1. Kiến thức :
- Hiểu rõ sự đa dạng , phong phú của ngành thân mềm ở vùng nhiệt đới.
- Trình bày được một số tập tính của thân mềm ốc sên và mực .
- Sự đa dạng về kích thước,lối sống, môi trường sống của thân mềm .
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh
Tuần : 10 Ngàysoạn : 07/11/05 Tiết : 20 Ngày dạy: 08/11/05 BÀi 19 : MỘT SỐ THÂN MỀM KHÁC I.Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Hiểu rõ sự đa dạng , phong phú của ngành thân mềm ở vùng nhiệt đới. - Trình bày được một số tập tính của thân mềm ốc sên và mực . - Sự đa dạng về kích thước,lối sống, môi trường sống của thân mềm . 2.. Kỹ năng : - Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh 3.Thái độ : - Bảo vệ môi trường sống của thân mềm II.Phương tiện dạy và học : Tranh vẽ hình 19.1,2,3,4 SGK Máy chiếu. Phim trong phiếu học tập bảng phân biệt các thân mềm. III.Tiến trình dạy và học : .Học bài mới : Hoạt động 1 :Tìm hiểu về một số thân mềm thường gặp. Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ sự đa dạng phong phú của ngành thân mềm . Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học ? Hãy kể tên một số loài thân mềm mà em biết. STT Đại diện Môi trường sống Lối sống Giá trị kinh tế 1 2 3 4 5 Oác sên Mực b. tuộc sò ốc vặn . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . . . . .. . . . . . . . .. . . . .. .. . . . . .. . . . .. . .. . . . . . .. . . ? Dựa vào kết quả thảo luận em có nhận xét gì về : lối sống môi trường sống Kích thước của các loài thân mềm. Học sinh quan sát hình 19.1,2,3,4 SGK ốc sên, mực, bạch tuộc, sò. Kết hợp tìm hiểu thông tin SGK thảo luận nhóm trong thời gian 4 phút hòan thành bảng sau : - GV phát phiếu học tập - Từng nhóm lên bảng trình bày kết quả thảo luận của mình trên máy chiếu. Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV hòan chỉnh nội dung. I. Một số thân mềm : - Lối sống của thân mềm rất đa dạng. Mực và bạch tuộc có lối sống bơi lội tự do, sò trai sông sống vùi mình trong cát, một số loài sống trên cạn Hoạt động 2 : một số tập tính của thân mềm . Mục tiêu : Trình bày được tập tính của ốc sên, mực. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học ? HS nhắc lại hệ thần kinh của giun đốt? ? Hệ thần kinh của thân mềm có cấu tạo như thế nào. ? Nguyên nhân nào làm cho thân mềm xuất hiện những tập tính. ? ốc sên tự vệ bằng cách nào . ? ốc sên dùng cơ quan nào để đào lỗ. ? Ý nghĩa sinh học của tập tính đào lỗ đẻ trứng. ? Mực săn mồi như thế nào trong hai cách : Đuổi bắt mồi Rình mồi và bất ngờ bắt mồi. ? Mực phun hỏa mù màu đen để làm gì . ? Mực dùng cơ quan nào để bắt mồi. HS dựa vào những kiến thức về ngành thân mềm HS đọc thông tin SGK quan sát tranh 19.6 Thảo luận trong thời gian 4 phút trả lời các câu hỏi sau: Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV hòan chỉnh nội dung. HS đọc thông tin SGK quan sát tranh 19.7 Thảo luận nhóm trong thời gian 3 phút trả lời các câu hỏi sau: Từng nhóm trình bày kết quả thảo luận của mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV hòan chỉnh nội dung. II. Một số tập tính của thân mềm : -Nhờ hệ thần kinh phát triển nên thân mềm đã xuất hiện những tập tính 1, Tập tính ở ốc sên: - Đào hang đẻ trứng. 2. Tật tính ở mực : - Rình mồi và vồ mồi - Phun mực để tấn công và tự vệ. IV.Củng cố và đánh giá: - Trình bày một số tập tính ở mực. Chọn câu đúng nhất trong các câu sau :( Khi gặp kẻ thù tấn công cách tự vệ của mực là ) a. Phun mực che mắt kẻ thù để tấn công lại kẻ thù. b. Phun mực che mắt kẻ thù để chạy trốn. c. Co tòan thân giả chết. d. Cả a và b. V.Dặn dò : - Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu vật để giờ sau thực hành - Chuẩn bị bài thực hành.
Tài liệu đính kèm: