1. Kiến thức :
- Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hòan tòan ở cạn.
- Trình bày được đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng .
- Mô tả được sự di chuyển của thằn lằn bóng.
2. Kỹ năng :
- Quan sát nhận biết , phân tích.
3.Thái độ :
Tuần : 20 Ngàysoạn : /05 Tiết : 40 Ngày dạy: /05 LỚP BÒ SÁT BÀi 38 : THẰN LẰN BÓNG ĐUÔI DÀI I . Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Nêu được đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hòan tòan ở cạn. - Trình bày được đặc điểm đời sống của thằn lằn bóng . - Mô tả được sự di chuyển của thằn lằn bóng. 2. Kỹ năng : - Quan sát nhận biết , phân tích. 3.Thái độ : - yêu thiùch môn học . II.Phương tiện dạy và học : Tranh vẽ cấu tạo ngoài của thằn lằn . Mô hình thằn lằn . Mỗi nhóm 1 con thằn lằn còn sống (nếu có). III.Tiến trình dạy và học : 2.Học bài mới : Hôm nay chúng ta tìm hiểu về lớp thằn lằn bao gồm các đại diện như : thằn lằn, tắc kè, rắn, trăn, kỳ đà, . . . . . . . .. mà đại diện thường gặp là thằn lằ bóng đuôi dài.. Hoạt động 1 :Tìm hiểu về đời sống của thằn lằn.. Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ đặc điểm hoạt động sống của thằn lằn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học Phiếu học tập số : 01 Đặc điếm đời sống Thằn lằn Eách đồng Nơi sống,Hoạt động Thời gian kiếm mồi Tập tính Sinh sản Đáp án : Đặc điếm đời sống Thằn lằn Eách đồng Nơi sống Nơi khô ráo Nơi ẩm ướt Thời gian kiếm mồi Ban ngày Ngày và đêm Tập tính Phơi nắng Trú đông Ngủ đông Sinh sản - Thụ tinh trong - Đẻ ít trứng - Trúng nhiều nõan hòang. - Trứng phát triển trực tiếp. - Thư tinh ngoài - Đẻ nhiều trứng - Trứng ít nõan hòang - Trứng phát triển qua biến thái ? Trứng thằn lằn có vỏ dai có ý nghĩa gì với đời sống ở cạn. ? Từ bảng trên em rút ra kế luận gì về đời sống của thằn lằn Yêu cầu HS đọc thông tin SGK. Thảo lụân nhóm trong thời gian 4 phút hòan thành bảng sau. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trên bảng . - Các nhóm nhận xét bổ sung HS : Thằn lằn thích nghi hòan tòan với đời sống ở cạn. I. ĐỜI SỐNG : -Sống ở nơi khô ráo, thích phơi nắng. - Aên sâu bọ. - có tập tính trú đông - Là động vật biến nhiệt. - thụ tinh trong -trứng có vỏ dai, nhiều nõan hòang, trứng phát triển trực tiếp. Hoạt động 2 : Cấu tạo ngoài và di chuyển của thằn lằn ... Mục tiêu : Trình bày được đặc điểm cấu tạo cơ thể thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn. Mô tả được sự di chuyển của thằn lằn. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung bài học BẢNG: CÁCĐẶC ĐIỂM THÍCH NGHI CỦA THẰN LẰN VỚI ĐỜI Ở CẠN Hãy nối các đặc điểm phù hợp với ý nghĩa. Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Da khô ,có vảy sừng Bảo vệ mắt không bị khô Có cổ dài Ngăn cản sự thoát hơi nước Mắt có mi cử động, có tuyến nước mắt. Bảo vệ màng nhĩ và hướng âm thanh vào màng nhĩ Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu. Phát huy các giác quan trên đỉnh đầu Thân dài , đuôi dài Tham gia di chuyển trên cạn Bàn chân 5 ngón có vuốt Động lực di chuyển Đáp án : Đặc điểm cấu tạo ngoài ý nghĩa thích nghi Da khô ,có vảy sừng Bảo vệ mắt không bị khô Có cổ dài Ngăn cản sự thoát hơi nước Mắt có mi cử động, có tuyến nước mắt. Bảo vệ màng nhĩ và hướng âm thanh vào màng nhĩ Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu Phát huy các giác quan trên đỉnh đầu Thân dài , đuôi dài Tham gia di chuyển trên cạn Bàn chân 5 ngón có vuốt Động lực di chuyển ? Từ bảng kết quả trên em rút ra kết luận gì về cấu tạo ngoài của thằn lằn? ? So sánh cấu tạo ngoài của thằn lằn và ếch để thấy rõ thằn lằn thích nghi với đời sống ở cạn. ? Hãy mô tả cách di chuyển của thằn lằn ( các cử động khi di chuyển) ? Khi không có đuôi sự di chuyển như thế nào? Vì sao ? Thằn lằn có khả năng mọc đuôi mới nhờ khả năng tái sinh HS quan sát mẫu vật và hình tranh vẽ, kết hợp với mô hình thằn lằn. HS đọc thông tin SGK Thảo lụân nhóm trong thời gian 3 phút hòan thành bảng sau. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Các nhóm nhận xét bổ sung - GV hòan thiện nội dung. HS đọc thông tin và tranh SGK II. CẤU TẠO NGOÀI VÀ DI CHUYỂN : 1. Cấu tạo ngoài : Đặc điểm cấu tạo ngoài thằn lằn thích với đời sống ở cạn (học trong bảng) 2. Di chuyển : Khi di chuyển thân và đuôi tì vào đất, cử động uốn thân kết hợp các chi giúp nó tiến về phía trứơc. IV.Củng cố và đánh giá: 1. Đặc điểm cấu tạo ngoài nào của thằn lằn giúp nó thích nghi với đời sống hòan tòan ở cạn ? 2. Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK V.Dặn dò : - Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK.vào vở . - Đọc thêm SGK, sách tham khảo. - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: