Kiến thức
- Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu
-Hiểu được thế nào là lãnh địa và hoạt động của lãnh địa.
-Nắm được sự xuất hiện và hoạt động, vai trò của các thành thị trung đại.
2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ
- Giáo dục sự đồng cảm, yêu thương đối với những người nô lệ, căm ghét bọn chủ nô tàn ác.
3. Kĩ năng
Đổi mới bài soạn lịch sử 7 Bài 1 Sự hình thành và phát triển của xã hội phong kiến ở châu âu I. Mục tiêu bài học 1. Kiến thức - Nắm được sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu -Hiểu được thế nào là lãnh địa và hoạt động của lãnh địa. -Nắm được sự xuất hiện và hoạt động, vai trò của các thành thị trung đại. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ - Giáo dục sự đồng cảm, yêu thương đối với những người nô lệ, căm ghét bọn chủ nô tàn ác. 3. Kĩ năng Rèn cho HS kĩ năng quan sát khai thác các tranh ảnh, kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá. II. Thiết bị, đồ dùng dạy học -Bản đồ các quốc gia cổ đại châu Âu. -Tranh ảnh về lâu đài, thành quách, thành thị trung đại. III. Tiến trình tổ chức dạy và học 1.Kiểm tra bài cũ: không 2. Giới thiệu bài mới: Vào cuối thế kỉ V trước sự tan rã của các quốc gia cổ đại phương Tây hàng loạt các vương quốc mới được hình thành ở châu Âu như Anh, Pháp, Tây Ban Nha, ý... Để tìm hiểu các vương quốc đó hình thành như thế nào? Đặc trưng cơ bản của Lãnh địa ra sao? Sự ra đời, hoạt động và trò của thành thị trung đại như thế nào? chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học để trả lời các câu hỏi nêu trên. 3. Dạy và học bài mới Tg Hoạt động của thầy -trò Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân * Mức độ kiến thức cần đạt HS nắm được sự hình thành các vương quốc phong kiến ở châu Âu * Tổ chức thực hiện Trước hết, GV gợi cho HS nhớ lại sự sụp đổ của các quốc gia cổ đại phương Tây vào cuối thế kỉ V: Hi lạp và Rô Ma. GV viên nêu câu hỏi: "Các vương quốc phong kiến ở châu Âu được hình thành trong hoàn cảnh nào? kể tên các vương quốc đó? GV nhận xét bổ sung. Tiếp đó GV giới thiệu cho HS vị trí và tên của các vương quốc mới được hình thành sau đó phát triển thành các vương quốc Anh, Pháp, Tây Ban Nha... Hoạt động 2: Cá nhân GV nêu câu hỏi: - "Người Giéc -man đã làm gì khi vào đế quốc Rô-ma? Tác động của những việc làm đó? Gợi ý: Chiếm ruộng đất như thế nào? hình thành những tầng lớp nào trong xã hội? GV có thể gọi HS khác nhận xét bổ sung. Cuối cùng GV kết luận. - Tích hợp Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân - Trước hết, GV giới thiệu cho HS biết thế nào là lãnh địa. GV giới thiệu bức tranh hình 1: Lâu đài và thành quách của lãnh chúa trong SGK hoặc những lâu đài mà GV sưu tầm được. GV miêu tả về lãnh địa: là những pháo đài kiến cố, có hào sâu, tường cao bao quanh, trong đố có dinh thự, nhà thờ và có cả nhà kho, chuồng trại... Phần đất xung quanh lâu đài bao gồm đất canh tác, đồng cỏ, ao hồ, đầm lầy... Hoạt động 2: Nhóm GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm với câu hỏi: "Hãy cho biết đời sống của lãnh chúa và nông nô"? Cuối cùng GV kết luận. GV hướng dẫn HS tìm hiểu những đặc trưng của kinh tế lãnh địa. - Điều kiện tự nhiờn sống thay đổi thỡ con người sống thay đổi theo. Hoạt động 1: Cả lớp/ cá nhân GV giới thiệu cho HS biết trong lãnh địa nền sản xuất chủ yếu là tự cung tự cấp. Tuy nhiên về sau do nhu câu sản xuất và trao đổi buôn bán đã dần hình thành các trị trấn, thành thị. GV giới thiệu bức tranh Hội chợ ở Đức trong SGK, qua bức tranh thấy được cảnh buôn bán sầm uất thành thị thời trung đại. Hoạt động 2: Cá nhân GV nêu câu hỏi: "Đặc điểm kinh tế của thành thị?" GV nhận xét bổ sung và nói rõ nhữnh điểm khác nhau giữa kinh tế lãnh địa và thành thị . Cuối cùng giáo viên hướng dẫn HS trả lời câu hỏi: "Vai trò của thành thị trunh đại?" HS dựa vào nội dung SGK để trả lời câu hỏi. - Từ phương Bắc người Giộc-man tràn xuống lónh thổ của đế quốc Rooma, lập nờn nhiều vương quốc mới: Xắc -xông, Phờ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt. HS dựa vào nội dung SGK trình bày kết quả làm việc của mình - Người Giộc – man chiếm ruộng đất chủ nụ chia cho nhau, tướng lĩnh, quõn sự và quý tộc được phần nhiều hơn: hầu tước, nam tước,... - XH cú 2 tầng lớp: nụng nụ, lónh chỳa. HS khác nhận xét bổ sung HS dựa vào nội dung SGK thảo luận và trình bày kết quả của mình. HS thảo luận nhóm - Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngoài ra còn phải nội nhiều thứ thuế khác. - Lãnh chúa: bóc lột nông nô, sông sung sướng. HS khác nhận xét, bổ sung bạn trả lời. HS dựa vào SGK trả lời - Đặc điểm kinh tế: sản xuất thủ ông và buôn bán, hình thành các phường hội, thương hội. - Vai trò: thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển. 1. Sự hình thành xã hội phong kiến ở châu Âu. -Cuối thế kỉ V nhiều vương quốc mới thành lập : Xắc -xông, Phờ-răng, Tây Gốt, Đông Gốt. - Tướng lĩnh, quý tộc được chia ruộng, phong tước trở thành cỏc lónh chỳa phong kiến. - Nông nô: phụ thuộc vào lãnh chúa 2. Lãnh địa phong kiến -Lãnh địa là khu đất riêng của lãnh chúa - như một vương quố thu nhỏ. - Nông nô: nhận đất canh tác của lãnh chúa và nộp tô thuế, ngoài ra còn phải nội nhiều thứ thuế khác. - Lãnh chúa: bóc lột nông nô, sông sung sướng. - Đặc trưng kinh tế: tự cung, tự cấp, đóng kín. Mục 3. Sự xuất hiện thành thị trung đại - Nguyên nhân ra đời: do nhu cầu sản xuất và buôn bán trao đổi. - Đặc điểm kinh tế: sản xuất thủ ông và buôn bán, hình thành các phường hội, thương hội. - Vai trò: thúc đẩy sản xuất và buôn bán phát triển. 4. Củng cố -Cuối thế kỉ V ở châu Âu hình thành các vương quốc phong kiến. - Sự hình thành các lãnh địa và đặc trưng kinh tế của lãnh địa. - Nguyên nhân ra đời thành thị, hoạt động, đặc trưng kinh tế của thành thị, vai trò của thành thị. 5. Dặn dò, ra bài tập -Học bài cũ, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Vẽ sơ đồ các cuộc phát kiến địa lí. Bài 2 Sự suy vong của chế dộ phong kiến và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu I. Mục tiêu bài học Học xong bài học yêu câu cầu HS cần: 1. Kiến thức -Nắm được những nguyên nhân, tiền đề và những cuộc phát kiến địa lí lớn. - Nắm được những tiền đề và sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ -Giáo dục HS lòng khâm phục, sự can đảm của những nhà thám hiểm. 3. Kĩ năng - Rèn các kĩ năng: khai thác tranh ảnh lược đồ, so sánh, đánh giá. II. Thiết bị đồ dùng dạy học -Lược đồ những cuộc phát kiến địa lí. -Tranh ảnh về các con tàu thám hiểm, các nhà thám hiểm. III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn định lớp: Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Lãnh địa là gì? nêu đặc trưng kinh tế của lãnh địa? Giới thiệu bài mới: Một trong những thành tựu lớn của loài người trong thế kỉ XVI là những cuộc thám hiểm đi vòng quanh thế giới và phát hiện ra châu Mĩ. Để tìm hiểu nguyên nhân, những thành tựu và vai trò của những cuộc phát kiến địa lí chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. Dạy và học bài mới Tg Hoạt động của thầy và trò Hoạt động của trò Nội dung kiến thức Hoạt động 1: Cá nhân/cả lớp Trước hết, GV tổ chức cho HS tìm hiểu nguyên nhân tại sao có những cuộc phát kiến địa lí? Gợi ý: Nhu cầu sản xuất. Điều kiện kĩ thuật. GV nhận xét, bổ sung và hoàn thiện. GV giới thiệu hình 3 trong SGK Tàu Ca-ra-ven thể hiện sự tiến bộ về kĩ thuật hàng hải lúc bấy giờ. Hoạt động 2: Cá nhân GV yêu cầu HS dựa vào lược đồ "Những cuộc phát kiến địa lí?" kết hợp với nội dung SGK để trình bày những cuộc phát kiến địa lí lớn. Gọi HS khác nhận xét, bổ sung. Cuối cùng GV kết luận. GV kết hợp giới thiệu hình 4. C.Cô-lôm -bô trong SGK. GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi " Những cuộc phát kiến địa lí đã co ý nghĩa như thế nào?" -Tích hợp Gv tổ chức cho HS trả lời câu hỏi:" "Kết quả của các cuộc phát kiến địa lí ?" GV nhận xét, bổ sung và kết luận. Đồng thời nhấn mạnh: Thương nhân và quí tộc châu Âu giàu lên nhanh chóng còn nhờ nghề buôn bán nô lệ. Hướng dẫn HS đọc đoạn chữ nhỏ trong SGK. KL về việc mở rộng mụi trường giao dịch trờn thế giới. Hoạt động 1: Cá nhân GV nêu câu hỏi: "Qúy tộc và thương nhân dùng tiền vốn đó vào sản xuất như thế nào? " Gợi ý: Mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất qui mô lớn, mở rộng các đồn điền - các chủ xưởng, chủ đồn điền trở thành giai cấp tư