Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 9 : Đa dạng của ngành ruột khoang

Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 9 : Đa dạng của ngành ruột khoang

 1. Kiến thức :

 - HS hiểu rõ sự đa dạng và phong phú của ngành ruột khoang về cấu tạo cơ thể, lối sống của hải quỳ và san hô

 - So sánh được sự giống và khác nhau giữa các đại diện ruột khoang

 - Sự đa dạng và phong phú của động vât nguyên sinh

 2. Kỹ năng :

 - Rèn luyện kỹ năng nhận biết , so sánh

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1600Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 7 môn Sinh học - Tuần 5 - Tiết 9 - Bài 9 : Đa dạng của ngành ruột khoang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 5 Ngàysoạn : 26/10/05
Tiết : 9 Ngày dạy: 25/10/05
BÀi 9 : ĐA DẠNG CỦA NGÀNH RUỘT KHOANG
I.Mục tiêu :
 1. Kiến thức :
	- HS hiểu rõ sự đa dạng và phong phú của ngành ruột khoang về cấu tạo cơ thể, lối sống của hải quỳ và san hô
	- So sánh được sự giống và khác nhau giữa các đại diện ruột khoang
	- Sự đa dạng và phong phú của động vâït nguyên sinh
 2.. Kỹ năng :
	- Rèn luyện kỹ năng nhận biết , so sánh 
 3.Thái độ :
	- Bảo vệ thiên nhiên, môi trường sống, bảo vệ nơi sống của san hô
II.Phương tiện dạy và học :
Tranh vẽ cấu tạo ngoài , trong của sứa
Phim trong bảng 1 và 2 SGK, máy chiếu
Phiếu học tập
III.Tiến trình dạy và học :
 1.Kiểm tra bài cũ :
- cấu tạo trong của thủy tức
- sinh sản của thủy tức
 2.Học bài mới :
Hoạt động 1 :Tìm hiểu về đồi sống ding dưỡng sinh sản của sứa
Mục tiêu : So sánh được sự giống và khác nhau giữa thủy tức và san hô 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
GV phát phiếu học tập cho HS
HS hòan thành bảng 1 SGK
GV hòan thiện nội dung
 Dựa vào bảng 1
? Sứa khác thủy tức ở những điểm nào.
? Đặc điểm nào của sứa giúp chung thích nghi với lối sống bơi lội tự do.
? Sứa giống thủy tức ở những điểm nào
? Sứa hô hấp bằng cách nào.
Yêu cầu HS đọc thông tin SGK
Thảo lụân nhóm hòan thành bảng 1 so sánh đặc điểm của sứa và san hô trong thời gian 5p
- HS báo cáo kết quả thảo luận
- sinh sản
-dinh dưỡng
- hô hấp qua màng cơ thể
I. SỨA :
Cơ thể sứa có nhiều đặc điểm giống thủy tức chỉ khác ở chỗ: sứa cấu tạo cơ thể hình dù, thích nghi với đồi sống bơi lôi, là động vật ăn thịt và có các tế bào gai để tự vệ.
Hoạt động 2 ; Tìm hiểu về lối sống, dinh dưỡng, sinh sản của hải quỳ
Mục tiêu : Hiểu rõ về lối sống của hải quỳ 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
? Hải quỳ có đặc điểm gì vềø hình dạng và kích thước.
? Hải quỳ thích nghi với lối sống như thế nào.
? Hải quỳ giống sứa ở những điểm nào
HS đọc bảng thông tin SGK
Quan sát tranh cơ thể hải quỳ
- hình trụ dài 2-5cm
- sống bám
giống: 
dinh dưỡng 
sinh sản
hô hấp
Khác : miệng ở trên
II. HẢI QUỲ :
Cơ thể hải quỳ có màu sắc sặc sỡ, thích nghi với lối sống bám
Hoạt động 3 :Tìm hiể về san hô
Mục tiêu : Hiểu rõ lối sống tập đòan của san hô 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung bài học
Đặc
Tổ
cơ
chức thể
Lối
sống
Dinh
dưỡng
Quan
cá
Hệ
thể
điểm
Đ.độc
t.đòan
T.do
S.bám
T.dg
D.dg
Có
không
Sứa
x
x
x
x
S.hô
x
x
x
x
BẢNG SO SÁNH SAN HÔ VÀ SỨA
 Yêu cầu HS báo cáo kết quả thảo luận
Các nhóm bổ sung
 GV hòan chỉnh nội dung
Dựa vào bảng trên:
? Sứa giống san hô ở điểm nào.
? Sứa khác san hô ở điểm nào
? Sinh sản mọc chồi của san hô có gì khác thủy tức
HS đọc thông tin và quan sát mẫu vật san hô
Thảo luận nhóm hòan thành bảng 2 SGK, trong thời gian 5p
- cơ thể con không tách khỏi mẹ
Iii. SAN HÔ :
Sống bám, phát triển khung xương bất động, Tổ chức cơ thể kiểu tập đòan
IV.Củng cố và đánh giá:
	- Mô tả cách di chuyển của sứa trong môi trường nước
	-Sự khác nhau trong sinh sản vô tinhmọc chồi của sứa và san hô khác nhau như thế nào
	- Cành san hô ta thường dùng để trang trí chính là bộ phận nào của cá thể san hô
	 a. thịt của san hô
	b. khung xương bằng đá vôi của san hô
	c. lớp ngoài và lớp trong của san hô
	d. cả a và b
V.Dặn dò :
	- về nhà học thuộc bài , đọc thêm SGK
	- Trả lời các câu hỏi trong SGK
	- chuẩn bị bài mới
	- Tìm hiểu đặc điểm chung của ngành ruột khoang

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 9.doc