung đaị? 5. Dặn dò: Học bài SGK , lµm c¸c bµi tËp ,chuẩn bị bài sau'' Sự suy vong của XHPK và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu'' Tiết : 2 Ngày soạn : 20/08 Ngµy d¹y :27/08 Bµi 2 : SỰ SUY VONG CỦA CHÍNH QUYỀN PHONG KIẾN VÀ SỰ HÌNH THÀNH CHỦ NGHĨA TƯ BẢN Ở CHÂU ÂU I.Môc tiªu: 1.Kiến thức: Nguyên nhân và hậu quả của cuộc phát kiến địa lí, một trong những nhân tố quan trọng, tạo điều kiện để cho sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa. Quá trình hình thành SX- Tư bản chủ nghĩa trong lòng XHPK châu Âu. 2.Tư tưởng: - Thấy được tính tất yếu, tính quy luật của quá trình phát triển từ XHPK lên XH- TBCN ở châu Âu. - Mở rộng thị trường giao lưu buôn bán ở các nướclà thứ yếu. 3.Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ năng quan sát bản đồ. Biết khai thác tranh ảnh lịch sử II. Thiết bị dạy học: Bản đồ thế giới Tranh ảnh về các cuộc phát kiến địa lí, tàu , thuyền III.Tiến trình dạy học 1. Ổn định: 2 . KiÓm tra bµi cò: - XHPK ch©u Âu được hình thành như thế nào? Đặc điểm nền kinh tế lãnh địa? Vì sao thành thị trung đại lại xuất hiện? 3. Bài mới Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản GV yêu cầu HS đọc SGK mục 1 GV:Vì sao lại có các cuộc phát kiến địa lí? HS: Do sản xuất phát triển, các thương nhân thợ thủ công cần thị trường và nguyên liệu. GV:Các cuộc phát kiến địa lí thực hiện nhờ những điều kiện nào? HS: Do khoa học kỉ thuật phát triển: Đóng được những tàu lớn, có la bàn... GV yêu cầu HS kể tên các cuộc phát kiến địa lí lớn HS : + 1487: Đi-a xơ Vòng qua cực Nam châu Phi + 1498 Vas- cô đơ Ga - ma đến Ấn Độ + 1492 CôLôm bô tìm ra châu Mĩ. + 1519- 1522 Ma Gien Lan Vòng quanh Trái Đất GV:Hệ quả của các cuộc phát kiến địa lí? HS: Tìm ra những con đường mới để nèi liền giữa các châu lục, đem về nguồn lợi cho giai cấp tư sản châu Âu. GV:Các cuộc phát kiến địa lí có ý nghía như thế nào? HS: Là cuộc cách mạng về khoa học kĩ thuật thúc đẩy thương nghiệp phát triển. GV( giảng ) Các cuộc phát kiến địa lí đã giúp cho việc giao lưu kinh tế và văn hoá được đẩy mạnh. Quá trình tích luỹ tư bản cũng dần dần hình thành. Đó là quá trình tạo ra vốn ban đầu Và những người làm thuê. GV:Quý tộc và thương nhân châu Âu đã tích luỹ vốn và giải quyết nhân công bằng cách nào? HS: +Cướp bóc tài nguyên từ thuộc địa . + Buôn bán nô lệ da đen. +Đuæi nông dân ra khỏi lãnh địa. -> không có viêc làm=.> làm thuê. GV:Nguồn vốn và nhân công có được quý tộc và thương nhân châu Âu đã làm gì? HS: -Lập xong sản xuất quy mô lớn. -Lập các công ty thương mại. -Lập các đồn điền rộng lớn. GV:Những việc làm đó tác động gì đối với xã hội? HS: Hình thức kinh danh tư bản thay thế chế độ tự cấp tự túc. +Các giai cấp được hình thành. GV:Giai cấp tư sản và vô sản hình thành từ những tầng lớp nào? HS: Tư sản bao gồm: Quý tộc ,thương nhân ,chủ đồn điền. G/c vô sản: Những người làm thuê bị bóc lột thậm tệ. GV:Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa được hình thành như thế nào? 1 Những cuộc phát kiến lớn về địa lí - Nguyên nhân: +Sản xuất phát triển + Cần nguyên liệu + Cần thị trường Các cuộc phát kiến tiêu biểu ( SGK ) - Các cuộc phát kiến địa lí lớn + 1487: Đi-a xơ Vòng qua cực Nam châu Phi + 1498 Vas- cô đơ Ga - ma đến Ấn Độ + 1492 CôLôm bô tìm ra châu Mĩ. + 1519- 1522 Ma Gien Lan Vòng quanh Trái Đất - Kết quả: +Tìm ra những con đường mới + Đem lại những món lợi khổng lồ cho giai cấp tư sản châu Âu + Đặt cơ sở cho việc mở rộng thị trường của các nước châu Âu - Ý nghĩa: + Là cuộc cách mạng về giao thông và tri thức. +Thúc đẩy thương nghiệp phát triển. 2. Sự hình thành CNTB ở châu Âu + Quá trình tích luỹ tư bản nguyên thuỷ hình thành: Tạo vốn và người làm thuê +Về XH: các giai cấp mới hình thành: Tư sản và vô sản. +Về chính trị: g/c tư sản mâu thuẩn ... .......................................................................... b) Địa lí : ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... c) Y học: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Nhóm 2 và nhóm 4: Câu 5: Nông nghiệp dưới thời Nguyễn được phản ánh qua những thông tin sau . a. Thông tin nào thể hiện yếu tố tích cực ? ( Đánh dấu X vào câu em chọn ). - Diện tích khai hoang tăng lên đáng kể . c - Nông dân bị địa chủ cường hào cướp đoạt ruộng đất c -Diện tích đất bỏ hoang còn nhiều . c - Nhà nước trói buộc nông dân vào ruộng đất để thu tô - Phủ Khoái Châu dân bỏ đi phiêu tán. c thuế và phu dịch . c - Việc di dân lập ấp được tiến hành - Đê điều không được chú trọng ,lụt lội thường xuyên nhiều ở các tỉnh phía Nam. c xãy ra c -Nhà nước thực hiện chế độ quân điền c - Phần lớn đất tập trung trong tay địa chủ. c Câu 5: a) Nêu khái quát tình hình đời sống của nhân dân lao động dưới chế độ phong kiến tập quyền triều Nguyễn : ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. b) Trong đoạn trích trong tờ sớ của Nguyễn Công Trứ ở mục 1,phần II ,trang 139 SGKLS7 ,em thấy điều gì về tầng lớp quan lại thời Nguyễn ? ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Câu 6:Lập bảng về tình hình giáo dục,khoa học - kĩ thuật thời Nguyễn và nêu nhận xét chung . (theo mẫu) CÁC LĨNH VỰC TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN Giáo dục ,thi cử .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... Sử học ,địa lí ,y học : ( Tên tác giả,tác phẩm nổi tiếng ). ......................................................................................................................... .......................................................................................................................... ............................................................................................................................ ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Kĩ thuật: ........................................................................................................................... ........................................................................................................................... ............................................................................................................................ .......................................................................................................................... Nhận xét chung : ........................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... .......................................................................................................................... GV: Sau khi HS thảo luận xong ,giáo viên cho học sinh nhận xét và đi đến kết luận. 4. Dặn dò: Về nhà hoàn thành các bài tập vào vở . Xem lại toàn bộ nội dung lịch sử đã học trong năm qua để tiết sau chúng ta học tiết TỔNG KẾT . Tiết : 68 Ngày soạn: 02/05 Ngày dạy: TỔNG KẾT A-MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: về lịch sử thế giới trung đại : Giúp học sinh củng cố những hiểu biết đơn giản ,những đặc điểm chính của chế độ phong kiến phương Đông (đặc biệt là Trung Quốc) và phương Tây ;thấy được sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và phương Tây. - Về lịch sử Việt Nam : Giúp HS thấy được quá trình phát triển của lịch sử Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến nửa đầu thế kỉ XIX với nhiều biến cố lịch sử . 2.Tư tưởng : - Giáo dục cho học sinh ý thức trân trọng những thành tựu mà nhân loại đã đạt được trong thời gian trung đại . - Trình bày các sự kiện đã học ,phân tích một số sự kiện ,quá trình lịch sử ,rút ra kết luận về nguyên nhân ,kết quả và ý nghĩa của các quá trình lịch sử đã học . B- PHƯƠNG TIỆN DẠY - HỌC : * Lược đồ thế giới thời trung đại . * Lược đồ Việt Nam thời trung đại , lược đồ các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm . C- TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1.Ổn định: 2. KTBC 3. Bài mới : Hoạt động dạy và học Kiến thức cơ bản * GV Giới thiệu ,tổng kết lại chương trình lịch sử lớp 7: - Lịch sử thế giới trung đại . - Lịch sử Việt Nam từ thế kỉ thứ X đến giữa thế kỉ XIX. * Hướng dẫn học sinh ôn tập theo câu hỏi SGK GV(H): Xã hội phong kiến đã được hình thành và phát triển như thế nào ? HS: - Xã hội phong kiến được hình thành trên cơ sở tan rã của xã hội cổ đại . - Xã hội phong kiến phát triển qua các giai đoạn : Hình thành " Phát triển cực thịnh " suy vong . GV(H): Cơ sở kinh tế xã hội của xã hội phong kiến là gì? Cơ sở kinh tế xã hội : nông nghiệp là nền tảng ,kết hợp với chăn nuôi và một số nghề thủ công. GV" Sản xuất nộng nghiệp bị bó hẹp, đóng kín trong công xã nông thôn và lãnh địa, kĩ thuật canh tác lạc hậu (chưa có máy móc, năng suất thấp, phụ thuộc hoàn toàn vào thiên nhiên...) GV(H): Các giai cấp cơ bản của xã hội phong kiến là gì? HS: - Phương Đông: Địa chủ - nông dân lĩnh canh. - Phương Tây: Lãnh chúa - nông nô. GV(H): Thể chế chính trị của chế độ phong kiến là gì? * Lưu ý: Ở mực này, GV nên sử dụng lại bảng tổng kết về xã hội phong kiến ở bài 7. HS: - Chế độ quân chủ (Vua đứng đầu) GV(H): Trình bày những nét giống nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến châu Âu? HS: - HS trình bày lại các vấn đề đã nêu trong phần 1. GV(H): Theo em, thời điểm ra đời và thời gian tồn tại của xã hội phong kiến ở châu Âu có gì khác biệt? HS: Xã hội phong kiến phương Đông ra đời sớm và tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến châu Âu. GV(H): Cơ sở kinh tế ở phương Đông khác với ở châu Âu như thế nào? HS: - Ở phương Đông, sản xuất là chủ yếu, kinh tế công, thương nghiệp không phát triển. - Ở phương Tây, sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện " nền kinh tế trong thành thị trung đại tồn tại song song với nền kinh tế lãnh địa. GV(H): Chế độ quân chủ ở phương Đông có gì khác so với chế độ quân chủ ở châu Âu? HS: - Phương Đông : vua có quyền lực tối cao . - Phương Tây : quyền lực của vua bị hạng chế trong lãnh địa Thế kỉ XV - XVI là giai đoạn suy vong . Chủ nghĩa tư bản dần dần hình thành trong lòng xã hội phong kiến đang suy tàn . " Giáo viên hướng dẫn cho học sinh liên hệ với những kiến thức đã học (chế độ phong kiến ở các nước châu Âu , ở Trung Quốc ,Việt Nam .... ) 1/ Những nét lớn về xã hội phong kiến. -Hình thành trên sự tan rã của xã hội cổ đại. -Cơ sở kinh tế : nông nghiệp . - Giai cấp cơ bản : Địa chủ nông dân hoặc ; Lãnh chúa nông nô. - Thể chế chính trị : Quân chủ chuyên chế . 2. Sự khác nhau giữa xã hội phong kiến phương Đông và xã hội phong kiến ở châu Âu . Xã hội phong kiến phương Đông ra đời sớm và tồn tại lâu hơn so với xã hội phong kiến châu Âu. Ở phương Đông, sản xuất là chủ yếu, kinh tế công, thương nghiệp không phát triển. - Ở phương Tây, sau thế kỉ XI, thành thị trung đại xuất hiện " nền kinh tế trong thành thị trung đại tồn tại song song với nền kinh tế lãnh địa. - Phương Đông : vua có quyền lực tối cao . - Phương Tây : quyền lực của vua bị hạng chế trong lãnh BẢNG THỐNG KÊ NHỮNG NÉT CHÍNH VỀ SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - VĂN HOÁ ( TỪ THẾ KỈ THỨ X - NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX ) NỘI DUNG CÁC GIAI ĐOẠN VÀ NHỮNG ĐIỂM MỚI Đinh - Ngô - Tiền Lê Lý - Trần Lê sơ TK XVI-XVIII Nửa đầu TK XIX Nông nghiệp -Khuyến khích sản xuất . -Tổ chức lễ cày tịch điền . -Chú ý đào vét kênh mương. -Ruộng đất tư ngày càng nhiều ,xuất hiện điền trang , thái ấp . - Thi hành chính sách "Ngụ binh ư nông" -Thực hiện phép quân điền. - Đạt ra các cơ quan chuyên trách như : Khuyến nông sứ....... -Đàng Ngoài bị trì trệ ,kìm hãm. Đàng Trong có những biết phát triển . -Vua Quang Trung ban "Chiếu khuyến nông " -Khai hoang ,lập ấp lập đồn điền. -Việc sửa đắp đê không được chú trọng Thủ công nghiệp -Xây dựng một số xưởng thủ công của nhà nước. - Các nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển . Xuất hiện nghề gốm Bát Tràng. -36 phường thủ công ở Thăng Long. -Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp . -Xuất hiện công xưởng ( cục bách tác ) Nhiều làng nghề thủ công . Mở rộng khai thác mỏ. 4 Dặn dò : Về nhà tập trung ôn tập thi học kì II cho tốt. Tuần:38- Tiết : 69 Ngày soạn: 09/05 Ngày dạy: «n tËp Tiết : 70 Ngày soạn: 09/05 Ngày dạy: KiÓm tra häc kú II
Tài liệu đính kèm: