Giáo án Lớp 8 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Trần Đình Tú - Trường THCS Nam Hưng

Giáo án Lớp 8 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Trần Đình Tú - Trường THCS Nam Hưng

1- Kiến thúc:

HS hiểu thế nàolà tôn trọng lẽ phải,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.

HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.

2- Kĩ năng:

HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân

3-Thái độ :

Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng

 

doc 33 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 8 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Trần Đình Tú - Trường THCS Nam Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1 Tiết 1 Ngày soạn 4 tháng 9 năm 2006
Bài1: tôn trọng lẽ phải
I- Mục tiêu:
1- Kiến thúc:
HS hiểu thế nàolà tôn trọng lẽ phải,những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải.
HS nhận thức được vì sao trong cuộc sống mọi người đều cần phải tôn trọng lẽ phải.
2- Kĩ năng: 
HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân
3-Thái độ :
Biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng 
Học tập gương những người biết tôn trọng lẽ phải.
II- Nội Dung:
- Khái niệm lẽ phải và tôn trọng lẽ phải .
- Biểu hiện của việc tôn trọng lẽ phải .
III- Tài liệu phương tiện :
SGK,SGV 
Các mẩu chuyện và tấm gương.
IV: Hoạt động dạy và học:
ổn định
Kiểm tra : SGK,vở ghi của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới.
Trong các mối quan hệ của con người ngoài việc dựa vào pháp luật để xử sự đúng sai .Người ta còn dựa vào các chuẩn mực đạo đức hay còn gọi là lẽ phải.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bản chất ,nội dung của tôn trọng lẽ phải.
GV chia nhóm HS thảo luận.
Nhóm 1 ? Theo em ,em có nhận xét gì về việc làm của quan tuần phủ Ng Quang Bích trong câu truyện trên?
Nhóm 2 ? Theo em trong những trường hợp trên hành động nào được coi là đúng đắn ,phù hợp ?Vì sao?
?Em hiểu thế nào là lẽ phải ?
Hoạt động 3: Tìm hiểu những biểu hiện tôn trọng và không tôn trọng trong le phải.
GV cho HS tự do phát biểu ý kiến cá nhân .
? Các em hãy phân tích các tình huống sau đây?
-Vi phạm PLGT đường bộ .
-Vi phạm nội quy của cơ quan trường học .
-Làm trái các quy định của PL .
* Định nghĩa tôn trọng lẽ phải? 
- Hành động của ông: Dũng cảm ,trung thực,giám đấu tranh đến cùng để bảo vệ chân lí 
- Không chấp nhận sai trái 
- Trường hợp 2: Phải có lập trường kiên định .
- Trường hợp 3: Có thái độ không đồng tình,phải phân tích cho bạn hiểu tác hại của việc làm sai trái đó - Kết luận: Lẽ phải là những điều đc coi là đúng đắn --- phù hợp với đạo lí --- lợi ích chung.
- GV nhận xét .
- Đây là những việc làm trái với lẽ phải.
- Kết luận: Tôn trọng --công nhận ủng hộ,tuân theo,bảo vệ,đấu tranh .
- Tôn trọng lẽ phải sẽ giúp cho các mối quan hệ xử sự,lành mạnh.
Củng cố: 
 ?Theo em hành vi nào sau đây thể hiện sự tôn trọng lẽ phải ?
 Chấp hành tốt nội quy
 Chỉ làm việc mình thích 
 Phê phán việc làm sai trái 
 Hướng dẫn về nhà:
	-Học phần bài học.
	-Làm bài tập SGK.
	-Chuẩn bị bài mới.
Tuần 2 Tiết 2 Ngày soạn 6 tháng 9 năm 2006
Bài 2: Liêm khiết
I- Mục tiêu: 
-1- Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là Liêm khiết phân biệt được hành vi liêm khiết với không liêm khiết trong cuộc sống.
Vì sao cần phải sống liêm khiết .Muốn sống liêm khiết cần phải làm gì?
-2- Kĩ năng: 
- HS có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản thân có lối sống liêm khiết.
-3-Thái độ:
-Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người liêm khiết,đồng thời phê phán những hành vi thiếu liêm khiết.
II- Nội Dung:
- Liêm khiết là không tham lam,không tham ô lãng phí không hám danh lợi.
- Liêm khiết là đức tính cần có của mỗi con người;
III- Tài liệu phương tiện : 
-SGK-SGV
- Những mẩu chuyện tấm gương sống liêm khiết.
IV- Hoạt động dạy và học:
 * ổn định
 *Kiểm tra bài cũ:
?Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Nêu những biểu hiện của tôn trọng lẽ phải?
? Làm bài tập SGK? 2 em .
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới: 
	Trong XH ngày naydư luận gần đây có rất nhiều vụ án về tham ô tiền của Nhà nước . Xong bên cạnh đó lại có rất nhiều người sống rất liêm khiết . Vậy liêm khiết là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu hiện của liêm khiết .
GV chia nhóm thảo luận .
Nhóm 1: 3? Em có suy nghĩ gì về cách xử sự của Ma-ri-Quy-ri,Dương Chấn ,Bác Hổ trong những câu chuyện trên?
?Trong ba cách ứng xử trên có điểm gì giống nhau?
?Trong điều kiện ngày nay theo
 em việc học tập những tấm gương 
đó có còn phù hợp nữa không? 
?Vì sao lại cần thiết trong cuộc sống?
Hoạt động 3: Tìm những biểu hiện
 trái với liêm khiết.
HS tự liện hệ ở trường ở lớp,ở địa
?Nếu 1người luôn có mong muốn
 làm giầu bằng tài năng và sức LĐcủa
mình (làm giầu chính đáng) luôn 
kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt được 
kết quả cao trong công việc không
móc ngoặc hối lộ đó là người liêm 
khiết hay không liêm khiết?
 Hoạt động 4: Hướng dẫn HS phát biểu để khắc sâu kiến thức.
 ? Theo em thế nào là liêm khiết ?
 ? Biểu hiện của lối sống liêm khiết?
- Đây là cách ứng xử để chúng ta học tập.
Điểm chung :
+Sống thanh cao,không vụ lợi không hám danh làm việc một cách vô tư,có trách nhiệm mà không đòi hỏi yêu cầu.
- Trong ĐK hiện nay lối sống thực dụng chạy theo đồng tiền ngày càng gia tăng thì việc học tập tấm gương đó càng trở lên cần thiết bởi lẽ, giúp mọi người phân biệt đc những hành vi liêm khiết hoặc không liêm khiết .
Đồng tình ủng hộ người liêm khiết,phê phán người tham ô.
Giúp mọi người có thói quen tự kiểm tra hành vi của bản thân . 
- HS tự liên hệ thực tế.
- Đây là biểu hiện của hành vi liêm khiết
HS phát biểu ý kiến tự do
- Biểu hiện: 
-Gv KL: Phần bài học SGK
 *Củng cố:
 Làm bài tập 1 SGK 
 Hành vi b,d,c thể hiện tính không liêm khiết.
 Bài tập 2.
 Không tán thành với tất cả cách xử sự trên vì: 
chúng đều biểu hiện khía cạnh khác nhaucủa sự không liêm khiết.
 *Hướng dẫnvề nhà:
 Làm bài tập 4,5 SGK
 Học phần nội dung bài học.
 Chuẩn bị bài mới. 
Tuần 3 Tiết 3 Ngày soạn 12 tháng 9 năm 2006
Bài :3 Tôn trọng người khác
I- Mục tiêu: 
-1- Kiến thức: 
- HS hiểu thế nào là Tôn trọng người khác biểu hiện của tôn trọng người khác.
Vì sao trong XH mọi người cần phải tôn trọng nhau.
-2- Kĩ năng: 
- HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác trong cuộc sống .
- Biết rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi.
-3-Thái độ:
-Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập tấm gương của những người tôn trọng người khác,đồng thời phê phán những hành vi không tôn trọnh người khác.
II- Tài liệu phương tiện : 
-SGK-SGV
- Những mẩu chuyện tấm gương biết tôn trọng người khác.
- Bảng phụ.
III- Hoạt động dạy và học:
 * ổn định
 * Kiểm tra bài cũ: Thế nào là liêm khiết? ý nghĩa?
Hoạt động của GVvà HS
Nội dung cơ bản cần đạt
Hoạt động 1:Thảo luận tìm hiểu biểu hiện của tôn trọng người khác.
? Em có nhận xét gì về cách xử sự,thái độ việc làm của các bạn trong các trường hợp trên?
-Trường hợp ĐVĐ1.
-Trường hợp ĐVĐ2.
-Trường hợp ĐVĐ3.
? Thoe em hành vi nào đáng để ta học tập,hành vi nào đáng phê phán?
Hoạt động 2:Tìm biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọngngười khác.
? HS tự lấy ví dụvề sự không tôn trọng người khác ?
- Tình huống:
a- Nói to trong bệnh viện.
b- Xúc phạm danh dự của bạn.
c- Nói tục trong rạp chiếu phim.
d- Nói leo thầy cô giáo
e- Nói trống không với người già
f- Chế giễu người tàn tật
Hoạt động 3: Hướng đẫn học sinh khắc sâu kiến thức.
? Em hiểu thế nào là tôn trọng người khác?
? ý nghĩa của tôn trọng người khác?
- HS thảo luận 
-KL: Luôn luôn lắng nghe ý kiến của người khá.Kính trọng người trên nhường nhị trẻ nhỏ.Không công kích chê bai,biết cư xử đàng hoàng,đúng mựcđược mọi người yêu quý,tôn trọng.
- HS trả lời.
- Trong cuộc sống tôn trọng lẫn nhau là ĐK,là sở để xác lập và củng cố mối quan hệ tốt đẹp lành mạnh giữa mọi người.
-HS liên hệ trong thực tế
- GVnhận xét 
- Các tình huống trên là không tôn trọng người khác
- Là sự đánh giá đúng mực,coi trọng danh dựphẩm giá và lợi ích của người khác.
- Được mọi người tôn trọng là cơ sở để QHXH trở lên lành mạnh.
 * Củng cố:
 Làm bài tập 1SGK
 Cho 2 HS lên bảng 
 HS nhận xét
 Hành vi:b,c,d,đ,e,h,k,l,m.n.ođều thể hiện sự thiếu tôn trọng người khác.
 * Hướng dẫn về nhà:
 Làm bài tập 4 SGK
 Chuẩn bị bài mới
Tuần 4 Tiết 4 Ngày soạn 20 tháng 9 năm 2006
Bài :4 giữ chữ tín
I- Mục tiêu: 
-1- Kiến thức: 
- Thế nào là giữ chữ chữ tín.
- Biểu hiện của giữ chữ tín. Vì sao cần phải giữ chữ tín.
-2- Kĩ năng:
- Biết phân biệt nhữg biểu hiện giữ cữ tín hoặc không giữ chữ tín.
-3- Thái độ:
-Rèn luyện và theo gương những người biết giữ chữ tín.
II Tài liệu phương tiện.
- SGK SGK 
- Những mẩu chuyện về giữ chữ tín.
III Hoạt động dạy và học: 
 *ổn định;
 * Kiểm tra bài cũ: ?Thế nào là tôn trọng người khác? lấy ví dụ?
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
Em hiểu thế nào câu tục ngữ sau:
" Một sự không tín,vạn sự không tin"
GV vào bài mới.
Hoạt động 2: Tìm hiểu những biểu hiện của giữ chữ tín qua phần đặt vấn đề.
GV nêu vấn đề cho HS thảo luận?
? HS đọc phần ĐVĐ thảo luận tình huống 1?
? Tại sao Vua Tề lại phải bảo Nhạc Chính Tử đem sang mới tin?
? Tại sao Nhạc Chính Tề lại không đem đồ giả đi cung tiến?
Tình huống 2:
? Tại sao Bác phải luôn nhớ mua chiếc vòng bạc?
? Thế nào là giữ chữ tín?
? Nếu Nhạc Chính Tề đem cái lư giả đi và Vua Tề phát hiện ra thì kết quả sẽ như thế nào ?
? Bác không mua được chiếc vòng bạc?
? Tại sao chữ tín lại quý hơn vàng ?
? Vậy muốn giữ được lòng tin với mọi người thì chúng ta cần phải làm gì? 
? Có ý kiến cho rằng : Giữ chữ tín chỉ là giữ lời hứa em có đồng ý với ý kiến đó không?
HS lấy VD minh hoạ
Hoạt động 3: Tìm hiểu biểu hiện của hành vi trái với giữ chữ tín.
GV: Cho HS làm bài tập 1
GV : gọi HS lên bảng làm còn cả lớp làm vào vở và nhận xét.
? Chữ tín có cần thiết với con người không?
- Khi đã mất lòng tin thì khó lấy lại.
- Nhạc Chính Tề là người ngay thẳng thật thàcó uy tín.
- Đây là việc làm giả dối.
- Vì Bác đã hứa và bác coi trọng lời hứa của mình.
- K/N: Là coi trọng lòng tin của mọi người, biết trọnh lời hứa .
- Mất lòng tin.
- Lời hứa của Bác không có giá trị.
- Vàng có thể làm ra nhưng sự tin cậy bị mất sẽ không lấy lại được.
- Làm tốt chức trách, nhiệm vụ của mình, giữ đúng lời hứa đúng hẹn.
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất của giữ chữ tín . Chữ tín còn thể hiện ở ý thức trách nhiệm và quyết tâm của mìmh.
- GV : nhận xét:
a-không giữ chữ tín. Vì không giữ lời hứa 
b- Có giữ lời hứa nhưng do công việc đỗt xuất mà lời hứa đã hứa trước.
c- không giữ chữ tín.
d- không giữ đúng lời hứa.
e- không giữ chữ tín.
KL: Chữ tín rất cần thiết với con người vì nó là chuẩn mực của đạo đức.
	*Củng cố:
 Cho HS chơi trò chơi sắm vai .mỗi nhóm tự chọn 1 tình huống để thể hiện giữ chữ tín và không giữ chữ tín 
	*Hướng dẫn về nhà:
 - Học bài và klàm bài tập SGK
 - Sưu tầm ca dao, tục ngữ nói về giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
 - Chuẩn bị bài mới.
Tuần 5 Tiết 5 Ngày soạn 27 tháng 9 năm 2006
Bài :5 pháp luật và kỉ luật
I Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Bản chất của PLvà KL.
- Mối quan hệ giữa PL và KL , Lợi ích của PLvà KL.
2- Kĩ năng:
- Biết XD kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen KL và kĩ năng đánh giá và tự đánh gia hành vi.
3- Thái độ:
- Tôn trọng PL,KL 
- Chấp hành PL và tuân thủ KL.
II Tài liệu phương tiện:
- SGK,SGV
- Bảng phụ.
III Hoạt động dạy và học:
 * ổn định.
 * Kiểm tra bài cũ: ? Theo em muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?Em hãy lấy VD  ...  lao động.
- Lao động tự giác là cần thiết là đủ xong cần phải sáng tạo thì kết quả lao động mới cao mới như ý.
- Học tập cũng là hoạt động lao động nên rất cần sự tự giác 
- Rèn luyện tự giác trong học tập cung là điều kiện để HS trở thành con ngoan trò giỏi.
Hoạt động 2: Thảo luận nội dung và hình thức lao động.
? Tại sao nói lao động là điều kiện, phương tiện để con người và XH phát triển? 
?Nếu con người không lao động thì điều gì sẽ sẩy ra?
? Có mấy hình thức lao động?
? Những công việc nào là thể hiện lao động chân tay và lao động trí tuệ?
- Lao động giúp con người hoàn thiện về phẩm chất đạo đức, tâm lí, tình cảm.
- Con người phát triển về năng lực 
- Làm ra của cải vật chất cho XH, đáp ứng nhu cầu của con người. 
- Con người không có cái ăn,.
- Con người không có cái ở.
- Con người không có cái cái mặc.
- XH sẽ không tồn tại
- Lao động chân tay.
- Lao động trí tuệ.
HS liệt kê:
+ Nghiên cứu KH.
+ Công nhân XD trên công trường.
+ Học sinh và sinh viên.
+ Nông dân.
* Củng cố:
- Hãy sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về LĐ.
- Cho HS tóm tắt nội dung bài học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập còn lại 
Tuần 13 Tiết 13 Ngày soạn 22/11/2006 
Lao động tự giác sáng tạo (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hiểu được các hình thức lao động của con người. Học tập là hình thức lao động nào? 
- Hiểu được những biểu hiện lao động tự giác sáng tạo.
2- Thái độ:
- Hình thành ở học sinh ý thức tự giác, luôn tìm tòi, tìm tới cái mới.
3- Kĩ năng:
- Biết cách rèn luyện kĩ năng lao động.
II- Tìa liệu phương tiện:
- SGK,SGV.
- Ca dao, tục ngữ.
III- Hoạt động dạy và học:
 	* ổn định.
	* Kiểm tra bài cũ:Làm bài tập SGK.
Hoạt động1: Tìm hiểu nội dung bài học.
Thảo luận: 
? Thế nào là lao động tự giác sáng tạo ? Hậu quả của việc làm không tự giác sáng tạo?
? Nêu biểu hiện của lao động sáng tạo?
? Mối quan hệ giữa lao động tự giác và lao động sáng tạo?
? Lợi ích của lao động sáng tạo ?
? Chúng ta phải làm gì để rèn luyện đức tính tự giác sáng tạo trong lao động và học tập?
Hoạt động 2 Liên hệ thực tế và luyện kĩ năng .
? Suy nghĩ và phát biểu cá nhân?
? Thái độ của chúng ta như thế nào để rèn luyện tính tự giác?
? Nêu biện pháp rèn luyện của cá nhân?
- Lao động tự giác sáng tạo: Là tự động làm không cần ai nhắ nhở.
- Lao động sáng tạo là quá trình luôn suy nghĩ, cải tiến, tìm tòi ra cách giải quyết hiệu quả
- HS tự nêu.3 hs nêu.
- Lao động sáng tạo: Giúp chúng ta tiếp thu kiến thức, kĩ năng ngày càng thuần thục, hoàn thiện và nâng cao chất lượng trong lao động và học tập. 
- Rèn luyện: Phải có kế hoạch rèn luyện, tự giác, sáng tạo trong học tập và lao động hàng ngày 
- Coi trọng lao động, lao động cần cù chống lười biếng .
- Thái độ : Tự giác, tích cực tập trung cao độ .
- Luôn tự tìm tòi, say mê nghiên cứu.
- Có kế hoạch rèn luyện cụ thể, thường xuyên kiểm tra đôn đốc, rút kinh nghiệm.
Hoạt động 3 Luyện tập.
? Hãy tìm biểu hiện tự giác và không tự giác ?
Tự giác
Không tự giác
- Tự giác hoch tập
- Tự giác trong lao động.
- Học sinh điền tiếp.
- Tự do cá nhân
- Cẩu thả 
* Củng cố:
- Hãy sưu tầm các câu ca dao tục ngữ nói về LĐ.
- Cho HS tóm tắt nội dung bài học.
* Hướng dẫn về nhà:
- Học phần bài học SGK
- Làm các bài tập còn lại.
- Liên hệ thực tế.
Tuần 14 Tiết 14 Ngày soạn 30/11/2006 
Quyền và nghĩa vụ của công dân 
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hiểu được một số quy định cơ bản về pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình . Hiểu ý định của những quy định đó.
2- Kĩ năng:
- Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình .
3- Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng gia đình và tình cảm của gia đình có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.
II- Tài liệu phương tiện:
- SGK,SGV
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy và học:
	* ổn định.
	* Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập SGK.
Hoạt động 1: Thảo luận nội dung phần đặt vấn đề.
? Những việc làm của Tuấn đối với ông bà?
Những việc làm của Tuấn đối với ông bà?
? Em có đồng ý với việc làm của Tuấn không ? Vì sao?
? Những việc làm của con trai cụ Lam? 
 ? Em có đồng tình với cách xử sự của con trai cụ Lam ? Vì sao?
? Em rút ra bài học gì qua câu truyện trên?
- Thương ông bà chăm sóc cho ông bà.
- HS nêu những việc làm.
- Đồng tình và khâm phục cách thực hiện của Tuấn về cách ứng xử với ông, bà.
- Không có trách nhiệm với cụ Lam.
- Không tán thành với cách sử sự của con trai cụ Lam. Vì như vậy là bất hiếu.
- Phải biết yêu thương quý trọng ông, bà cha mẹ.
Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống SGK.
Nhóm 1: Thảo luận bài tập 3 sách giáo khoa?
Nhóm 2: Thảo luận bài tập 4 sách giáo khoa?
Nhóm 3: Thảo luận bài tập 5 SGK trang 33?
Nhóm 4: Nhận xét của mình về các tình huống trên?
- Bố mẹ Chi đúng không xâm phạm đến quyền tự do của con cái.
- Chi sai vì không tôn trọng ý kiến của cha mẹ.
- Cách xử lí: Nghe lời cha mẹ 
- Cả Sơn và cha mẹ Sơn đều có lỗi
+ Sơn đua đòi, ăn chơi.
+ Cha mẹ sơn quá luông chiều con cái.
- Bố mẹ Lâm cư xử không đúng vì cha mẹ phải chịu trách nhiệm về hành vi của con cái, phải bồi thường thiệt hại do con gây ra.
- Nhận xét: Mỗi người trong gia đình đều có bổn phận và trách nhiệm đối với nhau . Những điều chúng ta tìm hiểu đều phù hợp với pháp luật.
	* Củng cố:
- Những điều sau đây đâu là hành vi thể hiện trách nhiệm của ông, bà cha mẹ và bổn phận của con cái?
	 Kính trọng, lễ phép.
	 Biết vâng lời
	 Chăm sóc bố mẹ khi ốm đau
	* Hướng dẫn:
- Làm bài tập còn lại .
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 15 Tiết 15 Ngày soạn 05/12/2006 
Quyền và nghĩa vụ của công dân ( tiếp)
I- Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- HS hiểu được một số quy định cơ bản về pháp luật về quyền và nghĩa vụ của mọi thành viên trong gia đình . Hiểu ý định của những quy định đó.
2- Kĩ năng:
- Biết ứng xử phù hợp với các quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của bản thân trong gia đình .
3- Thái độ:
- Có thái độ tôn trọng gia đình và tình cảm của gia đình có ý thức xây dựng gia đình hạnh phúc.
II- Tài liệu phương tiện:
- SGK,SGV
- Bảng phụ
III- Hoạt động dạy và học:
	* ổn định.
	* Kiểm tra bài cũ: Làm bài tập SGK.
Hoạt động 1: Giới thiệu những quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gia đình,
GV treo bảng giới thiệu Hiến pháp 1992.
Điều 64, điều 2
? Hãy cho biết bản thân em đã thực hiện đúng bổn phận của mình chưa . Cha mẹ ông bà đã thực hiện đúng trách nhiệm chưa?
- HS nghe và suy nghĩ.
- HS đối chiếu bản thân và phát biểu suy nghĩ của mình.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học.
? Ông bà cha mẹ có quyền gì đối với con cháu trong gia đình?
? Ông bà?
? Quyền và nghĩa vụ của con cháu ?
? Bổn phận của anh chị em trong gia đình?
1- Quyền và nghĩa vụ của ông bà cha mẹ.
- Nuôi dưỡng con cái thành công dân tốt, bảo vệ quyền lợi hợp pháp, tôn trọng ý kiến không được phân biệt đối xử, xúc phạm .
Ông bà: Trông nom, chăm sóc nuôi dưỡng.
2- Quyền và nghĩa vụ của con cháu.
- Bổn phận : Yêu quý, kính trọng biết ơn.
- Chăm sóc nuôi dưỡng.
- Bổn phận của anh chị em: Thương yêu, chăm sóc giúp đỡ, nuôi dưỡng.
Hoạt động 3: Thảo luận khắc sâu nội dung bài học.
? Vì sao con một số gia đình trở lên hư hỏng 
 Con cái đóng vai trò như thế nào trong gia đình?
? Con cái có được tham gia bàn bạc công việc trong gia đình không? Vì sao?Em sẽ tham gia như thế nào?
? Vì sao pháp luật phải có nhữnh quy định về quyền và nghĩa vụ của công dân trong gai đình?
- Cha mẹ chưa làm tròn trách nhiệmcủa mình trong gia đình.
- Con cái là tế bào của gia đình
- Trẻ em có quyền tham gia bàn bạc công việc trong gia đình
- Đóng góp ý kiến, tham gia ở mức độ của mình.
- Mọi công dân trong gia đình có nghĩa vụ và liên kết chặt chẽ và có trách nhiệm xây dựng gia đình. 
* Củng cố:
- Cho HS tóm tắt nội dung bài học.
- Lấy ví dụ thực tế.
- Hệ thống lại nội dung bài học.
* Hướng dẫn:
- Làm bài tập còn lại .
- Chuẩn bị bài mới.
Tuần 16
Tiết 16
Ngày soạn: 14/12/2006
ôn tập học kỳ i
A. mục tiêu bài học
Giúp học sinh:
1. Về kiến thức:
- Hệ thống lại những kiến thức đã học trong chương trình học kì I bao gồm các chuẩn mực đạo đức và PL.
2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện cách học tập và nâng cao ý thức học tập bộ môn.
3. Về thái độ:
- Biết liên hệ tốt với các tình huống trong cuộc sống và có cách ứng xử phù hợp.
B. Nội dung
- Chuẩn mực đạoc đức: Bài 1 đ bài 11.
- Chuẩn mực PL: Bài 12.
C. Tài liệu, phương tiện
- GV: Câu hỏi, tình huống.
- HS: Vở ghi.
VI. Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra: 
( Kết hợp trong quá trình ôn tập).
2. Giới thiệu bài: 
3. Phát triển chủ đề:
- GV ghi đầu bài lên bảng
+? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
+? Nêu ý nghĩa?
+? Lấy ví dụ về tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải?
+? Liêm khiết là gì? Lấy ví dụ về sự liêm khiết?
+? Tôn trọng người khác được thể hiện như thế nào? Lấy ví dụ về hành vi tôn trọng người khác?
+? Giữ chữ tín là gì? Có người cho rằng giữ chữ tín là giữ lời hứa, em có đồng ý với ý kiến đó không?
+? PL và KL giống và khác nhau ở điểm nào? 
+?ý nghĩa của tình bạn trong sáng lành mạnh? Sưu tầm 1 số tấm gương về tình bạn trong sáng lành mạnh?
+? Học sinh tham gia các hoạt động chính trị xã hội sẽ có lợi gì?
+?Góp phần xây dựng ..... có ý nghĩa gì?
+? Chúng ta nên học tập tiếp thu những gì ở các dân tộc khác trên thế giới?
+? Tự lập là gì? Tự lập có ý nghĩa ntn? 
+? Thế nào là lao động tự giác sáng tạo?
Lấy ví dụ?
+? Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình được thể hiện trong những điều khoản nào? Nêu 1 số quyền và nghĩa vụ cụ thể?
1. Tôn trọng lẽ phải:
- Là công nhận, ủng hộ theo những điều đúng...
- Giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp với mối quan hệ xã hội.
2. Liêm khiết:
- Thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi...
- LK làm cho con người thanh thản...
3. Tôn trọng người khác:
- Là sự đánh giá đúng mức coi trọng danh dự, phẩm chất lợi ích người khác.
4. Giữ chữ tín: là coi trọng lòng tin của mọi người đối với mình.
5. PL và KL.
- Pl là quy tắc xử sự chung có tính bắt buộc do NN ban hành.
- KL là quy định, quy ước của một cộng đồng.
6. Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh:
- Giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn.
7. Tích cực tự giác tham gia các hoạt động chính trị, xã hội:
- Là điều kiện để mỗi cã nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng, công sức...
8. Góp phần xây dựng nếp sống...:
- làm cho đời sống văn hoá tinh thần ngày càng phong phú, lành mạnh.
9. Tôn trọng học hỏi.....:
10. Tự lập: Là tự mình giải quyết, làm lấy công việc...
11. Lao động tự giác sáng tạo:
- Luôn chủ động, suy nghĩ cải tiến, tìm tòi...
12. Quyền và nghĩa vụ của CD trong gia đình:
- HP 1992.
- Luật Hôn nhân gia đình.
 Củng cố, luyện tập.
- Nêu câu hỏi chốt từng vấn đề.
- làm 1 số bài tập.
. Hướng dẫn học tập ở nhà.
- Ôn lại nội dung qua phần ND mỗi bài học.
- Chuẩn bị kiểm tra học kì.

Tài liệu đính kèm:

  • docGDCD8Tu.doc