sản và công nhân cũng ra đời. - Những việc làm đú cú tỏc động đối với XH? - Giai cấp TS và VS được hỡnh thành từ những tầng lớp nào? GV tổ chức tìm hiểu sự hình thành quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa với hình thức bóc lột và mối quan hệ chủ thợ mới. HS dựa vào SGk để tìm hiểu và trả lời . - Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ thuật đúng tàu... Những cuộc phát kiến địa lí: B. Đi-a-xơ đến Nam Phi (1487), Va-xcô đơ Ga-ma đến ấn Độ (1498), C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492), Ph. Ma-gen-lan đi vòng quanh trái đất (1519-1522). - ý nghĩa: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đen lại nguồn lợi khổng lồ cho g/c TS châu Âu. - Tỡm ra những con đường mới nối liền giữa cỏc chõu lục, đem nguồn lợi cho giai cấp TSCA. - Mở rộng kinh doanh, lập các xưởng sản xuất qui mô lớn, mở rộng các đồn điền - các chủ xưởng, chủ đồn điền trở thành giai cấp tư sản và công nhân cũng ra đời. - Hỡnh thức kinh doanh TB, thay thế chế độ tự cấp, tự tỳc. - TS: quý tộc, thương nhõn, chủ đồn điền. VS: những người làm thuờ bị búc lột thậm tệ. 1. Những cuộc phát kiến lớn về địa lí - Nguyên nhân: Do nhu cầu phát triển sản xuất. Tiến bộ về kĩ thuật hàng hải: la bàn, hải đồ, kĩ thuật đáng tàu... - Những cuộc phát kiến địa lí: B. Đi-a-xơ đến Nam Phi (1487), Va-xcô đơ Ga-ma đến ấn Độ (1498), C.Cô-lôm-bô tìm ra châu Mĩ (1492), Ph. Ma-gen-lan đi vòng quanh trái đất (1519-1522). - ý nghĩa: thúc đẩy thương nghiệp phát triển, đen lại nguồn lợi khổng lồ cho g/c TS châu Âu. 2. Sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu -Những tiền đề: Quí tộc, thương nhân trở lên giàu có - tạo số vốn để mở rộng sản xuất. - Quí tộc, thương nhân: mở rộng sản xuất, kinh doanh, đồn điền, bóc lột sức lao động người làm thuê trở lên giàu có thành giai cấp tư sản. -Những người làm thuê bị bóc lột kiệt quệ thành giai cấp vô sản. 4. Sơ kết bài học - Nguyên nhân dẫn đến các cuộc phát kiến địa lí, những cuộc phát kiến địa lí lớn và kết quả. -Những tiền đề dẫn đến sự hình thành chủ nghĩa tư bản, quan hệ sản xuất tư bản được hình thành. 5. Dặn dò, ra bài tập -Học bài cũ, trả lời câu hỏi bài tập trong SGK. -Sưu tầm những thành tựu về văn hoá phục hưng. 6. Rỳt kinh nghiệm: Bài 3. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống phong kiến thời hậu kì trung đại ở châu Âu. I. mục tiêu bài học Sau khi học xong bài học yêu câu HS cần: 1. Kiến thức -Nắm được nguyên nhân và nội dung phong trào văn hó phục hưng. -Nắm được nguyên dân và diễn biến phong trào cải cách tôn giáo -Hiểu được khái niệm thế nào là cách cách tôn giáo. 2. Tư tưởng, tình cảm, thái độ Giáo dục HS tinh thần đấu tranh chống lại những tư tưởng lạc hậu bảo thủ, tôn trọng những giá trị của tác phẩm nghệ thuật. 3. Kĩ năng Bước đầu rèn kĩ năng khi thác sử dụng tranh ảnh lịch sử, kĩ năng phân tích, nhận định đánh giá. II. Thiết bị dạy học -Tranh ảnh về các tác phẩm hội hoạ thời văn hoá phục hưng. -Chân dung những nhà hội hoạ tiêu biểu trong thời kì này. III. Tiến trình tổ chức dạy học ổn địn ... Nguyeỏn Hoaứng laọp ra taọp ủoaứn phong kieỏn hoù Nguyeón. 6- Chieỏn tranh Trũnh – Nguyeón buứng noồ. 7- Chieỏn tranh Trũnh – Nguyeón chaỏm dửựt. + 1418 : Leõ Lụùi dửùng cụứ khụỷi nghúa. + 1424 : Giaỷi phoựng Ngheọ An. + 1425 : Giaỷi phoựng Taõn Bỡnh, Thuaọn Hoựa. + 1426 : Leõ Lụùi tieỏn quaõn ra baộc; Chieỏn thaộng Toỏt ủoọng – Chuực ủoọng. + 1771 : Khụỷi nghúa noõng daõn Tay sụn buứng noồ. + 1774 : Nghúa quaõn Taõy sụn kieồm soaựt tửứ Quaỷng Nam ủeỏn Bỡnh thuaọn. + 1785 : Chieỏn thaộng Raùch Gaàm –Xoaứi Muựt. + 1786-1788 : Taõy Sụn laọt ủoồ taọp ủoaứn phong kieỏn Leõ –Trũnh. + 1788 : Nguyeón Hueọ leõn ngoõi Hoaứng ủeỏ – hieọu laứ Quang Trung. + 1789 : Quang Trung ủaùi phaự quaõn Thanh. HS Thaỷo luaọn – cửỷ ủaùi dieọn traỷ lụứi. + Baứi taọp 1: “ Ngaứy mửụứi taựm, traọn Chi Laờng Lieóu Thaờng thaỏt theỏ, Ngaứy hai mửụi, traọn Maừ Yeõn Lieóu thaờng cuùt ủaàu. Ngaứy haờm laờm, Baự Tửụực Lửụng Minh baùi traọn tửỷ vong. Ngaứy haờm taựm, Thửụùng thử Lyự Khaựnh cuứng keỏ tửù vaón” + Baứi taọp 2 : “ẹaựnh cho ủeồ toực daứi, ẹaựnh cho ủeồ ủen raờng ẹaựnh cho noự chớch luoõn baỏt phaỷn ẹaựnh cho noự phieỏn giaựp baỏt hoaứn” 1. Traỷ lụứi caõu hoỷi. - 3 giai ủoaùn : + Thụứi kyứ ụỷ Mieàn taõy Thanh Hoựa (1418-1423) – Nhửừng naờm ủaàu hoaùt ủoọng caỷu nghúa quaõn Lam Sụn. + Giaỷi phoựng Ngheọ An (1424-1425) – Mụỷ roọng ủũa baứn hoaùt ủoọng. + Tieỏn quaõn ra Baộc (cuoỏi 1426-cuoỏi1427)- Toaứn thaộng. - Lam Sụn laứ nụi coự dũa theỏ hieồm trụỷ, ủeừ phoứng thuỷ, khoự bũ taỏn coõng, noỏi lieàn ủoàng baống vụựi mieàn nuựi, nụi coự nhieàu ủoàng baứo daõn toọc - ẹaàu naờm 1416; Leõ Lụùi cuứng 18 ngửụứi trong boọ chổ huy toồ chửực hoọi theà Luừng Nhai. - 2 giai ủoaùn : Leõ sụ vaứ Leõ trung hửng. - Quoỏc trieàu hỡnh luaọt, Luaõùt Hoàng ẹửực. - Nho giaựo. - ẹaàu theỏ kổ XVI. - Khụỷi nghúa : Traàn Tuaõn (1511); Leõ Hy – Trũnh Hửng (1512); Phuứng Chửụng (1515); Traàn Caỷo (1516). - Chuựa Nguyeón. - Caực giaựo sú theo thuyeàn buoõn phửụng Taõy ủeỏn nửụực ta ủeồ truyeàn ủaùo. 2. Baứi taọp 2 : a) Saộp xeỏp theo trỡnh tửù : 1- Maùc ẹaờng Dung loaùi boỷ trieàu Leõ laọp ra nhaứ Maùc (Baộc Trieàu). 2- Nguyeón Kim laọp ra Nam trieàu. 3- Chieỏn tranh Nam-Baộc trieàu chaỏm dửựt. 4- Trũnh Kieồm laọp ra taọp ủoaứn phong kieỏn hoù Trũnh. 5- Nguyeỏn Hoaứng laọp ra taọp ủoaứn phong kieỏn hoù Nguyeón. 6- Chieỏn tranh Trũnh – Nguyeón buứng noồ. 7- Chieỏn tranh Trũnh – Nguyeón chaỏm dửựt. b) Thụứi gian vaứ sửù kieọn lũch sửỷ : + 1418: Leõ Lụùi dửùng cụứ khụỷi nghúa. + 1424: Giaỷi phoựng Ngheọ An. + 1425: Giaỷi phoựng Taõn Bỡnh, Thuaọn Hoựa. + 1426: Leõ Lụùi tieỏn quaõn ra baộc; Chieỏn thaộng Toỏt ủoọng – Chuực ủoọng. + 1771: Khụỷi nghúa noõng daõn Tay sụn buứng noồ. + 1774: Nghúa quaõn Taõy sụn kieồm soaựt tửứ Quaỷng Nam ủeỏn Bỡnh thuaọn. + 1785 : Chieỏn thaộng Raùch Gaàm –Xoaứi Muựt. + 1786-1788: Taõy Sụn laọt ủoồ taọp ủoaứn phong kieỏn Leõ –Trũnh. + 1788 : Nguyeón Hueọ leõn ngoõi Hoaứng ủeỏ – hieọu laứ Quang Trung. + 1789 : Quang Trung ủaùi phaự quaõn Thanh. 3. ẹieàn oõ Troỏng : + Baứi taọp 1: “ Ngaứy mửụứi taựm, traọn Chi Laờng Lieóu Thaờng thaỏt theỏ, Ngaứy hai mửụi, traọn Maừ Yeõn Lieóu thaờng cuùt ủaàu. Ngaứy haờm laờm, Baự Tửụực Lửụng Minh baùi traọn tửỷ vong. Ngaứy haờm taựm, Thửụùng thử Lyự Khaựnh cuứng keỏ tửù vaón” + Baứi taọp 2 : “ẹaựnh cho ủeồ toực daứi, ẹaựnh cho ủeồ ủen raờng ẹaựnh cho noự chớch luoõn baỏt phaỷn ẹaựnh cho noự phieỏn giaựp baỏt hoaứn” Cuỷng coỏ – Daởn doứ : (1 phuựt) Laứm baứi taọp theo heọ thoỏng caõu hoỷi ủaừ cho. Chuaồn bũ kieồm tra hoùc kỡ II Ruựt kinh nghieọm: Caõu hoỷi oõn taọp lũch sửỷ hoùc kyứ II 1. Leõ Lụùi sinh vaứo naờm naứo ? 2. Leõ Lụùi dửùng cụứ khụỷi nghúa vaứo ngaứy thaựng naờm naứo ? 3.Hoọi theà Luừng Nhai ủửụùc toồ chửực vaứo naờm naứo ? 4. Nghúa quaõn Leõ Lụùi tửứ nuựi Chớ Linh trụỷ veà caờn cửự Lam Sụn vaứo thụứi gian naứo ? 5. Taùi sao Leõ Lụùi quyeỏt ủũnh taọp trung lửùc lửụùng tieõu dieọt vieọn binh cuỷa giaởc trửụực ? 6. Thụứi haọu Leõ coự bao nhieõu giai ủoaùn ? Goùi teõn laứ gỡ ? 7. ẹaởc ủieồm cuỷa nhaứ nửụực thụứi Leõ sụ laứ gỡ ? 8. ẹửựng ủaàu moói ủaùo thửứa tuyeõn laứ ? 9. Boọ luaọt cuỷa nửụực ta vaứo thụứi Leõ laứ nhửừng boọ luaọt naứo ? 10.ẹoõ Ti phuù traựch nhửừng vieọc gỡ ? 11.Taùi sao soỏ lửụùng noõ tyứ thụứi Leõ sụ giaỷm ? 12. Chieỏn tranh Nam – Baộc trieàu chaỏm dửựt vaứo naờm naứo ? 13.Chieỏn tranh Trũnh – Nguyeón keựo daứi trong khoaỷng thụứi gian bao laõu? 14. Dinh Traỏn Bieõn goàm nhửừng tổnh naứo hieọn nay? 15.Thaứnh phoỏ caỷng lụựn nhaỏt ủaứng trong laứ thaứnh phoỏ naứo ? 16. ẹụứi soỏng cuỷa nhaõn daõn ta vaứo cuoỏi theỏ kổ XVIII nhử theỏ naứo ? 17.Chớnh quyeàn nhaứ Nguyeón suy yeỏu daàn tửứ luực naứo ? 18.Thụứi Nguyeón nửụực ta ủửụùc chia thaứnh bao nhieõu tổnh ? 19. Taùi sao nghúa quaõn Taõy Sụn ủửụùc goùi laứ “Giaởc nhaõn ủửực” ? 20.ẹụứi soỏng nhaõn daõn ta vaứo thụứi nguyeón nhử theỏ naứo ? 21.Neõu yự nghúa cuỷa caực cuoọc noồi daọy choỏng nhaứ Nguyeón cuỷa nhaõn daõn ta ? 22. Haừy neõu teõn nửụực vaứ kinh ủoõ qua caực trieàu ủaùi phong kieỏn Vieọt Nam ? 23.Quaõn Taõy Sụn ủaừ laọt ủoồ chớnh quyeàn phong kieỏn Nguyeón, Leõ – trũnh nhử theỏ naứo ? 24.Haừy neõu nhửừng coỏng hieỏn to lụựn cuỷa phong traứo Taõy Sụn ủoỏi vụựi lũch sửỷ daõn toọc trong nhửừng naờm 1771-1789 ? 25.Ngheọ thuaọt nửụực ta ụỷ cuoỏi theỏ kổ XVIII –nửỷa ủaàu theỏ kyỷ XIX coự nhửừng neựt gỡ ủaởc saộc so vụựi caực theỏ kổ trửụực ủoự ? 26.Neõu ngaộn goùn noọi dung cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc Vieọt Nam theỏ kổ XVIII – nửỷa ủaàu theỏ kổ XIX ? Keồ teõn 4 taực giaỷ noồi tieỏng ụỷ giai ủoaùn naứy maứ em bieỏt ? 27.Nhửừng thaứnh tửùu khoa hoùc-kú thuaọt cuỷa nửụực ta kổ XVIII – nửỷa ủaàu theỏ kổ XIX phaỷn aựnh ủieàu gỡ ? KIEÅM TRA HOẽC Kè II A- MUẽC TIEÂU BAỉI HOẽC 1. Kieỏn thửực : + ẹaựnh giaự khaỷ naờng tieỏp thu, nhaọn bieỏt vaứ vaọn duùng kieỏn thửực ủaừ hoùc cuỷa chửụng trỡnh lũch sửỷ hoùc kyứ II (Tửứ thụứi Leõ Sụ ủeỏn ủaàu theỏ kổ XIX). 2. Tử tửụỷng : + Giaựo duùc cho HS yeõu thớch moõn sửỷ, yeõu queõ hửụng, ủaỏt nửụực. 3. Kyừ naờng : Reứn cho HS kyừ naờng : + Kyừ naờng phaõn tớch, toồng hụùp, nhaọn ủũnh ủaựnh giaự sửù kieọn lũch sửỷ. Kú naờng laứm baứi taọp traộc nghieọm. B- CHUAÅN Bề - GV : ẹeà kieồm tra. - HS : Giaỏy kieồm tra, duùng cuù hoùc taọp. C- TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC 1. OÅn ủũnh toồ chửực : 2. Giaựo vieõn ghi ủeà kieồm tra leõn baỷng. 3. HS ghi ủeà kieồm tra vaứo giaỏy kieồm tra vaứ laứm baứi. (45 phuựt) 4. GV giaựm saựt vieọc laứm baứi cuỷa HS. Thu baứi. Daởn doứ tieỏt hoùc sau. 5. ẹeà kieồm tra : * ẹeà kieồm tra : I- Haừy khoanh troứn vaứo chổ moọt chửừ caựi ủửựng trửụực caõu traỷ lụứi ủuựng nhaỏt. (5 ủieồm) 1. Leõ Lụùi dửùng cụứ khụỷi nghúa vaứo ngaứy thaựng naờm naứo ? a- 2/2/1418. b- 2/7/1418. c- 7/2/1418. d- 7/7/1418. 2. Taùi sao Leõ Lụùi quyeỏt ủũnh taọp trung lửùc lửụùng tieõu dieọt vieọn binh cuỷa giaởc trửụực ? a- Vỡ neỏu dieọt ủửụùc 15 vaùn vieọn binh thỡ Vửụng Thoõng buoọc phaỷi ủaàu haứng. b- Vỡ quaõn Minh mụựi qua deó ủaựnh hụn. c- Vỡ Lieóu Thaờng khoõng ủa mửu tuực trớ nhử Vửụng Thoõng. d- Vỡ quaõn ta chửa coự kinh nghieọm vaõy thaứnh. 3- Thụứi haọu Leõ coự bao nhieõu giai ủoaùn ? Goùi teõn laứ gỡ ? a- 4 giai ủoaùn : Tieàn Leõ, Leõ sụ, Leõ trung hửng vaứ Leõ maùt. b- 3 giai ủoaùn : Leõ Sụ, Leõ trung hửng vaứ Leõ maùt. c- 2 giai ủoaùn : Leõ sụ vaứ Leõ trung hửng. d- 1 giai ủoaùn : Leõ sụ. 4- ẹaởc ủieồm cuỷa nhaứ nửụực thụứi Leõ sụ laứ : a- Nhaứ nửụực phong kieỏn phaõn quyeàn. b- Nhaứ nửụực quaõn chuỷ quan lieõu chuyeõn cheỏ. c- Nhaứ nửụực phong kieỏn taọp quyeàn. d- Nhaứ nửụực quaõn chuỷ quớ toọc. 5- Boọ luaọt cuỷa nửụực ta vaứo thụứi Leõ laứ : a- Quoỏc trieàu hỡnh luaọt. b- Luaọt Hoàng ẹửực. c-Caõu a vaứ b ủeàu ủuựng. d- Caõu a vaứ caõu b ủeàu sai. 6- Chieỏn tranh Nam – Baộc trieàu chaỏm dửựt vaứo naờm naứo ? a- 1600. b- 1592. c- 1572. d- 1527. 7 – Dinh Traỏn Bieõn goàm nhửừng tổnh naứo hieọn nay? a- TP. Hoà Chớ Minh, Long An, Taõy Ninh. b- TP. Hoà CHớ Minh, Bỡnh Dửụng, Bỡnh Phửụực. c- ẹoàng Nai, Baứ rũa –Vuừng Taứu, Long An, Taõy Ninh. d- ẹoàng Nai, Baứ rũa – Vuừng Taứu, Bỡnh Dửụng, Bỡnh Phửụực. 8- ẹụứi soỏng cuỷa nhaõn daõn ta vaứo cuoỏi theỏ kổ XVIII nhử theỏ naứo ? a- Thieõn tai ủoựi keựm lieõn mieõn, naùn lửu vong phoồ bieỏn. b- Noõng daõn ủửụùc chia ruoọng ủaỏt, noõng nghieọp phaựt trieồn. c- Noõng daõn ủoựi khoồ nhửng thụù thuỷ coõng vaứ thửụng nhaõn laùi giaứu coự. d- caõu a vaứ caõu c ủuựng. 9- Chớnh quyeàn nhaứ Nguyeón suy yeỏu daàn tửứ luực naứo ? a- Giửừa theỏ kyỷ XVIII. b- Giửừa theỏ kyỷ XIX. c- ẹaàu theỏ kyỷ XVII. d- Cuoỏi theỏ kyỷ XVII. 10- Taùi sao nghúa quaõn Taõy Sụn ủửụùc goùi laứ “Giaởc nhaõn ủửực”. a- Luoõn ủeo tửụùng phaọt khi ra traọn. b- Khoõng bao giụứ gieỏt ngửụứi. c- Chửừa beọnh cho daõn ngheứo khoõng laỏy tieàn. d- Xoựa nụù cho nhaõn daõn, baừi boỷ nhieàu thửự thueỏ, trửứng trũ boùn quan laùi haùi daõn. II. Haừy ủieàn teõn nửụực vaứ kinh ủoõ qua caực trieàu ủaùi phong kieỏn Vieọt Nam cho phuứ hụùp theo baỷng sau ủaõy.(1.5 ủieồm) Trieàu ủaùi Teõn nửụực Teõn kinh ủoõ 1.Thụứi Ngoõ 2.Thụứi ẹinh – Tieàn Leõ 3.Thụứi Lyự 4.Thụứi Traàn 5.Thụứi Hoà 6.Thụứi Nguyeón III- Haừy neõu nhửừng coỏng hieỏn to lụựn cuỷa phong traứo Taõy Sụn ủoỏi vụựi lũch sửỷ daõn toọc trong nhửừng naờm 1771-1789 ? (2 ủieồm) IV- Neõu ngaộn goùn noọi dung cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc Vieọt Nam theỏ kổ XVIII – nửỷa ủaàu theỏ kổ XIX ? Keồ teõn 4 taực giaỷ noồi tieỏng ụỷ giai ủoaùn naứy maứ em bieỏt ? (1.5 ủieồm) * ẹaựp aựn : 5 ủieồm (moói yự ủuựng 0.5 ủieồm) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 c a c b c b d a a d II- 1.5 ủieồm (Moói yự ủuựng 0.25 ủieồm) Trieàu ủaùi Teõn nửụực Teõn kinh ủoõ 1.Thụứi Ngoõ ẹaùi Vieọt Coồ Loa 2.Thụứi ẹinh – Tieàn Leõ ẹaùi Coà Vieọt Hoa Lử 3.Thụứi Lyự ẹaùi Vieọt Thaờng Long 4.Thụứi Traàn ẹaùi Vieọt Thaờng Long 5.Thụứi Hoà ẹaùi Ngu Taõy ẹoõ (Thanh Hoựa) 6.Thụứi Nguyeón ẹaùi Vieọt Phuự Xuaõn (Hueỏ) III- Nhửừng coỏng hieỏn to lụựn cuỷa phong traứo Taõy Sụn ủoỏi vụựi lũch sửỷ daõn toọc trong nhửừng naờm 1771-1789 ? (2 ủieồm) ẹaọp tan 2 taọp ủoaứn phong kieỏn Nhaứ Nguyeón ụỷ ẹaứng Trong vaứ Leõ – Trũnh ụỷ ẹaứng ngoaứi, thoỏng nhaỏt ủaỏt nửụực. (1 ủieồm) ẹaựnh ủuoồi 2 ủeỏ quoỏc xaõm lửụùc nửụực ta laứ quaõn Xieõm vaứ Quaõn Thanh baỷo veọ neàn ủoọc laọp vaứ laừnh thoồ cuỷa toồ quoỏc (1 ủieồm) IV- Noọi dung cụ baỷn cuỷa vaờn hoùc Vieọt Nam theỏ kổ XVIII – nửỷa ủaàu theỏ kổ XIX : Phaỷn aựnh phong phuự vaứ saõu saộc cuoọc soỏng xaừ hoọi ủửụng thụứi cuứng nhửừng thay ủoồi trong taõm tử, tỡnh caỷm vaứ nguyeọn voùng cuỷa con ngửụứi Vieọt Nam. (1 ủieồm) - Teõn 4 taực giaỷ noồi tieỏng ụỷ giai ủoaùn naứy : Nguyeón Du, Hoà Xuaõn Hửụng, Cao Baự Quaựt, Baứ Huyeọn Thanh Quan. (0.5 ủieồm) ================================================= LềCH SệÛ ẹềA PHệễNG
Tài liệu đính kèm: