Về kiến thức : Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành.
b.Về kỹ năng: Học sinh vẽ được 1 tam giác, 1hình bình hành, 1hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước.
- Học sinh chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết.
c.Về thái độ: Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành.
8A1 8A2 8A3 2012 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 33: DIỆN TÍCH HÌNH THANG 1. Mục tiêu bài học a.Về kiến thức : Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. b.Về kỹ năng: Học sinh vẽ được 1 tam giác, 1hình bình hành, 1hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước. - Học sinh chứng minh được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành theo diện tích các hình đã biết. c.Về thái độ: Học sinh làm quen với phương pháp đặc biệt hóa qua việc chứng minh công thức tính diện tích hình bình hành. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, compa, thước thẳng, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: Thước, compa, ôn tập công thức tính diện tích hcn, tam giác, hình thang đã học. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (không) * Đặt vấn đề:(1’)Từ công thức tính diện tích của tam giác: S = có tính được diện tích hình thang hay không? Để trả lời được câu hỏi này ta tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung ? HS ? HS GV GV HS HS ? HS ? HS ? HS ? HS GV HS ? HS ? HS GV ? HS GV GV ? HS ? HS Nêu định nghĩa hình thang? Hình thang là một tứ giác có 2 cạnh đối song song. Vẽ hình thang ABCD (AB//CD). Nêu công thức tính diện tích hình thang (ở tiểu học)? Yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1 để tìm cách chứng minh công thức tính diện tích hình thang. Gợi ý: Dựa vào công thức tính diện tích tam giác hoặc diện tích hình chữ nhật để chứng minh công thức tính diện tích hình thang. Hoạt động nhóm có thể theo một số cách sau: - Cách 1: (Như bên) - Cách 2 : Gọi M là trung điểm của cạnh BC, tia AM cắt CD tại E => r ABM = rECM (g.c.g) => CE = AB = a và SABM = SECM SABCD = SAMCD + SABM = SAMCD + SECM = SADE = = - Cách 3: Dựa vào nội dung bài tập 30 (Sgk/126) Nếu một hình thang có hai cạnh đáy bằng nhau thì hai cạnh bên sẽ như thế nào? Hai cạnh bên song song với nhau. Khi đó hình thang được gọi là hình thang gì? Khi đó hình thang là hình bình hành. Dựa vào công thức tính diện tích hình thang để tình diện tích hình bình hành? Hình bình hành là hình thang có 2 đáy bằng nhau: AB = CD = a => SABCD = Vậy diện tích hình bình hành được tính như thế nào? Như bên Yêu cầu HS nghiên cứu ví dụ (Sgk) Nghiên cứu và vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở. GV vẽ hình trên bảng. Nếu r có cạnh bằng a, muốn có diện tích bằng a.b (bằng diện tích hình chữ nhật) phải có chiều cao ứng với cạnh a là gì? Để diện tích r là a.b thì chiều cao ứng với cạnh a là 2b. Vẽ r có diện tích a.b, vẽ được bao nhiêu tam giác như vậy? Nếu r có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là 2a. Hãy vẽ một r như vậy. HS làm tiếp phần b? Có hình chữ nhật kích thước là a và b làm thế nào để vẽ một hình bình hành có một cạnh bằng cạnh của hình chữ nhật, có diện tích bằng nửa diện tích của hình chữ nhật đó. Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật => diện tích hình bình hành bằng nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là . Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng là . Yêu cầu 2 HS lên vẽ 2 trường hợp. (Treo bảng phụ đã vẽ sẵn 2 hình chữ nhật cạnh a, b và các trường hợp a, b,) c. Củng cố - Luyện tập: (8') Yêu cầu HS làm bài tập 25 (Sgk) Bài toán cho biết gì? yêu cầu gì? Để tính được diện tích hình thang ABED ta cần biết thêm cạnh nào? Hãy nêu cách tính? Cần tính thêm cạnh AD AD = SABCD : AB 1. Công thức tính diện tích hình thang (12') ?1(Sgk-123) Giải Hình thanh ABCD (AB // CD) AB =a; CD = b ; AH ^DC ; AH = h Chứng minh Vẽ đường chéo AC ta có: (T/c 2 diện tích đa giác ) (1) Hạ CK ^ BA => AH = CK (k/c giữa AB // CD) (2) Từ (1) và (2) Vậy *) Định lý:(Sgk – 123) 2. Công thức tính diện tích hình bình hành:(10') ?2 (Sgk- 124): Giải => Shbh = a.h *)Định lý (Sgk – 124) 3) Ví dụ: (Sgk/124) (12') Giải a) Nếu r có cạnh bằng a muốn có diện tích bằng a.b, thì chiều cao ứng với cạnh a phải bằng 2b. Nếu r có cạnh bằng b thì chiều cao tương ứng là 2a. b) Hình bình hành có diện tích bằng nửa diện tích hình chữ nhật => diện tích hình bình hành bằng . Nếu hình bình hành có cạnh là a thì chiều cao tương ứng phải là . Nếu hình bình hành có cạnh là b thì chiều cao tương ứng là . 4) Luyện tập: (8') Bài 26 (Sgk/125) Giải Vì ABCD là hình chữ nhật nên AD = SABCD : AB = 828 : 23 = 36 Diện tích của hình thang ABED là: = 972 (m2) d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2') - Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, rồi nhận xét về công thức tính diện tích các hình đó. - BTVN: 27 - 31 (sgk/125, 126) ; 35, 36, 37, 40 (SBT/130) * Rót kinh nghiÖm sau bµi d¹y. 8A1 8A2 8A3 2012 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 34: DIỆN TÍCH HÌNH THOI 1. Mục tiêu bài học a.Về kiến thức : Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi. Học sinh biết được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc . b. Về kỹ năng: Học sinh vẽ được hình thoi, phát hiện và chứng minh được định lý về diện tích hình thoi c. Về thái độ: Học nghiêm túc, cẩn thận và chính xác khi vẽ hình và chứng minh. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Chuẩn bị của GV: Giáo án, compa, thước thẳng, bảng phụ. b. Chuẩn bị của HS: Thước, compa và làm bài tập đã cho. Ôn công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, tam giác và nhận xét được mối liên hệ giữa các công thức đó. 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (6') * Câu hỏi : - Viết công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật, giải thích công thức. * Đáp án : Shcn = a.b Với a, b là 2 kích thước. Shbh = a.h Với a là cạnh, h là chiều cao tương ứng Với a, b là 2 đáy, h là chiều cao. * Đặt vấn đề : ? Vậy để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức nào? TB: Để tính diện tích hình thoi ta có thể dùng công thức tính diện tích hình bình hành S = a.h. GV: Ngoài cách đó, ta còn có thể tính diện tích hình thoi bằng cách khác đó là nội dung bài học hôm nay. b. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung GV GV HS ? HS GV HS ? HS ? HS GV HS GV ? HS ? HS ? HS GV GV ? HS ? HS ? GV ? HS ? HS GV GV ? HS ? HS ? HS Cho tứ giác ABCD có AC ^ BD tại H. Hãy tính diện tích tứ giác ABCD theo 2 đường chéo AC và BD? Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm theo gợi ý của Sgk để làm bài tập trên. Sau 4’ đại diện 1 nhóm trình bày lời giải, HS nhóm khác nhận xét hoặc trình bày theo cách khác. Nhóm 1(như bên) Nhóm 2: Muốn tính diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc ta làm thế nào? Diện tích tứ giác có 2 đường chéo vuông góc bằng nửa tích 2 đường chéo. Yêu cầu HS làm bài tập 32(a) (Sgk) Lên bảng vẽ hình (trên bảng có đơn vị quy ước) Hãy tính diện tích tứ giác vừa vẽ? Như bên Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác như vậy? Như bên Yêu cầu học sinh thực hiện ?2 (Sgk) Vì hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa diện tích hai đường chéo. Khẳng định điều đó là đúng. Nếu d1, d2 là độ dài 2 đường chéo của hình thoi => S hình thoi =? S = Vậy ta có mấy cách tính diện tích hình thoi? Có 2 cách: S = a.h và S = Hãy tính diện tích hình vuông có độ dài đường chéo d? Hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông nên: Shv = Yêu cầu HS nghiên cứu nội dung ví dụ (Sgk/127) Vẽ hình trên bảng, HS vẽ hình vào vở. Tứ giác MENG là hình gì? Tứ giác MENG là hình thoi. Hãy chứng minh tứ giác MENG là hình thoi? Chứng minh tứ giác MENG là hình bình hành có 2 cạnh kề bằng nhau => hình thoi. Hãy tính diện tích bồn hoa MENG? Đã có AB = 30 cm, CD = 50 cm và SABCD = 800 cm2. Để tính được SMENG ta cần thêm yếu tố nào? Cần tính MN; EG. Nếu chỉ biết diện tích của ABCD là 800 m2. Có tính được diện tích của hình thoi MENG không? Có thể tính được vì: SMENG= c. Củng cố - Luyện tập: (6') Cho HS làm bài tập 33 (Sgk) Yêu cầu HS vẽ hình thoi ( nên vẽ 2 đường chéo vuông góc và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường) Hãy vẽ 1 hình chữ nhật có 1 cạnh là đường chéo AC và diện tích bằng diện tích hình thoi? (Có thể vẽ hình chữ nhật AEFC như bên) Nếu 1 cạnh là đường chéo BD thì hình chữ nhật có thể vẽ thế nào? Có thể vẽ hình chữ nhật BFQD (như bên) Nếu không dựa vào công thức tính diện tích hình thoi theo đường chéo hãy giải thích tại sao SAEFC = SABCD Ta có: rOAB=rDCB=rODC= rOAD=rEBA = rFBC (c.g.c) => SABCD = SAEFC = 4SOAB SABCD = SAEFG = AC.BO = ACBD 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có hai đường chéo vuông góc (12') ?1 (Sgk – 127) Giải *)Cách 1: Tứ giác ABCD có: ACBD tại H Do đó Vậy: *)Cách2: Vậy: * Bài 32a (Sgk/128) Giải Tứ giác ABCD có: AC ^ BD tại H AC = 6cm ; BD = 3,6. Có thể vẽ được bao nhiêu tứ giác ? SABCD=? Giải Có thể vẽ được vô số tứ giác có hai đường chéo vuông góc và có độ dài lần lượt là 3,6cm và 6cm Diện tích tứ giác ABCD là: 2. Công thức tính diện tích hình thoi: (10') ?2 (Sgk/127) * Đáp án : Vì hình thoi là tứ giác có 2 đường chéo vuông góc nên diện tích hình thoi cũng bằng nửa diện tích hai đường chéo. Hình thoi ABCD AC = d1 ; BD = d2 SABCD = (d1, d2 là diện tích hai đường chéo hình thoi) *) Định lý (Sgk- 127) ?3 (Sgk – 127) Giải Vì hình thoi cũng là hình bình hành nên diện tích hình thoi cũng bằng tích độ dài một cạnh nhân với đường cao tương ứng *) Bài 32b (Sgk/128) Giải Hình vuông là hình thoi có 1 góc vuông nên: Shv = 3) Ví dụ: (Sgk/127) (9') a) Xét rADB có: AM = MD (gt) ; AE = EB (gt) => ME là đường trung bình của rADB =>ME//DBvàME=(1) Chứng minh tương tự => GN // BD và GN = (2) Từ (1) và (2) => ME // GN (// BD) và ME = GN (=BD) => Tứ giác MENG là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết). b) MN là đường trung bình của hình thang ABCD =>MN= => 4) Luyện tập: (6') Bài 33 (Sgk/128) Giải E B F 0 A C D Q - Vẽ hình chữ nhật có 1 cạnh là đường chéo AC và có diện tích bằng diện tích hình thoi => Cạnh kia hình chữ nhật = d. Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà:(2') - Nắm được các cách tính diện tích hình thoi. - Làm bài tập 34, 35, 36 (Sgk/128), 158, 160, 163 (Sbt/76) Ngày soạn: / / 2011 Ngày dạy: / / 2011, dạy lớp: 8A Ngày dạy: / / 2011, dạy lớp: 8B Tiết 35: LUYỆN TẬP 1. Mục tiêu bài học a) Về kiến thức : Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tứ giác có hai đường chéo vuông góc, hình bình hành, hình thoi b. Về kỹ năng: Học sinh biết vận dụng công thức hbh, hình thoi, tứ giác có 2 đường chéo vuông góc giải bài tập tính toán, chứng minh. c. Về thái độ: Phát huy tư duy, suy luận cho học sinh. 2. Chuẩn bị của GV và HS a. Giáo viên: Giáo án, thước thẳng, bảng phụ. b. Học sinh: Thước và làm bài tập đã cho. Ôn tập các công thức tính diện tích đã học 3. Tiến trình bài dạy a. Kiểm tra bài cũ: (9/) Câu hỏi ? Phát biểu định lý về công thức tính diệ ... BH // KC (cùng vuông góc AC) CH // KB (cùng vuông góc AB) Þ Tứ giác BHCK là hình bình hành. Do đó HK và BC cắt nhau tại trung điểm M của mỗi đường. Þ H, M, K thẳng hàng a) Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC Vì AH ^ BC (T/ c ba đường cao) Þ HM ^ BC Û A, H, M thẳng hàng Û DABC cân ở A b) Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật Û = 900 Û = 900 (Vì tứ giác BHKC đã có ) Û DABC vuông ở A Bài 8 (SGK/133) c) Củng cố, luyện tập: (không) d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) Tiết sau ôn tập cuối năm tiếp. Xem lại các bài tập đã chữa ; làm các bài tập còn lại phần ôn tập cuối năm. *************************************** Tiết 68 Ôn tập cuối năm A. Phần chuẩn bị I. Yêu cầu bài dạy Học sinh được hệ thống hoá các kiến thức về định lý Ta lét và tam giác đồng dạng đã học ở trong chương III Vận dụng, luyện tập các kiến thức đã học vào các dạng bài tập (Nhận biết, tính toán, câu hỏi tìm điều kiện ...) Thấy được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. II. Chuẩn bị 1. Thầy : Chuẩn bị bảng hệ thống kiến thức về định lý Ta lét, tam giác đồng dạng Bảng phụ ghi đề bài tập và câu hỏi, phấn mầu, bút dạ bảng, com pa. 2. Trò : Làm các câu hỏi ôn tập cuối năm và các bài tập cuối năm. Bảng phụ nhóm, bút dạ bảng, dụng cụ học tập. B. Phần thể hiện khi lên lớp * ổn định tổ chức : 8B: / 44(Vắng: 8C: / 33 (Vắng: I. Kiểm tra bài cũ Lồng vào giờ ôn tập II. Dạy bài mới 43 phút Hoạt động của Thầy trò Nội dung ? TB ? TB ? TB ? TB ? KG ? TB ? ? TB ? TB GV HS GV ? KG Phát biểu định lý Talét (Thuận , đảo, hệ quả ) Trả lời A B’ C’ a B C C’ B’ a A B C Phát biểu định lý về tính chất đường phân giác trong tam giác ? Trả lời Phát biểu định nghĩa hai tam giác đồng dạng Trả lời Phát biểu các định lý về tam giác đồng dạng Trả lời Nêu các trường hợp đồng dạng của hai tam giác Ba trường hợp Nêu trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông Trả lời Cho tam giác ABC, các đường cao BD, CE cắt nhau tại H, đường vuông góc với AB tại B và đường vuông góc với AC tại C cắt nhau ở K. Gọi M là trung điểm của BC. a, Chứng minh DADB DAEC b, Chứng minh HE.HC = HD.HB c, Chứng minh H, M, K thẳng hàng d, DABC phải có điều kiện gì thì tứ giác BHCK là hình thoi, hình chữ nhật. Vẽ hình .Ghi tóm tắt GT- KL? Lên bảng thực hiện Hãy chứng minh DADB DAEC ? Trả lời như bên A º H C B K Treo bảng phụ nội dung bài tập Nghiên cứu và trả lời miệng B B’ C C’ A Một tam giác có độ dài ba cạnh là 6 cm, 8 cm và 13 cm. Một tam giác khác đồng dạng với tam giác đã cho có độ dài ba cạnh là 12 cm, 9 cm và x cm. Độ dài x là : A. 17,5 cm: B. 15 cm C. 17 cm ; D. 19,5 cm Hãy chọn câu trả lời đúng ? Trả lời: Câu trả lời đúng là: D. 19,5 cm A. Ôn tập về tam giác đồng dạng I. Lý thuyết 15 phút 1. Định lý Talét a, Định lý Talét thuận và đảo DABC có a // BC Û b, Hệ quả của định lý Talét DABC có a // BC Û A B’ C’ a B C A B C a B’ C’ 2. Tính chất đường phân giác trong tam giác x A E B D C AD là phân giác , AE là phân giác Þ 3. Tam giác đồng dạng A M N · MN // BC Þ DAMN DABC B C · Các trường hợp đồng dạng của hai tam giác * Þ DA’B’C’ DABC (c.c.c) * và Þ DA’B’C’ DABC (c.g.c) * và Þ DA’B’C’ DABC (g.g) ·Trường hợp đồng dạng đặc biệt của tam giác vuông B B’ A C A’ C’ DABC (Â = 900) và DA’B’C’ ( = 900) có : Þ DA’B’C’ DABC II. Bài tập 28 phút 1. Bài tập 1 A D E B M C K DABC, BD ^ AC tại D Î AC CE ^ AB tại E Î AB , BD Ç CE = { H } GT AB ^ BK tại B, AC ^ CK tại C BK Ç CK = { K}, M Î BC, BM = MC a, DADB DAEC KL b, HE.HC = HD.HB c, H, M, K thẳng hàng d, Điều kiện của DABC thì tứ giác BHCK là hình thoi, hình chữ nhật. Chứng minh a, DADB và DAEC có = 900 (giả thiết), Â chung Þ DADB DAEC (Trường hợp đồng dạng thứ ba) b, DHEB và DHDC có : = 900 (giả thiết), (đối đỉnh) Þ DHEB DHDC (Trường hợp đồng dạng thứ ba) Þ hay HE.HC = HD.HB c, Tứ giác BHCK có : BH // KC (cùng vuông góc AC) CH // KB (cùng vuông góc AB) Þ Tứ giác BHCK là hình bình hành . Do đó HK và BC cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường Þ H, M, K thẳng hàng d, · Hình bình hành BHCK là hình thoi Û HM ^ BC Vì AH ^ BC (T/ c ba đường cao) Þ HM ^ BC Û A, H, M thẳng hàng Û DABC cân ở A · Hình bình hành BHCK là hình chữ nhật Û = 900 Û = 900 (Vì tứ giác BHKC đã có ) Û DABC vuông ở A 2. Bài tập số 8 (SGK - Tr. 133) Giải Từ hình 151 (SGK - Tr. 133) ta có : DABC DA’B’C’ (B’C’ // BC ) Þ Hay = 72,25 (cm) 3. Bài tập số 7 (SBT - Tr. 152) Giải Độ dài x là D. 19,5 cm vì : Þ = 19,5 (cm) III. Hướng dẫn học sinh học bài và làm bài tập (2 phút) Tiết sau ôn tập cuối năm tiếp Làm tiếp bài tập ôn tập cuối năm (SGK - Tr. 132 - 133) HS ôn lại khái niệm về hình lăng trụ đứng hình chóp đều và các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của các hình Ngày soạn / / 2011 Ngày dạy / / 2011, dạy lớp 8A Ngày dạy / / 2011, dạy lớp 8B Tiết 69: ÔN TẬP CUỐI NĂM 1. Mục tiêu a) Về kiến thức : : Hệ thống các kiến thức cơ bản của chương IV về hình lăng trụ đứng, hình chóp đều, hình hộp chữ nhật, hình lập phương. b) Về kĩ năng : : Luyện các bài tập về hình lăng trụ và hình chóp. c) Về thái độ : : Cẩn thận, chính xác. Thấy được sự liên hệ giữa các kiến thức đã học với thực tế. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: Thước thẳng, compa; Bảng phụ ghi bài tập và hình vẽ; Bảng phụ hệ thống kiến thức về hình lăng trụ đứng ,hình chóp đều b) Chuẩn bị của HS: Thước kẻ, compa, bút chì; Làm các bài tập; Ôn lại các khái niệm đã học trong chương IV. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp nội dung luyện tập) b) Dạy nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung I. lý thuyết (20 phút) ?tb HS ?tb HS ?tb HS ?tb HS ?tb HS ?tb HS Thế nào là lăng trụ đứng? Thế nào là lăng trụ đều? Trả lời Nêu công thức tình Sxq; Stp; V của hình lăng trụ đứng? Trả lời câu hỏi Thế nào là hình chóp đều? Trả lời Nêu công thức tình Sxq; Stp; V của hình chóp đều? Trả lời Thế nào là hình hộp chữ nhật?Thế nào là hình lập phương? Trả lời Nêu công thức tình Sxq; Stp; V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương? Trả lời 1. - Lăng trụ đứng: Hình có các mặt bên là những hình chữ nhật, đáy là một đa giác - Lăng trụ đều: Lăng trụ đứng có đáy là đa giác đều. Sxq = 2p.h (p là nửa chu vi đáy; h là chiều cao) Stp = Sxq + 2 Sđ V = S.h (S là diện tích đáy; h là chiều cao) 2. Hình chóp đều là hình chóp có mặt đáy là một đa giác đều, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau chung đỉnh. Sxq = p.d (p là nửa chu vi đáy; h là chiều cao của mặt bên – trung đoạn) Stp = Sxq + Sđ V = S.h (S là diện tích đáy; h là chiều cao) 3. Hình hộp chữ nhật: hình có 6 mặt là những hình chữ nhật Sxq = 2(a + b)c ( a,b là 2 cạnh đáy; c là chiều cao) Stp = 2(ab c+ ac +bc) V = abc - Hình lập phương: Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau (các mặt đều là hình vuông) Sxq = 4a2 ( a là cạnh hình lập phương) Stp = 6a2 V = a3 II. Bài tập (23 phút) GV HS HS GV GV HS HS GV Đưa hình vẽ lên bảng phụ Hoạt động nhóm làm sau đó 1 HS lên bảng trình bày Các nhóm nhận xét Nhận xét Đưa bảng phụ hình vẽ lên bảng Lên bảng làm Nhận xét Nhận xét * Bài 10 (SGK/133) a/ Xét tứ giác ACC’A’ có: AA’ // CC’ (cùng// DD’) AA’ = CC’ (= DD’) Þ ACC’A’ là hình bình hành. Có AA’^ (A’B’C’D’) Þ AA’ ^ A’C’Þ Vậy ACC’A’ là hình chữ nhật Chứng minh tương tự : Þ BDB’D’ là hình chữ nhật b/ Trong tam giác vuông ACC’ có (đl Pytago) (đl Pytago) Trong tam giác vuông ABC có : Vậy c/ Sxq = 2(12 + 16)_.25=1400 (cm2) Sđ = 12.16 = 192 (cm2) Stp = Sxq + 2 Sđ = 1400 + 2.192 = 1784 (cm2) V = 12.16.25 = 