Giáo án lớp 8 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Dân Tộc Nội Trú

Giáo án lớp 8 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Dân Tộc Nội Trú

1. Kiến thức: Thế nào là Tệ nạn xã hội (TNXH) tác hại của nó.

2. Kỹ năng: Nhận biết những biểu hiện của tệ nạn xã hội ; biết phòng ngừa cho bản thân.

3. Thái độ: Biết xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào TNXH; Ủng hộ các hoạt động phòng, chống TNXH .

B- CHUẨN BỊ .

1- Thầy : SGK, SGV, Luật phòng, chống ma tuý, Bộ luật hình sự, tranh ảnh về tác hại của TNXH và Máy chiéu .

2- Trò : SGK, đọc trước bài.

 

doc 9 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1402Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Dân Tộc Nội Trú", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày 7 tháng 12 năm 2010
Ngày dạy: Ngày 09 tháng 12 năm 2010
 Dạy lớp: 8B – Trường THCS Dân Tộc Nội Trú
GdCd - Tiết 19: Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội 
 (Tiết 1) 
A- Mục tiêu cần đạt .
1. Kiến thức: Thế nào là Tệ nạn xã hội (TNXH) tác hại của nó. 
2. Kỹ năng: Nhận biết những biểu hiện của tệ nạn xã hội ; biết phòng ngừa cho bản thân.
3. Thái độ: Biết xa lánh tệ nạn xã hội và căm ghét những kẻ lôi kéo trẻ em, thanh niên vào TNXH; ủng hộ các hoạt động phòng, chống TNXH .
B- Chuẩn bị .
1- Thầy : SGK, SGV, Luật phòng, chống ma tuý, Bộ luật hình sự, tranh ảnh về tác hại của TNXH và Máy chiéu .
2- Trò : SGK, đọc trước bài.
C- Tiến trình dạy học .
1- ổn định lớp 
2- Kiểm tra bài cũ : Giáo viên hỏi về Chủ để ngoại khoá của các em học sinh. Từ đó giáo viên liên hệ dẫn vào bài. 
3- Dẫn vào bài .
 Chủ đề các em đã ngoại khoá là : Nạn học sinh đi hàng năm, hàng ba khi tham gia giao thông, học sinh bỏ học đi chơi điện tử, học sinh đánh bài trong khu kí túc ăn tiền của nhau... => Đó cũng chính là những biểu hiện sai lệch về chuẩn mực đạo đức mà có thể dẫn đến các tệ nạn tệ nạn xã hội hiên nay. Để hiểu rõ được các loại tệ nạn tác hại của nó . Hôm nay thầy trò chúng ta cùng tìm hiểu tiết học này. (SGK- trang 34-35)
Hoạt động của Thầy trò
Nội dung cần đạt
 GV tổ chức lớp hoạt động độc lâp mục 
I, Đặt vấn đề 
(Tình huống trên máy chiếu)
- Tình huống 1: Học sinh đọc trên máy chiếu: ( SGK trang 34)
H ? Qua tình huống Em đồng tình với ý kiến của bạn An không? Hãy giải thích vì sao?
H? Vậy chơi ăn tiền của nhau có sai lêch chuẩn mực đạo đức và vi phạm pháp luật không?
GV Lưu ý: Bạn An đã kịp thời can ngăn.
H? Trong lớp em, các bạn có chơi bài ăn tiền không? 
 Nếu các bạn ấy chơi thì em làm thế nào ? 
(Nếu các bạn chơi thì em sẽ ngăn cản hoặc báo cho các thầy cô giáo)
 Xét tình huống 2 (học sinh đọc trên máy chiếu):
H ? Theo em P,H và bà Tâm có vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật không? 
Hãy chỉ rõ họ phạm tội gì ? 
GV nêu lên Bộ luật hình sự năm 1999
Điều 194
Điều 200
Điều 248
Điều 249
H ? P.H và bà Tâm gây ra hậu quả gì cho xa hội ?
GV chuyển tiếp : Vậy những người vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật gây ra hậu quả xấu cho xã hội chính là những biểu hiện của tệ nạn xã hội. Vậy tệ nạn xã hội là gì ? ta chuyển sang phần II
 H ? Qua phần tìm hiểu trên em hãy cho biết tệ nạn xã hội là gì ? 
 HS phát biểu 
HS Quan sát ảnh :(máy chiếu)
H ? Các bức ảnh trên nói lên các tệ nạn gì? 
Ngoài các tệ nạn trên em hãy nêu các tệ nạn xã hội khác hiện nay ? 
 HS nêu thêm
H ? Trong những tệ nạn được nêu, theo em tệ nạn nào là nguy hiểm nhất? 
Liên hệ ở địa phương.
Các tệ nạn này ở địa phương trường, lớp em có không ?thực trạng như thế nào?
- Địa phương em ở, cư trú...
- Trường, lớp..
- 
(HS: kể)
 Gv cung cấp thông tin qua bảng số liệu.
H ? Em có nhận xét gì về con số trên bảng số liệu ?
GV : Chỉ cần hai ngày họ không dùng đã xây được một ngôi nhà cho hộ nghèo...
GV : Chuyển ý : Các tệ nạn trên gây ra hậu quả gì cho bản thân, gia đình và xã hội. chúng ta chuyển sang mục 2- 
 H? Tác hại đối với bản thân?
H? Với gia đình, và xã hội phải gánh chịu hậu quả gì ?
ảnh mqh :
H? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của các tệ nạn này?
Bt2: thảo luận nhóm: 
 (Máy chiếu tình huống)
BT6
I- Đặt vấn đề.
 1. Tình huống 1:
- Đồng tình với ý kiến của An .
- Vì:
+ Lúc đầu: là chơi vui (búng tai, nhày lò cò)
+ Sau: Chơi nhiều nhàm chán-> đa số hưởng ứng chơi có thưởng (ăn tiền).
=> 8H chơi bài ăn tiền- sai lệch chuẩn mực đạo đức sẽ vi phạm pháp luật.
 2. Tình huống 2:
- P và H: 
Vi phạm chuẩn mực đạo đức (14 tuổi ham mê cờ bạc)
vi phạm pháp luật Tội: (Đánh bạc, Hút thuốc phiện) 
- Bà Tâm: 
 +Vi phạm đạo đức Dụ dỗ trẻ hút, vì tiền mà làm điềi thiếu nhân cách chuẩn mực người bà, người mẹ
 +Vi phạm pháp luật :Các tội: Tổ chức đánh bạc, dụ dỗ trẻ hút thuốc phiện,Bán ma tuý 
-> Gây ra hậu quả xấu cho xã hội.
II. Nội dung bài học:
1.Tệ nạn xã hội là gì ? 
 Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt.
* Các tệ nạn xã hội : Đua xe, chơi đề, cờ bạc, Ma tuý, mại dâm, ....
= > Nguy hiểm nhất : Cờ bạc, Ma tuý, Mại dâm.
* Thực trạng địa phương :
(Theo số liệu công an thị trấn và công an
 huyện Bá Thước)
 Loại tệ nạn
 Địa phương
Cờ bạc
Ma tuý
Mại dâm
Huyện Bá Thước
54
156(đ.tượng liên quan)
3 điểm nghi buôn bán..Một ngày 1 người dùng trên 50.000đ.
1
TT.CànhNàng
21
27
Bái Tôm
(Điền Quang)
5
 15
2. Tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Đối với bản thân:
 + Mất phương hướng phấn đấu
 + Huỷ hoại sức khoẻ-> dẫn đến cái chết.
 + Vi phạm pháp luật
 +  
- Đối với gia đình .
 + Kinh tế cạn kiệt , ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người
 + Gia đình tan vỡ
 + 
- Đối với xã hội .
 + Rối loạn trật tự xã hội
 + Suy thoái giống nòi.
 + Đẩy lùi sự phát triển của đất nước
 + 
=> Các tệ nạn có mối quan hệ chặt chẽ. Ma tuý, Mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/AIDS.
Bài tập 2.
* Nguyên nhân
Lời nhác, ham chơi, đua đòi;
Cha mẹ nuông chiều;
Tiêu cực trong xã hội;
Do tò mò;
Hoàn cảnh gia đình éo le, cha mẹ buông lỏng con cái;
Do bạn bè xấu rủ rê, lôi kéo ;
Do bị dụ dỗ, bị ép buộc, khống chế;
Do nền kinh tế thị trờng;
 => Do thiếu hiểu biết, thiếu ý chí tự chủ.
 * Biện pháp
Học tập, lao động tích cực;
 Sống giản dị, lành mạnh;
 Tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội;
Tránh xa các tệ nạn xã hội;
Tích cực tuyên truyền cho mọi ngời biết về tác hại của tệ nạn xã hội;
 Đó là một trong những cách phòng tránh có hiệu quả để đẩy lùi tệ nạn XH ra khỏi cuộc sống, cộng đồng chúng ta. Ngoài những cách phòng tránh trên còn những cách nào nữa chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu ở tiết sau.
 Củng cố: Máy chiếu.
 Như vậy qua tiết học này để thay cho lời kết xin mượn một câu nói của Paven trong Thép đã tôi thế ấy để để gửi tới các bạn một chân lí: Hãy sống sao cho đến lúc nhắm mắt xuôi tay không phải nuối tiếc những năm tháng đã sống hoài , sống phí. 
 IV- Hướng dẫn về nhà . 
 Về nhà các bạn chuẩn bị cho tiết học sau : Quy định của pháp luật và cách phòng tránh.
1- Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu lại các chủ điểm đã ngoại khoá ở tiết 16 
2- Dẫn vào bài .
 Chủ đề các em đã ngoại khoá là : Nạn học sinh đi hàng năm, hàng ba khi tham gia giao thông, học sinh bỏ học đi chơi điện tử, học sinh đánh bài trong khu kí túc ăn tiền của nhau...=> Đó cũng chính là những biểu hiện sai lệch về chuẩn mực đạo đức mà có thể dẫn đến các tệ nạn tệ nạn xã hội hiên nay . Để hiểu rõ được các loại tệ nạn tác hại của nó, . Hôm nay cô cùng các em chúng ta cùng tìm hiểu tiết học này. (SGK- trang 34-35)
GdCd - Tiết 19: Bài 13: Phòng, chống tệ nạn xã hội 
 (Tiết 1) 
Tình huống 1: Máy chiếu 
H ? Qua tình huống Em đồng tình với ý kiến của bạn An không? Hãy giải thích vì sao?
H? Vậy chơi ăn tiền của nhau có sai lêch chuẩn mực đạo đức và vi phạm pháp luật không?
H? Trong lớp em, các bạn có chơi bài ăn tiền không? Nếu các bạn ấy chơi thì em làm thế nào ? (Nếu các bạn chơi thì em sẽ ngăn cản hoặc báo cho các thầy cô giáo)
 Tình huống 2: máy chiếu
H ? Theo em P,H và bà Tâm có vi phạm đạo đức vi phạm pháp luật không? 
Hãy chỉ rõ họ phạm tội gì ? 
H ? P.H và bà Tâm gây ra hậu quả gì xho xa hội ?
GV chuyển tiếp : 
Vậy những người vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật gây ra hậu quả xấu cho xã hội chính là những biểu hiện của tệ nạn xã hội Vậy tệ nạn xã hội là gì ? ta chuyển sang phần II
 H ? Qua phần tìm hiểu trên em hãy cho biết tệ nạn xã hội là gì ? 
 Quan sát ảnh :
H ? Dựa vào sự hiểu biết của em và sau khi quan sát các bức ảnh em hãy nêu các tệ nạn xã hội hiện nay ? 
H ? Trong những tệ nạn được nêu,theo em tệ nạn nào là nguy hiểm nhất? 
  Liên hệ ở địa phương.
Các tệ nạn này ở địa phương trường, lớp em có không Thực trạng như thế nào?
(HS: kể)
 Gv cung cấp thông tin qua bảng số liệu.
H ? Em có nhận xét gì về con số trên bảng số liệu ?
GV : Chỉ cần hai ngày họ không dùng đã xây được một ngôi nhà cho hộ nghèo.
GV : Chuyển ý : Các tệ nạn nguy hiểm trên gây ra hậu quả gì cho bản thân gia đình và xã hội . chúng ta chuyển sang mục 2- 
GV kể 1 câu chuyện có thật ở huyện Bá Thước :
- Gia đình một bác công an...có 2 người con. Mẹ kinh doanh- gia đình khá giả. Người Mẹ nuông chiều con. Cho con tiêu pha thoải mái, người con thứ 2 tên B học ĐHAN đua đòi theo bạn bè, ham điện tử ở quán G Tại đây, B bị nghiện hút lúc nào không biết, B chán nản rồi chơi bời theo nhóm bạn... Dần dần bỏ bê việc học- Nhà trường thông báo về nhà thì Mẹ dấu bố cho đến khi bị trường đuổi học... bà chủ quán mang danh sách con nợ triệu đô- Bố mẹ phải bán nhà và tất cả tài sản của gia đình để trả nợ...Bị đuổi học về quê B còn dụ dỗ, lôi kéo mấy em học sinh cùng khu phố vào con đương của mình. Do không có tiền hút hít, nên chúng đi ăn trộm, sau nhiều lần đã bị công an tóm được và cho vào ngục tối. Vì tiêm chích lẫn lộn và sống buông thả B đã bị mắc HIVchuyển sang AIDS và đã qua đời khi đang độ tuổi xuân 21.
H? Qua bức ảnh trên em thấy tệ nạn gây hậu quả gì đối với bản thân họ?
H? Với gia đình, và xã hội phải gánh chịu hậu quả gì ?
 ảnh MQH :
H? Em có nhận xét gì về mối quan hệ của các tệ nạn này?
Bt3: thảo luận nhóm: 
 Máy chiếu tình huống
H?BT4: Bản thân em sẽ làm gì trong những tình huống sau?
a. Một người bạn rủ em vào quán chơi điện tử ăn tiền;
b. Một người rủ em đi hít hê-rô-in;
c . Một người nhờ em mang hộ gói đồ đến địa điểm nào đó.
I- Đặt vấn đề.
1. Tình huống 1:
- Đồng tình với ý kiến của An .
- Vì:
+ Lúc đầu: là chơi vui (búng tai, nhày lò cò)
+ Sau: Chơi nhiều nhàm chán-> đa số hưởng ứng chơi có thưởng (ăn tiền).
=> 8H chơi bài ăn tiền- sai lệch chuẩn mực đạo đức sẽ vi phạm pháp luật.
2. Tình huống 2:
- P và H: 
+Vi phạm chuẩn mực đạo đức (14 tuổi ham mê cờ bạc)
+ vi phạm pháp luật Tội: (Đánh bạc, Hút thuốc phiện) 
- Bà Tâm: 
 +Vi phạm đạo đức Dụ dỗ trẻ hút, vì tiền mà làm điềi thiếu nhân cách chuẩn mực người bà, người mẹ
 +Vi phạm pháp luật :Các tội: Tổ chức đánh bạc, dụ dỗ trẻ hút thuốc phiện,Bán ma tuý 
-> Gây ra hậu quả xấu cho xã hội.
II. Nội dung bài học :
1.Tệ nạn xã hội là gì ? Là hiện tượng xã hội bao gồm những hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội, vi phạm đạo đức và pháp luật, gây hậu quả xấu về mọi mặt.
* Các tệ nạn xã hội : Đua xe, chơi đề, cờ bạc, Ma tuý, mại dâm, ....
= > Nguy hiểm nhất : Cờ bạc, Ma tuý, Mại dâm.
* Thực trạng địa phương :
(Theo số liệu công an thị trấn và công an
 huyện Bá Thước)
 Loại tệ nạn
 Địa phương
Cờ bạc
Ma tuý
Mại dâm
Huyện Bá Thước
44
141(đ.tượng liên quan)
3 điểm nghi buôn bán..Một ngày 1 người dùng trên 50.000đ.
0
TT.CànhNàng
17
25
0
2. Tác hại của các tệ nạn xã hội.
- Đối với bản thân:
 + Mất phương hướng phấn đấu
 + Huỷ hoại sức khoẻ-> dẫn đến cái chết.
 + Vi phạm pháp luật 
- Đối với gia đình .
 + Kinh tế cạn kiệt , ảnh hưởng đến đời sống vật chất và tinh thần của mọi người
 + Gia đình tan vỡ
- Đối với xã hội .
 + Rối loạn trật tự xã hội
 + Suy thoái giống nòi.
 + Đẩy lùi sự phát triển của đất nước.
 => Các tệ nạn có mối quan hệ chặt chẽ. Ma tuý, Mại dâm là con đường ngắn nhất dẫn đến HIV/AIDS.
Đáp án BT3:
ý nhĩ của Hoàng là sai.
Nếu em là Hoàng: 
+ Em sẽ không dùng tiền học phí để chơi điện tử.
+ Nói thật với mẹ, hứa sẽ không bao giờ vi phạm nữa và em sẽ cố gắng học tập tốt, sống lành mạnh, biết nghe lời cha mẹ thầy cô để lấy lại lòng tin của mẹ.
+ Không làm theo lời của bà bán nớc, theo dõi và thấy có dấu hiệu phạm pháp sẽ báo cho ngời lớn biết.
BT4:
a.Không đi, khuyên ngăn bạn ấy, là vi phạm pháp luật.
b. Quyết không đi: khuyên không nên hút. Nếu nhiều lần khuyên không được thì báo với gia đình bạn, với thầy cô, hoặc công an.
c. Không mang nếu không biết trong đó là gì.
 Bài tập 4 cũng là một trong những cách phòng tránh có hiệu quả để đẩy lùi tệ nạn XH ra khỏi cuộc sống, cộng đồng chúng ta. Ngoài những cách phòng tránh trên còn những cách nào nữa chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu ở tiết sau.
 Củng cố: Máy chiếu.
 Như vậy qua tiết học này để thay cho lời kết xin mượn một câu nói của Paven trong Thép đã tôi thế ấy để để gửi tới các bạn một chân lí: Hãy sống sao cho đến lúc nhắm mắt xuôi tay không phải nuối tiếc những năm thánh đã sống hoài , sống phí. 
 IV- Hướng dẫn về nhà . 
 Về nhà các bạn chuẩn bị cho tiết học sau : Quy định của pháp luật và cách phòng tránh.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(2).doc