Giáo án Lớp 8 - Môn Công nghệ

Giáo án Lớp 8 - Môn Công nghệ

1.Kiến thức

- Hiểu được tại sao các máy cần cần phải truyền chuyển động .

2. Kĩ năng

-Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ.

3. Thái độ

-Biết liên hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s

* Nguyên lý truyền c/đ ma sát – truyền động đai và truyền động ăn khớp.

 

doc 54 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1570Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 8 - Môn Công nghệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương V: TRUYỀN VÀ BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
 TuÇn 20 Tiết 28 - B 29:
TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức 
- Hiểu được tại sao các máy cần cần phải truyền chuyển động .
2. Kĩ năng 
-Biết được cấu tạo , nguyên lý làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền c/đ.
3. Thái độ 
-Biết liên hệ cơ cấu truyền c/đ ở trong thực tế c/s
* Nguyên lý truyền c/đ ma sát – truyền động đai và truyền động ăn khớp.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. GV: - Chuản bị lắp trước: bộ truyền động đai ,
 truyền động xích và bánh răng ăn khớp ;
(Dạng mô hình) 
2. HS : -tìm hiểu trước cơ cấu truyền động xích xe đạp
III. Tổ chức các hoạt động dạy hoc.
HĐ1: Giới thiệu bài học và hướng dẫn (vật dẫn, vật bị dẫn, truyền c/đ và biến đổi c/đ.) (5’)
2.Bài mới 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng 
GV giới thiệu : Trong một máy gồm nhiều cơ cấu hợp thành,trong 1 cơ cấu c/đ từ vật này sang vật khác. Trong hai vật nối với nhau bằng khớp động thì:
Vật truyền c/đ gọi là vật dẫn.
Vật nhận c/đ gọi là vật bị dẫn.
* Tùy YCKT , chức năng làm việc của máy mà c/đ của vật bị dẫn có thể : - giống dạng c/đ của vật dẫn ta gọi là cơ cấu truyền c/đ.
 - khác c/đ của vật dẫn ta có cơ cấu biến đổi c/đ. 
HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần truyền c/đ giữa các vật?
* Qua phần giới thiệu em hiểu ntn là vật dẫn? Vật bị dẫn? Cơ cấu truyền c/đ và biến đổi c/đ?
* Quan sát hình 29.1 cho biết :
- đâu là trục giữa ?trục sau? Chúng c/đ cho nhau theo cách nào?
- Tại sao cần c/đ quay từ trục giữa tới trục sau?
- Tại sao số răng đĩa lại nhiều hơn số răng líp?
GV tổng hợp các ý kiến rồi gợi ý HS tìm câu trả lời SGK tr99
-Tại sao cần truyền c/đ giữa trục giữa và trục sau?
HĐ3 : Tìm hiểu một số bộ phận truyền c/đ:
1* Thế nào là truyền động ma sát?
- Hãy quan sát hình 29.2và mô hình (gv giới thiệu mô hình bánh đai lắp sẵn từ trước) 
- em hay mô tả cấu tạo của bộ truyền động đai?bánh đai làm từ vật liệu gì? để tăng ma sát truyền?
- tốc quay của các bánh phụ thuộc gì?
- Em có nhận xét gì về mqh đường kính bánh và số vòng quay của chúng?
- Muốn đảo chiều quay của bánh bị dẫn ta phải mắc dây đai ntn?
- Vậy; Truyền động đai có tính chất gì?
- ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì?( = ).
- Theo em cơ cấu truyền động đai 
có những ưu và nhược điểm nào được sử dụng ở đâu?
Truyền động ăn khớp khắc phục được nhược điểm trên.
2. Quan sát hình 29.3 SGK trg 100 và nêu cấu tạo của truyền động ăn khớp? Theo em để truyền được nhờ ma sát ăn khớp cần có điều kiện gì?
 (nếu ăn khớp trực tiếp, hoặc gián tiếp nhờ trung gian là xích? GV giới thiệu mô hình) - Hoàn thành bài tập điền từ ở sgk.
- Theo em truyền động ăn khớp làm việc theo tính chất nào?
nguyên tắc truyền lực ở đây là gì?
- Em thấy truyền động xích và truyền động bánh răng ăn khớp được dùng ở những máy nào?
HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’)
Qua bài học, em hãy cho biết tại sao các máy cần phải co truyền c/đ?
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr101
Làm bài tập tính tỷ số truyền cụ thể ở câu hỏi 4 SGK tr101
VN học theo CH ở sgk tr101
Mở SGK trang 98 
Nghe và hiểu.
- Vật dẫn ,trục dẫn, bánh dẫn
- Vật bị dẫn, trục bị dẫn, bánh bị dẫn.
- truyền và biến đổi c/đ là gì?
- Quan sát hình 29.1 SGK chuẩn bị trả lời câu hỏi SGK trang 99
- HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở
- HĐ nhóm nhỏ trả lời CH SGK trang99:
+vì trục giữa đặt cách xa trục sau, vì muốn xe c/đ tịnh tiến đi lên thì bánh xe phải c/đ quay theo chiều kim đồng hồ.
+ để bánh sau quay nhanh hơn so với trục giữa,..(tốc độ 2 trục quay không giống nhau)
* HĐ theo nhóm tìm hiểu cấu tạo bộ truyền động đai và b/c
- Nêu cáu tạo
- Dây đai làm bằng dây sợi tổng hợp và cao su .
- Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV
- Bánh nào có đường kính lớn hơn lại có tốc độ quay chậm hơn
- Ta mắc dây đai sao cho hai nhánh đai bắt chéo nhau:
- Cá nhân phát biểu nội dung t/c tỷ số truyền và t/c đảo chiều quay .Khi lực ma sát không đủ sinh sự trượt à tỷ số truyền KO xác định.
- Hs tìm các ứng dụng của truyền động đai
- Cá nhân ghi lại kết quả thảo luận trên lớp.
- HĐ nhóm nhỏ trả lời câu hỏi tìm hiểu cấu tạo của truyền động ăn khớp. Thảo luận trên lớp.. hoàn thành bài tập nhỏ sgk trang100 và câu hỏi phần in nghiêng trang 101
- Nêu t/c của truyền động ăn khớp là tỷ số truyền, hiểu nó ntn.
- Cá nhân liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi của GV.
HS tổng hợp kiến thức , học thuộc phần ghi nhớ,
HS trả lời các câu hỏi ở SGK
Làm câu 4.
I. Tại sao cần truyền chuyển động? (10’)
1, Một số khái niệm : trong hai vật nối với nhau:
- Vật truyền c/đ cho vật khác gọi là vật dẫn.
- Vật nhận c/đ từ vật khác gọi là vật bị dẫn.
* C/đ của vật bị dẫn giống vật dẫn thì ta có cơ cấu truyền c/đ
* C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ.
- VD: trục giữa xđ là trục dẫn và trục sau trục bị dẫn.
2. Các máy cần truyền c/đ là vì:
- Các bộ phận của máy thường đặt xa nhau, tốc độ quay không giống nhau.
- Máy cần có bộ phận truyền c/đ có nhiệm vụ truyền và biến đổi tốc độ quay cho phù hợp với chức năng của máy.
II. Bộ truyền chuyển động :
1.Truyền động ma sát: (10’)
a, Cấu tạo:(SGK tr99)
Gồm bánh dẫn , bánh bị dẫn và dây đai, dây đai có thể bắt chéo hoặc thành nhánh //.
b, Nguyên lý làm việc:
Nhờ lực ma sát giữa dây đai và bánh đai, khi bánh dẫn quay thì bánh bị dẫn quay theo.
* Tính chất:Bánh dẫn và bị dẫn có tốc độ quay theo tỉ số truyền i:
i = = = (1)
hay n2 = n1 . (2)
với: i là tỷ số truyền
nd ,n1 là tốc độ (vòng/phút) của bánh dẫn
nbd, n2 là tốc độ (vòng/phút) của bánh bị dẫn
- Bánh có đường kính lớn thì quay chậm và ngược lại
- Hai nhánh đai mắc song song thì 2 bánh quay cùng chiều.
-Hai nhánh đai mắc chéo nhau thì 2 bánh quay ngược chiều.
c, ứng dụng áp dụng ở các máy có bộ phận phát động ở xa bộ phận chức năng,vd: máy khâu, máy khoan,máy tiện, ôttô, máy kéo,máy tuốt lúa, máy xay xát lúa.
2. Truyền động ăn khớp :
có 2 loại : bằng bánh răng ăn khớp trực tiếp và nhờ trung gian là xích. (15’)
a, Cấu tạo: (hình 29.3SGK tr100)
b./ Tính chất: 
- Bánh răng1 có số răng là Z1, tốc độ quay n1, Bánh răng 2 có số răng là Z2, tốc độ quay n2 thì tỉ số truyền i:
i = = = (1)
Hay n2 = n1. .(2)
Ta thấy bánh răng nào có số răng ít hơn thì quay nhanh hơn.
c. Ứ ng dụng:áp dụng cho hai trục đặt // hoặc vuông góc cần truyền c/đ cho nhau. Vd: đồng hồ , hộp số xe máy, ôtô..
-------------------------------
TuÇn 20 Tiết 29 - B 30 
 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG .
I. MỤC TIÊU 
1.Kiến thức 
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí hoạt động , phạm vi ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động thường dùng .
2. Kĩ năng 
- Tạo hứng thú học tập thông qua trực quan sinh động, liên hệ với thực tế cuộc sống.
3.Thái độ 
-MTCB: Cấu tạo , nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trượt và thanh răng – bánh răng. Cho được ví dụ mỗi loại.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH 
1. Giáo viên 
-Tranh hình 30.1b và hình 30.2 SGK
2.Học sinh 
-Mô hình lắp sẵn bộ biến đổi c/đ quay thành c/đ tịnh tiến ( cơ cấu tay quay – con trượt ) và mô hình bánh răng – thanh răng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
1. kiểm tra bài cũ: (5’)
Kiểm tra bài cũ: Tại sao các máy cần truyền c/đ? Viết công thức tỷ số truyền c/đ quay? ý nghĩa của tỷ số truyền này là gì?
Làm bài tập số 4 SGK trang 101
2.Bài mới 
HĐ của GV
HĐ của HS
Ghi bảng 
HĐ2:Tìm hiểu tại sao cần biến đổi c/đ giữa các vật?
GV giới thiệu tranh (nếu có) em hãy quan sát hình 30.1 SGK và hoàn thành các câu trong bài tập điền từ SGK tr102.
Thế nào là cơ cấu biến đổi c/đ?
Tại sao chiếc máy khâu lại c/đ tịnh tiến được?
Hãy mô tả c/đ của bàn đạp, thanh truyền và bánh đai?
Tổng hợp kết quả thảo luận của các nhóm : từ c/đ quay của vô lăng thành c/đ tịnh tiến của kim khâu là một biến đổi c/đ . Vậy thế nào là biến đổi c/đ? Tại sao các máy lại cần có cơ cấu biến đổi c/đ?
HĐ3 : Tìm hiểu một số cơ cấu biến đổi c/đ:
1. Quan sát mô hình kêt hợp sgk hình 30.2 Em hãy cho biết cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt?
- Cho HS lên bảng chỉ cụ thể các bộ phận đó.sau đó GV thao tác cho cơ cấu HĐ và nêu v/đ:
* Quan sát thật kĩ khi thầy cho cơ cấu này hoạt động, em tìm ra nguyên lí làm việc của nó?
- Khi tay quay quay đều thì con trượt tịnh tiến ntn? Khi nào con trượt đổi hướng c/đ?
- Có thể biến c/đ tịnh tiến của con trượt thành c/đ quay của tay quay được không?Khi đó nó HĐ ntn?GV làm mẫu trên mô hình.
- Em thấy cơ cấu dạng trên được dùng ở máy nào?
- Ngoài cơ cấu trên ta còn thấy có cơ cấu nào tương tự nữa ko?
Gv giới thiệu một số cơ cấu dạng tương tự bằng mô hình (h30.3sgk).
-Tổng hợp.
2. Quan sát hình 30.4 SGK trang 104 và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay thanh lắc?
-Khi tay quay 1 quay một vòng thì thanh lắc 3 sẽ c/đ ntn?
- Em hãy nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu này?
- Có thể biến c/đ lắc của thanh lắc 3 thành c/đ quay của tay quay 1 được không? 
GV nêu thực tế ta đã làm được điều này chính là xe dập tự đẩy của người tàn tật, máy bập bênh của máy khâu đạp chân,,,
HĐ4 : Tổng kết, củng cố và hdvn: (5’)
Yêu cầu đọc phần ghi nhớ sgk tr105
So sánh điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay - con trượt và bánh răng- thanh răng?
GV HD câu 2 cho HS trả lời đúng.
VN học theo cách trả lời câu hỏi SGK trang 105.
Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trước bài 31. Mỗi HS kẻ sẵn bảng “Báo cáo thực hành” mẫu số III SGK trang 108
Mở SGK trang 102 
- Quan sát hình 30.1 SGK chuẩn bị làm bài tập điền từ và câu hỏi in nghiêng SGK trang 102+103
- HĐ nhóm nhỏ sau đó thảo luận trên lớp các v/đ GV nêu ra.
- HS độc lập trả lời câu hỏi của gv. Ghi vở
- Quan sát và nêu cấu tạo của cơ cấu tay quay con trượt
- Hs quan sát bộ truyền động vận hành và trả lời câu hỏi của GV
- Nêu nguyên lí làm việc của cơ cấu.
- Tự ghi lại những tt về nguyên lí làm viêc và ứng dụng của mỗi cơ cấu sau khi thảo luận với cả lớp.
- Cá nhân liên hệ thực tế để tìm vd minh họa cho phần ứng dụng.
Vd : Trong đèn dầu, bếp dầu có cơ cấu bánh răng - thanh răng. 
- HĐ cá nhân nêu cấu tạo của cơ cấu.
- Các ý kiến ( theo sgk mà Hs nghiên cứu được)
- Mô tả nguyên lí làm việc và ghi vở.
Vd: ở quạt máy phần tuốc năng có có cơ cấu tay quay – thanh lắc.
Liên hệ thực tế để minh họa cho việc ứng dụng của mỗi cơ cấu,
Hs đọc phần ghi nhở
Cá nhân suy nghĩ trả lời câu hỏi ở cuối bài.
I.Tại sao cần biến đổi chuyển động? (20’)
1,Khái niệm về biết đổi c/ đ: trong hai vật nối với nhau:
* C/đ của vật bị dẫn khác vật dẫn thì ta có cơ cấu biến đổi c/đ.
2. Các máy cần biến đổi c/đ là vì:
- Các bộ phận của máy thường có dạng c/đ không giống nhau và đều được dẫn động từ một c/đ ban đầu (CĐ quay của máy).
-Có hai dạng biến đổi c/đ cơ bản là :
+Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến và ngược lại.
+Biến c/đ quay thành c/đ lắc và ngược lại.
 II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động : (15’)
1.Biến c/đ quay thành c/đ tịnh tiến: (Cơ cấu tay quay – con trượt)
a, Cấu tạo:(SGK tr103)
Gồm :1 tay quay; 2 thanh truyền ; 3con trượt ;4 giá đỡ
b, Nguyê ... cùng đường kính?
-GV cho HS quan sát tranh vẽ H53.1 SGK và cầu chì thật tìm hiểu cấu tạo của Aptomát.
-Em hãy trình bày nguyên lí làm việc của Aptomát
I/ Cầu chì.10 p
1/ Công dụng.
Cầu chì là thiết bị điện dùng để bảo vệ an toàn cho các đồ dùng điện, mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải.
2/ Cấu tạo và phân loại.
a) Cấu tạo.
Cầu chì gồm 3 phần:
+vỏ làm bằng sứ hay thuỷ tinh.
+các cực giữ dây chảy và dây dẫn điện làm bằng đồng.
+dây chảy làm bằng chì.
b) Phân loại.
3/ Nguyên lí làm việc.
Dây chảy được mắc nối tiếp với mạch điện cần được bảo vệ nên khi dòng điện tăng lên quá giá trị định mức thì dây chảy nóng chảy và bị đứt làm hở mạch điện , bảo vệ mạch điện, các thiết bị điện và các đồ dùng điện ko bị hỏng.
- Cầu chì được mắc vào dây pha trước công tắc và ổ lấy điện.
II/ Aptomat.(Cầu dao tự động) 10 p
Aptomát là thiết bị tự động cắt mạch điện khi bị ngắn mạch hoặc quá tải. Aptomat phối hợp cả chức năng của cầu dao và cầu chì
V Cñng cè :Nh¾c häc sinh chuÈn bÞ cho giê sau TH 2 ph
TiÕt 48 TuÇn 33
THỰC HÀNH: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hiểu được công dụng cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà. Biết được công dụng của cầu chì.
2. Kĩ năng: Nhận biết và biết sử dụng các thiết bị đóng cắt thường gặp.
3. Thái độ: Tuân thủ các quy tắc an toàn điện khi sử dụng các thiết bị đóng cắt và lấy điện.
II. PHƯƠNG TIỆN
 - GV: Chuẩn bị nội dùng sgk và sgv. Hình 51.2 sgk. Một số thiết bị cụ thể.
 Phương pháp : vấn đáp, thuyết trình. Thảo luận nhóm
 - HS: đọc bài khi đến lớp. Chuẩn bị săn các dụng cụ ( công tắc điện, cầu dao, ổ điện.) và mẫu báo cáo thực hành
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra 3’: Trình bày đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
 3. Bài mới 
GT 1’ : Để hiểu rõ hơn về cấu tạo và cách sử dụng của các thiết bị đóng cắt, ta học bài hôm nay.
Hoạt động 1: Thực hành: thiết bị đóng cắt và lấy điện 25’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
- kiểm tra các dụng cụ của HS đã chuẩn bị trước.
- Hướng dẫn HS quan sát và đọc các số liệu kĩ thuật ghi trên thiết bị. Giải thích ý nghĩa của chúng.
- Hướng dẫn HS quan sát mô tả cấu tạo bên ngoài của các thiết bị đóng cắt và lấy điện( có tháo rời, lắp ráp)
- Tổ chức cho các nhóm tiến hành thực hành. Ghi kết quả vào báo cáo thực hành
- Quan sát, theo dõi, uốn nắn.
- thu báo cáo của các nhóm và nhận xét.
- Cho GV kiểm tra dụng cụ của các nhóm
- Lắng nghe sự hướng dẫn
- thực hành theo sự điều khiển của Gv. Ghi các kết quả vào báo cáo thực hành đã chuẩn bị trước.
- Nộp báo cáo.
I: Thực hành: thiết bị đóng cắt và lấy điện. 
Hoạt động 2: tìm hiểu về cầu chì 12’
- Giới thiệu về công dụng của cầu chì.
- Yêu cầu HS quan sát cầu chì thật và hình 53.1. Hỏi: Hãy mô tả cấu tạo của cầu chì?
- Nhận xét. Hỏi: Các bộ phận của cầu chì làm bằng vật liệu gì?
- Nhận xét, giới thiệu cho HS các loại cầu chì. Cho HS gọi tên các cầu chì trong hình 53.2 và nhận xét.
- Hỏi: tại sao nói dây chảy là bộ phận quan trọng nhất của cầu chì?
- Nhận xét, đưa ra nguyên lý làm việc của cầu chì.
- Giới thiệu bảng giá trị định mức của dây chảy cầu chì.
- tiếp thu bài.
- Quan sát, trả lời: Gồm ba phần: Vỏ, các cực giữ dây chảy và dây điện, dây chảy.
- TL: Vỏ làm bằng sứ, các cực làm bằng đồng, dây chảy làm bằng chì.
- Lắng nghe.
- thảo luận trả lời.
- Ghi bài.
- Lắng nghe.
II. Cầu chì
1. Công dụng
Bảo vệ choquá tải.
2. Cấu tạo, phân loại
a. cấu tạo: Gồm ba phần: Vỏ, các cực giữ dây chảy và dây điện, dây chảy.
b. phân loại: cầu chì hộp, ống, nút
3. Nguyên lý làm việc
Khi dòng điện tăng lên .bị hỏng
4.Củng cố(2’)
- Hỏi: Hãy nêu lại cấu tạo cầu chì và nguyên lý làm việc.
 Công dụng của cầu chì ?
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 	 	- Về học bài 
 	-Trả lời lại các câu hỏiSGK
 	- Đọc và chuẩn bị trước bài 55
IV. RÚT KINH NGHIỆM
Tiết : 49 TuÇn 34
Bài 55 : SƠ ĐỒ ĐIỆN
I. Mục tiêu : GV làm cho HS :
1. Hiểu được khái niệm sơ đồ,sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện. 
 	2. Đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
II. Chuẩn bị :
1 Bảng kí hiệu sơ đồ điện.
2.Mô hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng.
III. Tiến trình dạy học :
	1. Ổn định
	2. Kiểm tra
	3. Bài mới 
Giới thiệu bài : Giới thiệu sơ bộ về sơ đồ điện.
HS
Trợ giúp của GV
Ghi bảng
HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của GV:
Một mạch điện hay mạng điện bao gồm nhiều phần tử được nối với nhau theo một quy luật nhất định. Để thể hiện mạch điện đơn giản hơn và để cho mọi người cùng hiểu về mạch điện đó, người ta dùng sơ đồ điện, trong đó các phần tử của mạch điện được biểu diễn bằng các kí hiệu.
HĐ1:Tìm hiểu khái niệm sơ đồ điện.10 p
GV có thể đặt câu hỏi:
Tại sao lại cần dùng sơ đồ điện để biểu diễn một mạch điện?
GV yêu cầu HS quan sát H 55.1SGK, chỉ ra những phần tử của mạch điện chiếu sáng được thể hiện trong sơ đồ mạch điện.
HĐ2Tìm hiểu một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.15 p
-GV cho HS nghiên cứu bảng 55.1 SGK, sau đó yêu cầu các nhóm HS phân loại và vẽ kí hiệu điện theo các nhóm kí hiệu:
+Nhóm kí hiệu nguồn điện.
+Nhóm kí hiệu dây dẫn điện.
+Nhóm kí hiệu các thiết bị điện.
+Nhóm kí hiệu đồ dùng điện.
-Yêu cầu HS làm bài tập SGK.
HĐ3. Phân loại sơ đồ điện.15 p
-GV yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau:
Thế nào là mối liên hệ điện của các phần tử mạch điện?
Thế nào là biểu thị vị trí, cách lắp đặt giữa các phần tử mạch điện?
-Phân tích trên sơ đồ điện H 55.2 và H 55.3 SGK.
+Sơ đồ nguyên lí: chỉ biểu thị đây là mạch điện gồm 1 cầu chì và 1 ổ điện dùng để lấy điện cho đồ dùng điện.
+Sơ đồ lắp đặt: thể hiện rõ vị trí lắp đặt của cầu chì và ổ điện cùng trên 1 bảng điện và cách đi dây từ nguồn điện tới bảng điện.
-Từ 1 sơ đồ nguyên lí có thể có nhiều sơ đồ lắp đặt thể hiện các vị trí lắp đặt khác nhau của các phần tử trong mạch điện.
HS làm bài tập SGK.
1/ Sơ đồ điện là gì?
Sơ đồ điện là hình biểu diễn quy ước của một mạch điện, mạng điện hoặc hệ thống điện.
2/ Một số kí hiệu quy ước trong sơ đồ điện.
Xem bảng 55.18
3/Phân loại sơ đồ điện.
a)Sơ đồ nguyên lí.
Sơ đồ nguyên lí mạch điện chỉ nêu lên mối liên hệ điện của các phần tử trong mạch điện mà ko thể hiện vị trí và cách lắp đặt của chúng trong thực tế.
b)Sơ đồ lắp đặt.
Sơ đồ lắp đặt mạch điện biểu thị rõ vị trí, cách lắp đặt các phần tử của mạch điện trong thực tế.
4. Củng cố 3p
1. GV yêu cầu một vài HS đọc phần ghi nhớ trong SGK,
2. GV yêu cầu và gợi ý cho HS trả lời câu hỏi trong SGK
5. Hướng dẫn về nhà1 p
Dặn dò HS đọc trước và chuẩn bị bài 56+57 SGK
Tuần 35 Tiết 50
BÀI 56-57: Thực hành: VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
: 
I.MỤC TIÊU
1. Kiến thức: - Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
2. Kĩ năng: Vẽ được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt của một số mạch điện đơn giản.
3. Thái độ: Cẩn thận, nghiêm túc học, giữ vệ sinh môi trường xung quanh.
II. PHƯƠNG TIỆN
 - GV: Chuẩn bị nội dùng sgk và sgv. 
 Phương pháp :. Thảo luận nhóm
 - HS: đọc bài khi đến lớp. Chuẩn bị riêng hai báo cáo.
III.TIẾN TRÌNH TRÊN LỚP
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số
 2. Kiểm tra 3’: Sơ đồ mạch điện là gì? Phân loại sơ đồ điện?
 3. Bài mới 
GT 1’ : Để hiểu được sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt và rèn luyện kĩ năng vẽ được hai loại sơ đồ này, ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 1: Phân tích mạch điện và vẽ sơ đồ nguyên lý.20’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung ghi bảng
- Yêu cầu HS phân tích các mạch điện hình 56.1 sgk với các câu hướng dẫn:
+ Nguồn điện là nguồn xoay chiều hay một chiều?
+ Kí hiệu dây pha và dây trùn tính
+ Mối liên hệ giữa các phần tử đúng không
+ Kí hiệu trong sơ đồ đúng chưa, sửa lại nếu chưa đúng.
- Sửa chữa các sơ đồ.
- Gọi HS đọc các bước vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
- Hướng dẫn chi tiết cách vẽ.
- Cho HS vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện: 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song.
- GV thu báo cáo và nhận xét
- Làm việc theo hóm dưới sự hướng dẫn của GV. Sửa lại các sơ đồ nguyên lý cho đúng. Đại điện trình bày.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe.
- Vẽ theo nhóm vào báo cáo
I. Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 16’
- Hướng dẫn HS phân tích sơ đồ nguyên lý mạch điện.
- Yêu cầu Hs tự phân tích sơ đồ nguyên lý của nhóm mình
- Nhận xét sự phân tích của từng nhóm.
- Hướng dẫn HS thứ tự vẽ sơ đồ lắp đặt.
- Đề nghi mỗi HS tự vẽ sơ đồ lắp đặt theo dơ đồ nguyên lý vào báo cáo.
- Quan sát, theo dõi, nhắc nhỡ giữ vệ sinh nơi thực hành
- lắng nghe.
- tự phân tích, trình bày.
- tiếp thu bài.
- Vẽ sơ đồ lắp đặt 2 cầu chì, 2 công tắc hai cực điều khiển độc lập hai bóng đèn mắc song song.
II. Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện
4.Củng cố(3’)
 - GV thu báo cáo vẽ sơ đồ lắp đựt
- Nhận xét một số bài , sửa chữa những lỗi mà HS hay mắc phải
- Nhận xét giờ thực hành.
5. Hướng dẫn về nhà (1’)
 	 	- Về học bài .Vẽ lại một số sơ đồ.
 	- Đọc và chuẩn bị trước bài 58
IV. RÚT KINH NGHIỆM 1p
TuÇn 36 TiÕt 51
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I.MỤC TIÊU
 - Biết hệ thống các kiến thức đã học ở chương VIII
	- Vận dụng các kiến thức đã học để làm bài tập.
II. PHƯƠNG TIỆN
- GV: Tham khảo SGK và SGV 
HS: Xem lại toàn bộ các kiến thứ đã học của chương VIII.
 III.BÀI MỚI
 1. Ổn định lớp 1’: GV kiểm tra sỉ số lớp
 2. Kiểm tra 3’ : Vẽ lại sơ đồ nguyên lý mạch điện chiếu sáng gồm 1 cầu chì, một công tắc và một bóng đèn.
 3. Bài mới ’
 GT 1’ : Để chuẩn bị cho thi hk 2, ôn tập lại kiến thứ đã học, ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 1: ôn tập vè đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà 15’
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
Nội dung
- Hỏi: Cho biết mạng điện trong nhà cí những đặc điểm gì?
- Yêu cầu của mạng điện trong nhà?
Nhận xét.
- Yêu cầu hs ôn lại kiến thức về cấu tạo của cầu chì.
- tl: Điện áp 220V, đồ dùng điện rất đa dạng.
- hs trả lời
- Tự ôn lại kiến thức.
I. ôn tập vè đặc điểm và cấu tạo của mạng điện trong nhà
Hoạt động 2:ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện 20’
- Cho hs làm bài tập 1 trang 203 sgk
- GV sửa
- Hỏi: trong các dụng cụ và thiết bị trên, dụng cụ thiết bị nào là thiết bị đóng cắt, thiết bị nào là bảo vệ
- Nhận xét.
- Thế nào là sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt?
 - Yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ nguyên lý và sơ đồlắp đặt của mạch điện 1 cầu chì, một ổ điện, một công tắc hai cực điều khiển một đèn.
- Hỏi: Có nên lắp cầu chì vào dây trung tính không , tại sao?
- Làm việc theo nhóm
- TRả lời.
- Sơ đồ nguyên lý là sơ đồ
- Làm việc theo nhóm, đại diện trình bày.
- Không vì:Cầu chì tuy vẫn cắt nhưng bảo vệ được các đò dùng điện.
II. ôn tập nội dung sơ đồ mạch điện
4.Củng cố 4’
 	- GV cho hs làm bài tập 4 và 5
 	 4. Bóng 1 và 2 110V Bóng 3: 220V
5. Hướng dẫn về nhà 1’
 	 - Về học bài
 	- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra học kì 2
IV. RÚT KINH NGHIỆM

Tài liệu đính kèm:

  • doccn8truongthanhphu.doc