4800 (cm3) * Bài 11 (SGK/133) a/ Xét tam giác vuông ABC có: Xét tam giác vuông SAO có: b/ Gọi H là trung điểm của CD Þ SH ^ CD (t/c tam giác cân) c)Củng cố, luyện tập: (không) d)Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - VN xem lại các bài tập đã chữa, làm tốt các bài tập phần ôn tập cuối năm. - Về nhà xem lại toàn bộ kiến thức chương trình Hình học 8 Ngày soạn / / 2011 Ngày dạy / / 2011, dạy lớp 8A Ngày dạy / / 2011, dạy lớp 8B Tiết 70: TRẢ BÀI KIỂM TRA CUỐI NĂM ( phần hình học ) 1. Mục tiêu a) Về kiến thức : - Đánh giá kết quả học tập của HS thông qua kết quả kiểm tra cuối năm. b) Về kĩ năng : - Hướng dẫn HS giải và trình bày chính xác bài làm, rút kinh nghiệm để tránh những sai sót phổ biến, những lỗi sai điển hình. c) Thái độ - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận cho HS. 2. Chuẩn bị của GV và HS a) Chuẩn bị của GV: - Tập hợp bài kiểm tra cuối năm của lớp. Tính tỉ lệ số bài giỏi, khá, trung bình, yếu. - Lên danh sách những HS tuyên dương, nhắc nhở. - In đề bài, đáp án tóm tắt và biểu điểm. - Đánh giá chất lượng học tập của HS, nhận xét những lỗi phổ biến, những lỗi điển hình của HS. - Thước thẳng, compa, êke, máy tính bỏ túi, phấn màu. b) Chuẩn bị của HS: - Tự rút kinh nghiệm về bài làm của mình. - Thước kẻ, compa, êke, máy tính bỏ túi. 3. Tiến trình bài dạy a) Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra) b) Dạy nội dung bài mới Hoạt động của GV, HS Nội dung 1. Nhận xét, đánh giá tình hình học tập của lớp thông báo kết quả kiểm tra GV thông báo kết quả kiểm tra Lớp 8A + Điểm giỏi (điểm 9;10): 0 bài + Điểm loại khá (điểm 7;8): 0 bài + Điểm trung bình (điểm 5;6): 12 bài + Điểm yếu (điểm 3;4): 9 bài + Điểm yếu (điểm 0;1;2): 1bài Lớp 8B + Điểm giỏi (điểm 9;10): 0 bài + Điểm loại khá (điểm 7;8): 0 bài + Điểm trung bình (điểm 5;6): 8 bài + Điểm yếu (điểm 3;4): 12 bài + Điểm yếu (điểm 0;1;2): 2 bài * Nhắc nhở những HS làm bài còn kém: - Lười học - Trình bày cẩu thả, tẩy xoá nhiều 2. Trả bài – Chữa bài kiểm tra (Phần hình học) GV nêu từng câu của để bài ( phần hình ), yêu cầu HS trả lời lại. ở mỗi câu, Gv phân tích rõ yêu cầu cụ thể, có thể đưa ra bài giải mẫu , nêu những lỗi sai điển hình để HS rút kinh nghiệm. Nêu biểu điểm để HS đối chiếu. - Đặc biệt với những câu hỏi khó, GV cần giảng kỹ cho HS. - Nhắc nhở HS về ý thức học tập, thái độ trung thực, tự giác khi làm bài và những điều chú ý (như cẩn thận khi đọc đề, khi vẽ hình, không tập trung vào các câu khó khi chưa làm song các câu khác...) để kết quả bài làm được tốt hơn. - HS xem lại bài làm của mình, nếu có chỗ nào thắc mắc thì hỏi GV. - HS trả lời các câu hỏi của đề bài theo yêu cầu của GV. - HS chữa những câu làm sai. - HS có thể nêu ý kiến của mình về bài làm, yêu cầu GV giải đáp những kiến thức chưa rõ hoặc đưa ra các cách giải khác. c) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: - HS cần ôn lại những phần kiến thức mình chưa vững để củng cố. - HS làm lại các bài sai để tự mình rút kinh nghiệm. - Với HS khá giỏi nên tìm thêm các cách giải khác để phát triển tư duy.
Tài liệu đính kèm: