Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 6 : Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét

Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 6 : Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét

I.Mục tiêu :

 1. Kiến thức :

 - HS trình bày được cấu tạo và cách di chuyển, dinh dưỡng của trùng kiết lỵ và sốt rét

 - Hiểu rõ tác hại của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét đối với động vậtvà con người.

 - Biết cách phòng chống bệnh tiêu chảy và sốt rét

 2. Kỹ năng :

 - Quan sát so sánh

 

doc 20 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1340Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 3 - Tiết 6 - Bài 6 : Trùng kiết lỵ và trùng sốt rét", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 3 Ngàysoạn : 
Tiết : 6 Ngày dạy:
Bài 6 : TRÙNG KIẾT LỴ VÀ TRÙNG SỐT RÉT
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
 	- HS trình bày được cấu tạo và cách di chuyển, dinh dưỡng của trùng kiết lỵ và sốt rét
	- Hiểu rõ tác hại của trùng kiết lỵ và trùng sốt rét đối với động vậtvà con người.
	- Biết cách phòng chống bệnh tiêu chảy và sốt rét
 2.. Kỹ năng :
	- Quan sát so sánh
 3.Thái độ :
	- Bảo vệ môi trường sống
	- Giữ gìn vệ sinh
II.Phương tiện dạy và học :
Tranh vẽ hình .61, 6.2, 6.3 , 6.4. SGK
Phim trong bảng so sánh trùng kiết lỵ và trùng sốt rét
	- Máy chiếu
III.Tiến trình dạy và học :
 1.Kiểm tra bài cũ :
 Hãy nêu những đặc điểm đặc trưng của trùng biến hình
 2.Học bài mới :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về trùng lỵ 
Mục tiêu : trình bày đặc điểm cấu tạo và tác hại của trùng lỵ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng :
1. Trùng kiết lỵ giống trùng biến hình ở những điểm nào.
 a.Có chân giả.
 b.có di chuyển tích cực
 c.Có hình thành bào xác
 d.sóng tự do ngoài thiên nhiên
2. Trùng kiết lỵ khác trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây:
 a. Chỉ ăn hồng cầu
b.Có chân giả dài
c.Có chân giả ngắn.
d. không có hại.
3.trùng kiết lỵ dinh dưỡng bằng cách nào
4.Trùng kiết lỵ có tác hại gì với động vật và con ngừơi.
? trùng kiết lỵ thích nghi với đời sống ở đâu.
? Chúng di chuyển bằng cách nào.
? Sinh sản của trùng kiết lỵ
Yêu cầu hs đọc thông tin SGK
HS quan sát hình vẽ 6.1, 6.2 về trùng kiết lỵ và thảo luận nhóm hòan thành bài tập sau:
Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung
-1.a,d
-2.a
-3.c
-4 Gây bệnh tiêu chảy
- Giống trùng biến hình (ăn hồng cầu )
- Ký sinh trong ống tiêu hóa
- Chân giả ngắn
- Giống trùng biến hình
I. Trùng kiết lỵ:
Trùng kiết lỵ thích nghi cao với lối sống ký sinh ở thành ruột. Chúng hủy hoại hồng cầu gây bệnh nguy hiểm
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về trùng sốt rét, vòng đời và cách phòng chánh
Mục tiêu :Trình bày được vòng đời phát triển và tác hại của trùng rét 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Trùng sốt rét thích nghi với đời sống ở đâu.
? Hãy phân biệt muỗi thường và muỗi anophen.
? Cấu tạo cơ thể có đặc điểm gì.
? Dinh dưỡng bằng cách nào.
 ? Trùng sốt rét lây truyền từ người này qua người khác theo con đường nào.
? Hãy mô tả vòng đời phát triển của trùng sốt rét.
Đối tượng
Kích thước
đường truyền bệnh
Nơi ký sinh
Tác hại
Tên bệnh
Trùng lỵ
Trùng sốt rét
? Tác hại của trùng sốt rét
? Để phòng tránh bệnh sốt rét chúng ta phải làm gì.
Yêu cầu hs đọc phần thông tin
- Ký sinh trong máu, tuyến nướ bọt
- muỗi anophen có đuôi thẳng khi đậu
- Rất đơn giản
- giống trùng lỵ ( chui vào TB hồng cầu )
- Yêu cầu hs đọc phần thông tin
- con đường máu (muỗi đốt)
 HS quan sát tranh vẽ về vòng của trùngsốt rét:
-HS thảo luận nhóm hòan thành bảng sau.
Thời gian thảo luận 3p
Yêu cầu nhóm 3,4 báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm khác bổ sung
-cắt đứt vòng đời phát triển
- ngủ màn
-khi bệnh thì phải đi viện
- vêï sinh nơi ở . . . .
Ii. Trùng sốt rét:
 1. Cấu tạo và dinh dương
 Trùng sốt rét sống ký sinh trong máu người, thàng ruột, tuyến nước bột của muỗi anophen.
 Cấu tạo cơ thể đơn giản dinh dưỡng qua màng tế bào.
2. Vòng đời:
 Trùng sốt rét theo muỗi anophen cơ thể 
 Hồng cầu phá vỡ hồng cầu ( gây sốt)
IV.Củng cố và đánh giá:
1. nguyên nhân gây bệnh và tác hại của trùng lỵ, và trùng sốt rét.
2. Cách phòng chánh bệnh lỵ và bệnh sốt rét
V.Dặn dò :
 Về nhà học thuộc bài 
trả lời các câu hỏi trong SGK
Đọc bài mới
 Tuần : 4 Ngàysoạn : 20/10/05
Tiết : 7 Ngày dạy: 21/10/05
BÀi 7 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ THỰC TIỄN
CỦA ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
	- Trình bày được đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
	- Vai trò của dộng vật nguyên sinh đối với thien nhiên và đời sống con người
	- Sự đa dạng và phong phú của động vâït nguyên sinh
 2.. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kỹ năng nhận biết so sánh 
 3.Thái độ :
	- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống
II.Phương tiện dạy và học :
	-Tranh vẽ hình 7.2 SGK (thân lỗ)
	- phim trong và phiếu học tập bảng 1 và 2
	- Máy chiếu
III.Tiến trình dạy và học :
 1.Kiểm tra bài cũ :
- Hãy trìng bày vòng đời , tác hại của trùng sốt rét
- Biện pháp phòng chánh bệnh sốt rét.
 2.Học bài mới :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu đặc điểm chung của động vật nhuyên sinh
Mục tiêu : Rút ra được 3 đặc điểm chung của động vật nguyên sinh 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
S
T
T
Đại diện
kích
h.vi
thước
lớn
Cấu
1TB
tạo
n.tb
Thức
ăn
Di
chuyển
Sinh
sản
1
Trùng roi
2
Trùng biến hình
3
Trùng giày
4
Trùng kiết lỵ
5
Trùng sốt rét
? Động vật nguyên sinh sống tự do có d0ặc điểm gì chung?
? Động vật nguyên sinh sốùng ký sinh có đặc điểm gì
? ngành động vật nguyên sinh có đặc điểm gì chung.
- HS đọc thông tin SGK
- Thảo luận nhóm hòan thành bảng 1 trong 5p và các câu hỏi sau:
-Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Những nhóm khác nhận xét bổ sung
HS dựa vào kết quả thảo luân bảng 1
I. Đặc điểm chung :
Động vật nguyên sinh có đặc điểm chung là: cơ thể có kích thứơc hiển vi, chỉ là một tế bào nhưng đẳm nhiệm mọi chức năng sống, sinh sản vô tính theo kiểu phân đôi
Hoạt động 2 :Tìm hiểu về vai trò thực tiễn của động vật nguyên sinh
Mục tiêu : Trình bày được lợi ích của động vật nguyên sinh với ĐV và con người. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Vai trò thực tiễn
Tên các đại diện
Làm thức ăn cho động vật nhỏ, giáp xác nhỏ
Gây bêïnh ở động vật
Gây bệnh ở người
Có ý nghĩa về địa chất
? Động vật nguyên sinh có vai trò với đời sống con người,
? Động vật nguyên sinh có vai trò với đời sống động vật .
? Động vật nguyên sinh có tác hại gì với đời sống con người,và động vật
GV giải thích thêm về loài TRÙNG LỖ
- Yêu cầu 1 HS đọc thông tin SGK
- Thảo luận nhóm trong thời gian 5p hòan thành bảng 2
- báo cáo kết quả thảo lụân
- bổ sung , hòan thiện 
- tìm khóang sản
- độ sạch của môi trường
- làm thức ăn cho ĐV
- Gây bệnh
Ii. Vai trò thực tiễn :
Động vật nguyên sinh có vai trò to lớn với động vật và đời sống con người như:
-làm thức ăn cho động vật
-chỉ thị d0ộ sạch của MT
-ý nghĩa về mặt địa chất
Ngoài ra một số động vật nguyên sinh còn gây bệnh nguy hiểm cho người và động vật.
IV.Củng cố và đánh giá:
	- Trình bày đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh,
	-Kể tên những động vật nguyên sinh mà em đã được học.
	- Vai trò thực tiễn và tác hại của động vật nguyên sinh
	Hãy chọn câu trả lời đúng nhất
	a.Dị dưỡng di chuyể bă2ng chân giả, roi bơi, lông bơi
	b.Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhiệm mọi chức năng sống
	c.Gây bệnh cho người và động vật
	d. Sinh sản vô tính họăc hưu tính
V.Dặn dò :
	- Về nhà học thuộc bài
	- trả lời các câu hỏi trong SGK
	- Tìm hiểu vềø thủy tức
Tuần : 4 Ngàysoạn : 22/10/05
Tiết : 8 Ngày dạy: 21/10/05
CHƯƠNG II : NGÀNH RUỘT KHOANG
BÀi 8 : THỦY TỨC
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
	- HS hiểu rõ đây là ngành động vật đa bào bậc thấp.cơ thể có đối xứng tỏa tròn
	- Hiểu rõ cấu tạo trong của thủy tức là một khoang rỗng (ruột khoang)
	- Giải thích được cách di chuyển và sinh sản của thủy tức
	- Giải thích được cách dinh dưỡng của ruột túi
 2.. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kỹ năng nhận biết so sánh , so sánh
 3.Thái độ :
	- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống
II.Phương tiện dạy và học :
	-Tranh vẽ cách di chuyển của ruột khoang,hình 8.1 SGK
	-Phim trong bảng cấu tạo chức năng một số tế bào của thủy tức
	- Máy chiếu
III.Tiến trình dạy và học :
 1.Kiểm tra bài cũ :
 -Nêu đặc điểm chung của ngành động vật nguyên sinh
 2.Học bài mới :
Hoạt động 1 Tìm hiểu về hình dạng ngoài và di chuyển của thủy tức:
Mục tiêu : Mô tả được cách di chuyển của thủy tức 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Thủy tức thích nghi với môi trường sống như thế nào.
? Cơ thể thủy tức có đặc điểm gì về hình dạng và kích thước
? Cấu tạo ngoài của thủy tức có đặc điểm gì
? Thủy tức di chuyển bằng cách nào.
? Hãy mô tả cách di chuyển đó bằng lời
Yêu cầu HS đọc phần thông tin trong SGK
Quan sát hình vẽ 8.1 và cho biết
- môi trường nước ngọt
-hình trụ tròn
- cơ thể hình trụ tròn trong suốt có nhiều tua
HS quan sát tranh vẽ cách di chuyển của thủy tức
- Sâu đo
- Lộn đầu
I. Hình dạng ngoài và di chuyển:
Thủy tức có cơ thể hinh trụ, đối xứng tỏa tròn, sống bám nhưng có thể di chuyển chậm chạm theo kiểu sâu đo họăc lộn đầu
Hoạt động 2 :Tìm hiểu cấu tạo trong của tế bào
Mục tiêu : Hiểu rõ cơ thể đa bào gồm nhiều tế bào chuyên hóa 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Cấu tào trong của thủy tức có đặc điểm gì nổi bật so với ĐVNS.
Hướng dẫn HS hòan thành bảng
Yêu cầu HS quan sát bảng cấu tạo trong của thủy tức
-cơ thể gồm nhiều tế bào(đa bào)
-mỗi nhóm tế bào có một chức năng riêng( tế bào đã chuyên hóa)
HS thảo luận nhóm hòan thành bảng cấy tạo và chức năng của 
Tế bào trong thời gian 5phút
-HS báo cáo kết quả thảo luận
- các nhóm bổ sung hòan chỉnh
Ii. Cấu tạo trong thủy tức
Thành cơ thể có hai lớp tế bào. Gồm nhiều tế bào có cấu trúc chuyên hóa:
- tế bào gai
- tế bào thần kinh
- tế bào sinh sản
- tếbào mô cơ tiêu hóa
-tế bào mô bì - cơ
Hoạt động 3 :Tìm hiểu cách dinh dưỡng của thủy tức
Mục tiêu : Hiểu rõ cách din ... hát triển của sán lá gan.
	a.Trứng sán lá gan không gặp nước
	b.Aáu trùng nở ra không gặp loài ốc thích hợp.
	c.Oác chứa vật ký sinh bị động vật khác ăn thịt
	d.Kén sán bám vào rau bèo chờ mãi mà không gặp trâu bò ăn phải
	e. cả a,b,c,d
	- Tại sao sán lá gan lại đẻ rất nhiều trứng?
V.Dặn dò :
	- Về nhà học thuộc bài
	- Tìm hiểu về một số giun dẹp khác( Sán bã trầu , sán dây)
	- trả lời các câu hỏi SGK.
Tuần : 6 Ngàysoạn : 09/11/05
Tiết : 12 Ngày dạy: 12/11/05
BÀi 12 : MỘT SỐ GIUN DẸP KHÁC
ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA NGÀNH GIUN DẸP
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
	- Trình bày được đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
	- Hiểu rõ sự đa dạng của ngành giun dẹp.
	- Giáo dục vẹ sinh ăn uống phòng chánh bệnh giun sán
	- Sự đa dạng và phong phú của ngành giun dẹp.
 2.. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh 
 3.Thái độ :
	- Bảo vệ môi trường sống
	- Vệ sinh ăn uống.
II.Phương tiện dạy và học :
Tranh vẽ hình 12.1,2,3,4
Máy chiếu.
Phim trong phiếu học tập một số đặc điểm của đại diện giun dẹp.
III.Tiến trình dạy và học :
 1.Kiểm tra bài cũ :
 - Trình bày vòng đời phát triển của sán lá gan
 2.Học bài mới :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về một số giun dẹp khác.
Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ sự đa dạng phong phú của ngành giun dẹp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Sán lá máu thường sống ở đâu.
? Sán lá máu có đặc điểm gì nổi bật
? Sán bã trầu thường sống ở đâu.
? Cơ thể sán bã trầu có đặc điểm gì đặc trưng.
 ? Sán dây thường sống ở đâu.
? Cơ thể có đặc điểm gì về hình dạng và kích thước.
? Cơ thể sán dây có đặc điểm gì nổi bật
KL : Nói chung các loài giun dẹp thường sống ký sinh trong bộ phận nào của cơ thể.? Vì sao?
? Để phòng chống giun sán ký sinhcần phải ăn uống giữ vệ sinh như thế nào.
Học sinh quan sát hình 12.1 sán lá máu.
- Ký sinh trong máu động vật.
- cơ thể màu đỏ máu
- Cơ thể phân tính
- Aáu trùng xâm nhập qua da
HS quan sát hình 12.2 sán bã trầu
- Ký sinh trong ruột lợn.
- Cơ thể có màu đỏ máu.
- Aáu trùng trưởng thành từ ốc gạo.
HS quan sát hình 12.3,4 sán dây
-Ký sinh trong ruột non, cơ bắp của người và động vật.
- Cơ thể dài 100 đốt
- Cơ quan tiêu hóa tiêu gảm
-hấp thụ chất dinh dưỡng qua màng cơ thể
- mắt và lông bơi tiêu giảm
- Giác bám rất phát triển
-Các đốt phần đầu là đốt sinh trưởng.phần sau là đốt sinh sản
- Ruột non, vì nơi đây rất nhiều chất dinh dưỡng
- Aên sạch , uống sach
- ăn chín uống sôi.
I. Một số giun dẹp khác:
- Sán lá máu.
- Sán bã trầu.
- Sán dây.
 Chúng đều th1ch nghi với đời sống ký sinh.
Hoạt động 2 : Đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
Mục tiêu : Trình bày được 4 đặc điểm chung của ngành giun dẹp. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Hãy kể nhưng giun dẹp sống ký sinh mà em biết.
? Hãy kể nhưng giun dẹp sống tự do mà em biết.
Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Chấm điểm phiếu học tập của các nhóm trên máy chiếu.
GV hoàn chỉng nội dung.
? Từ bảng đặc điểm trên hãy rút ra đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
- Sán lá gan, máu, bã trầu,. . . . .
- Sán lông,
HS thảo luận nhóm hòan thành bảng đặc điểm chung một số giun dẹp bằng cách đánh dấu + vào ô đúng và dấu – vào ô cho là sai.
Thảo luận trong thời gian 7p
- Cơ thể dẹp đối xứng 2 bên
- phân biệt đầu đuôi lưng bụng
- Ruột phân nhánh chưa có hậu môn
- Phát triển qua giai đọan ấu trùng
Ii. Dặc điểm chung :
- trong
IV.Củng cố và đánh giá:
	- Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
	- Sán dây có đặc điểm nào đặc trưng giúp chúng thích nghi với đời sóng ký sinh trong ruột non?
	-Sán lá gan, lá máu, dây xâm nhập vào cơ thể vật chủ qua các con đường nào.
 	- Nêu các biện pháp phòng chánh bệnh giun sán ký sinh
V.Dặn dò :
	- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK
	- Tìm hiểu về ngành giun tròn.
	- Hoàn thành bài tập sau : So sánh sự khác nhau giữa giun dẹp và ruột khoang.
Đặc điểm
Ngành ruột khoang
Ngành giun dẹp
Hình dạng cơ thể
Cơ thể đối xứng
Nơi sống
Cơ quan bài tiết
Hệ thần kinh
Sinh sản
Tuần : 7 Ngàysoạn : 13/11/05
Tiết : 13 Ngày dạy: 15/11/05
NGÀNH GIUN TRÒN
BÀi 13 : GIUN ĐŨA
 I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
	- Phân biệt được sự khác nhau giữa ngành giun tròn và ngành giun dẹp.
	- Tác hại của giun đũa đối với đời sống con người.
	- Trình bày được vòng đời của giun đũa
	- Các biện pháp phòng chánh bệnh giun đũa.
 2.. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kỹ năng quan sát, so sánh 
 3.Thái độ :
	- Vệ sinh ăn uống.
II.Phương tiện dạy và học :
Tranh vẽ hình 13.1,2,3,4, Tranh vẽ vòng đời phát triển của giun đũa
phiếu học tập về dinh dưỡng của giun đũa.
III.Tiến trình dạy và học :
 1.Kiểm tra bài cũ :
 - Trình bày đặc điểm chung của ngành giun dẹp.
 2.Học bài mới :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về cấu tạo ngoài, cấu tạo trong của giun dẹp.
Mục tiêu : Học sinh hiểu rõ sự thích nghi của giun đũa với đời sống kí sinh là có lớp vỏ cuticun bảo vệ , cấu tạo trong phức tạp hơn giun dẹp 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Giun đũa thường sống ở đâu.
? Cơ thể giun đũa có đặc điểm gì về hình dạng và kích thước.
? Đặc điểm nào giúp giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non.
? Lớp vỏ cuticun có tác dụng gì.
?Bằng mắt thường hãy phân biệt giun đũa đực và cái.
? Cấu tạo trong của giun đũa gồm những bộ phận nào.
? Cấu tại trong của giun đũa có đặc điểm nào tiến hóa hơn ngành giun dẹp.
? Giun đũa di chuyển như thế nào trong ống tiêu hóa..
Giun cái mập và dài hơn giun đực có ý nghĩa sinh học gì ?
Nếu giun đũa thiếu lớp vỏ cuticun thì số phận chúng sẽ như thế nào.
Ruột thẳng và kết thúc tại hậu môn của giun đũaso với ruột phân nhánh của giun dẹp thì tốc độ tiêu hóa của loài nào cac hơn . tai sao.?
Giun đũa lấy thức ăn bằng cách nào?
 nhờ đặc điểm nào mà giun đũa chui được vào ống mật và hậu quả sẽ như thế nào.
HS đọc thông tin SGK
Học sinh quan sát hình 13.1 giun đũa
- Ký sinh trong ruột của người và động vật động vật.
- cơ thể có hình trụ tròn
- Cơ thể Được bao bọc bởi lớp vỏ cuticun.
- Như áo giáp để bảo vệ cơ thể.
- con đực nhỏ, ngắn, có đuôi cong
- Con cái to, dài, đuôi thẳng
HS quan sát hình 12.2 Cấu tạo trong của giun đũa cái.và đọc thông tin SGK
- Miệng, hầu, ruột, lỗ hậu môn, lỗ sinh dục cái, tuyến sinh dục.
- Có hậu môn, có tuyến sinh dục
- Nhờ cơ dọc co - duỗi
HS đọc thông tin SGK
Thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi.(phát phiếu thảo luận)
- Làm nhiệm vụ sinh sản, mang trứng
- nó sẽ bị tiêu hóa bổi các men tiêu hóa trong ruột
- Giun đũa nhanh hơn , vì nó có ruột thẳng và hậu môn
- nhờ hầu phát triển hút chất ding dưỡng có săn.
- Cơ dọc co – duỗi giúp nó di chuyển ( hạn chế)
Từng nhóm báo cáo kết quả thảo luận , các nhóm khác bổ sung
I. Cấu tạo ngoài:
- Sống ký sinh trong ruột non
- Cơ thể dài, tròn hình chiếc đũa.
- Có lớp vỏ cuticun bọc ngoài.
II. Cấu tạo trong và di chuyển :
-Chúng bắt đầu có khoang cơ thể chưa chính thức
- Cơ dọc phát triển có tác dụbg co – duỗi giúp nó di chuyển
III. Dinh dưỡng :
Ruột thẳng, ống tiêu hóa có thêm ruột sau và hậu môn.
Hoạt động 2 : Sinh sản của giun đũa 
Mục tiêu : Trình bày được cấu tạo của cơ quan sinh dục, vòng đời sinh sản của giun đũa.. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Cơ quan sinh dục của giun đũaCÁI có cấu tạo như thế nào.
? Cơ quan sinh dục của giun đũa ĐỰC có cấu tạo như thế nào.
? Giun đũa sinh sản bằng cách nào
.
? Hãy trình bày cấu tạo của trứng giun đã thụ tinh.
? Hãy mô tả vòng đời phát triển của giun đũa.
? Trứng giun xâm nhập vào cơ thể vật chủ bằng con đường nào.
? Chúng có tác hại gì đối với ĐV và người.
? Trình bày các biện pháp phòng chánh bệnh giun đũa kí sinh.
HS đọc thông tin SGK
- tuyến sinh dục đực
- Tuyến sinh dục cái
- Đẻ trứng vào ống tiêu hóa.
HS thảo đọc thông tin SGK
Quan sát hình 13.3,.4 SGK, tranh
- Có vỏ trứng dày và tế bào trứng mang ấu trùng.
- Từ MT theo đường ăn uống vào ống tiêu hóa trưởng thành và sinh sản 
- Theo con đường ăn uống
- Gầy rạc, chậm lớn, tắc ruột, tắc ống mật
- Vệ sinh ăn uống
- uống thuốc tẩy giun theo định kì
IV. Sinh sản :
 1. Cơ quan sinh dục:
Giun đũa phân tính, tuyến sinh dục dạng ống phát triển.
2. Vòng đời giun đũa :
- Giun đũa đẻ nhiều trứng , khả năng phát tán rộng
Giun dũa trưởng thành
Cơ thể trứng
ăn uống Aáu trùng
IV.Củng cố và đánh giá:
	- Cấu tạo trong của giun đũa tiến hóa hơn giun dẹp ở điểm nào.
	- Đặc điểm cấu tạo nào giúp giun đũa thích nghi với đời sống ký sinh trong ruột non
	-Trình bày vòng đời phát triển của giun đũa.
 	- Nêu các biện pháp phòng chánh bệnh Giun đũa ký sinh
Hoàn thành bài tập sau :
SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIUN ĐŨA VÀ SÁN LÁ GAN LÀ:
Đặc điểm
Sán lá gan
Giun đũa
Hình dạng cơ thể
Cơ quan phụ
Giác bám
Vỏ cuticun
Cơ quan tiêu hóa
Sinh sản
V.Dặn dò :
	- Về nhà học thuộc bài, trả lời các câu hỏi SGK
	- Tìm hiểu về các giun tròn khác
ĐÁP ÁN :
SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIUN ĐŨA VÀ SÁN LÁ GAN LÀ:
Đặc điểm
Sán lá gan
Giun đũa
Hình dạng cơ thể
Cơ thể hình lá, dẹp, màu đỏ
Cơ thể thon dài , tròn, hai đầu thuôn lại.
Cơ quan phụ
Giác bám phát triển
Vỏ cuticun bọc ngoài cơ thể
Có chức năng bảo vệ cơ thể
Cơ quan tiêu hóa
Có 2 nhánh ruột vừa tiêu hóa vừa dẫn thức ăn nuôi cơ thể, không hậu môn
Oáng tiêu hóa bắt đầu có miệng và kết thúc là hậu môn
Sinh sản
Lưỡng tính , có nõan hòang
Phân tinh, tuyến sinh dục đực và cái có dạng ống. Thụ tinh trong

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 6.doc