* Những kiến thức cần biết cĩ lin quan
. Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị : nội dung, công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học. Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học .
I. Mục tiêu :
- Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9.
- Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học.
Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:1 Tiết 1:ƠN TẬP CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC 8 * Những kiến thức cần biết cĩ liên quan . Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị : nội dung, công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học. Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học . I. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. - Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học. - Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8 2/ Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề : III . Các hoạt động dạy và học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Nguyên tử : là hạt vô cùng nhỏ và trung hòa về điện. Nguyên tử bao gồm : hạt nhân mang điện tích dương và lớp võ tạo bởi một hay nhiều electron mang điện tích âm . Ví dụ : 2. Nguyên tố hóa học : là tập hợp những nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân 3. Đơn chất : là những chất tạo từ một nguyên tố hóa học. Ví dụ : Kẽm, khí oxi. 4. Hợp chất : là những chất tạo nên từ hai nguyên tố hóa học trở lên. Ví dụ: nước, khí cacbônnic. 5. Phân tử : là hạt đại diện cho chất, gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính chất hóa học của chất . Ví dụ : Phân tử nước hợp thành từ hai II. Liên kết vơi một O 6. Quy tắc về hóa trị : Trong công thức hóa học, tích của chỉ số và hóa trị của nguyên tố này bằng tích chỉ số và hóa trị của nguyên tố kia . 7. Định luật bảo toàn khối lượng: Trong một phản ứng hóa học, tổng khối lượng của sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia phản ứng . - Công thức : mA + mB = mC + mD 8. Phương trình hóa học : Biểu diển ngắn gọn phản ứng hóa học . - Nắm ba bước lập phương trình hóa học 9. Một số loại phản ứng hóa học : Phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy, thế, oxi-hóa khử. 10. Một số công thức chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích, lượng chất, tỉ khối. dA/B = dMrr= 11. Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học 12. Nồng độ dung dịch : a) Nồng độ % của dung dịch. Cho biết số gam chất tan có trong 100g dung dịch. x 100% b. Nồng độ mol (CM) của dung dịch cho biết số mol chất tan có trong một lít dung dịch. (mol/l) Hoạt động 1: Ổn định tổ chức Hoạt động 2: Ơn tập Nêu các câu hỏi : - Đối tượng nguyên cứu của bộ môn hóa học là gì ? - Chất được tạo nên từ đâu ? - Hạt nhỏ gọi là gì ? - Giáo viên gợi ý cho học sinh nhắc lại khái niệm. -Nêu câu hỏi : Nguyên tố hóa học là gì ? - cho HS nhắc lại một số ký hiệu hóa học của các nguyên tố . - Nêu câu hỏi : Chất do một nguyên tố hóa học tạo nên gọi là gì ? Ví dụ . Nêu câu hỏi : - Vậy còn hợp chất là gì ? ví dụ - Các hạt hợp thành một chất gọi là gì ? ví dụ. - Nêu câu hỏi : Phân tử là gì ? - Nêu lại qui tắc hóa trị, học thuộc một số hóa trị nguyên tố thường gặp. - Nhắc lại nội dung của định luật bảo toàn khối lượng. - Nêu lại công thức tính . - Cho HS nhắc lại định nghĩa phản ứng hóa hợp, phân hủy, thế, oxi-hóa khử. Cho ví dụ. - Cho một số học sinh lên bảng ghi lại công thức quan trọng trong tính toán hóa học. - Nhắc lại một số dạng bài tập, cho HS về nhà nghiên cứu lại trong SGK lớp 8. - Cho HS nhắc lại định nghĩa, nêu và biến đổi công thức tính C%, CM. Hoạt động cuối: Củng cố, dặn dị Dặn dò học sinh học bài và làm lại các bài tập theo nội dung ôn ở SGK lớp 8 - Trả lời : chất - chất được cấu tạo từ những hạt vô cùng nhỏ . - Học sinh trả lời . - Học sinh nhắc lại và học thuộc bảng ký hiệu hóa học các nguyên tố . - Học sinh trả lời theo định nghĩa. - Học sinh nêu định nghĩa và ví dụ. - Học sinh trả lời . - Học sinh nêu định nghĩa. - Học sinh nêu lên công thức. - Học sinh về nhà ghi lại định nghĩa vào vở bài học . - Học sinh nêu lên định nghĩa và công thức. Ngày soạn: Ngày dạy: Tuần:1 TiÕt 2: ¤N TËP §ÇU N¡M * Những kiến thức cần biết cĩ liên quan . Phân tử, đơn chất, hợp chất, hóa trị : nội dung, công thức, định luật bảo toàn khối lượng, lập công thức hóa học. Tính theo công thức hóa học và phương trình hóa học . I. Mục tiêu : - Kiến thức: Giúp học sinh hệ thống hóa lại một số kiến thức hóa học cơ bản về lý thuyết và bài tập để học sinh làm cơ sở tiếp thu kiến thức mới của chương trình hóa học lớp 9. - Kỹ năng : Phân biệt các khái niệm nguyên tử, nguyên tố hóa học. - Thái độ, tình cảm : nắm được căn bản bộ môn hóa, gây niềm say mê trong học tập bộ môn. II. Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng dạy học: Sách giáo khoa, sách bài tập lớp 8 2/ Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề : III. C¸c ho¹t ®éng d¹y vµ häc Néi dung Ho¹t ®éng cđa gi¸o viªn Ho¹t ®éng cđa häc sinh 1. Bµi tËp tÝnh theo c«ng thøc hãa häc Bµi 1: M =14 x 2 + 1 x 4 + 16 x 3 = 80 (g) %N = x 100% = 35% %H = x 100% = 5% %O = 100% - ( 35% + 5%) = 60% 2. Bµi tËp tÝnh theo ph¬ng tr×nh hãa häc nFe = = = 0,05 (mol) Fe + 2HCl à FeCl2 + H2 Theo ph¬ng tr×nh: nHCl = 2 x nFe = 2 x 0,05 = 0,1 (mol) Ta cã CM = => V= n/CM ThĨ tÝch cđa dung dÞch HCl lµ: = 0,05 b. nH2 = nFe = 0,05 mol => VH2 = n x 22,4 = 0,05 x 22,4 = 1,12 (l) c. Dung dÞch sau ph¶n øng cã FeCl2 nFeCl2 = nFe = 0,05 mol V dd sau P¦ = V dd HCl = 0,05 lit Nång ®é mol cđa FeCl2 lµ0,05/0,05 = 1 M Ho¹t ®éng 1: ỉn ®Þnh tỉ chøc Ho¹t ®éng 2: ¤n tËp G nªu ®Ị bµi Bµi 1: TÝnh thµnh phÇn phÇn phÇn tr¨m c¸c nguyªn tè cã trong NH4NO3. Nªu c¸c bíc lµm chÝnh Yªu cÇu häc sinh tÝnh khèi lỵng mol Gäi hs lªn b¶ng tr×nh bµy Bµi 2: Hßa tan 28 gam s¾t b»ng dung dÞch HCL 2M võa ®đ TÝnh thĨ tÝch dung dÞch HCl cÇn dïng. TÝnh thĨ tÝch khÝ tho¸t ra ( ë ®ktc) TÝnh nång ®é mol cđa dung dÞch thu ®ỵc sau P¦ ( coi thĨ tÝch dung dÞch thay ®ỉi kh«ng ®¸ng kĨ) Nªu c¸c bíc lµm chÝnh cđa bµi tËp tÝnh theo ph¬ng tr×nh Gäi H1 tÝnh sè mol cđa s¾t Gäi H2 Vݪt PTHH Gäi häc sinh thiÕt lËp tØ lƯ vỊ sè mol Gäi H lªn b¶ng lµm bµi Gäi HS nhËn xÐt Ho¹t ®éng cuèi: VËn dơng, ®¸nh gi¸, dỈn dß ¤n l¹i c¸ch lµm c¸c lo¹i bµi tËp trªn 1. TÝnh khèi lỵng mol 2. TÝnh % c¸cnguyªn tè H tr¶ lêi HS ®äc ®Ị bµi - §ỉi sè liƯu ®Ị bµ - ViÕt ph¬ng tr×nh hãa häc - ThiÕt lËp tØ lƯ vỊ sè mol - TÝnh to¸n ®Ĩ ra kÕt qu¶ Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: Tiết 3: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA OXIT KHÁI QUÁT VỀ SỰ PHÂN LOẠI OXIT * Những kiến thức cần biết cĩ liên quan Cơng thức, tên gọi của oxit, phân loại oxit. Bài tập tính theo phương trình hố học I. Mục tiêu : 1. Kiến thức : - Học sinh biết được tính chất hóa học của oxit bazơ, oxit axit à các phương trình hóa học tương ứng với mỗi tính chất . - Hiểu được cơ sở để phân loại oxit (oxit bazơ và oxit axit, oxit lưỡng tính, oxit trung tính). * Trọng tâm : Tính chất hóa học của oxit bazơ và oxit axit 2. Kỹ năng : Từ hiểu biết về tính chất hóa học của oxità giải các bài tập định tính và định lượng. 3. Thái độ : Hình thành thế giới quan khoa học, tính hứng thú khi học bộ môn hóa II. Chuẩn bị : 1/ Đồ dùng dạy học : - Hóa cụ : cốc thủy tinh, ống nghiệm, ống nhỏ giọt (dùng cho 5 tổ) - Hóa chất : CaO, nước, CuO, dd HCl : P đỏ hoặc P2O5 Ca(OH)2, giấy quỳ tím dùng cho 5 tổ ) 2/ Phương pháp: Phương pháp làm thí nghiệm, nêu và giải quyết vấn đề III. Các hoạt động dạy và học : 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể một số oxit mà em đã gặp ở lớp 8 ? (gọi 2 HS lên bảng viết) - Trong các chất sau : CuO, CaO3, CO2, P2O5, SO2¸, SO3, BaO, ZnO2, . chất nào là oxit axit, oxit bazơ ? (gọi 1 học sinh lên bảng). 3. Bài mới : * Vào bài : Ở lớp 8 chúng ta đã tìm hiểu qua hai loại oxit chính là oxit bazơ và oxit axit, để tìm hiểu kĩ hơn hai loại này trong năm học lớp 9. Hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu bài tính chất hóa học của oxit và tính chất khái quát về sự phân loại của oxit. Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của học sinh I Tính chất hóa học của oxit : 1. Oxit bazơ có những tính chất hóa học nào ? a. Tác dụng với nước: VD : CaO(r) + H2O à Ca(OH)2 Một số oxit bazơ (K2O, Na2O, BaO, CaO) tác dụng với nước tạo thành dd bazơ (Kiềm). b. Tác dụng với axit : VD : CuO(r) + 2HCl(dd) à CuCl2 + H2O (1). - Oxit bazơ + axit à muối + nước. c. Tác dụng với oxit axit : một số oxit bazơ tác dụng với oxit axit àmuối . VD : BaO (r) + CO2 (k) à BaCO3 2. Oxit axit có những tính chất hóa học nào ? a. Tác dụng với nước : VD : P2O5 (r) + 3H2O (1) à 2H3PO4 (dd) Kết luận : nhiều oxit axit + H2O àdd axit. b. Tác dụng với bazơ : oxit axit + dd bazơ à muối + nước. VD : CO2 (k) + Ca(OH)2 (dd) à CaCO3 (r) + H2O (1). c. Tác dụng với oxit Bazơ : oxti axit + oxit bazơ à muối VD : SO3 + Na2O à Na2SO4 II. Khái quát về phân loại oxit : 1. Oxit bazơ : là oxit + dd axit à muối + H2O. 2. oxit axit : là oxit + dd bazơ à muối + H2O 3. Oxit lưỡng tính : là oxit tác dụng với dd bazơ à muối +nước (VD : Al2O3, ZnO). 4. Oxit trung tính : là oxit không tác dụng với axit, bazơ, nước (VD : CO2¸, NO. Hoạt động1. Ổn định tổ chức : Hoạt động 2. Kiểm tra bài cũ : - Hãy kể một số oxit mà em đã gặp ở lớp 8 ? (gọi 2 HS lên bảng viết) - Trong các chất sau : CuO, CaO3, CO2, P2O5, SO2¸, SO3, BaO, ZnO2, . chất nào là oxit axit, oxit bazơ ? (gọi 1 học sinh lên bảng). - Hoạt động 3 : Bài mới Chia học sinh làm 4 nhóm làm thí nghiệm sau : “cho 2ml nước vào ống nghiệm + 1 ít bột CaO hoặc BaO vào lắc đều cho tan và dùng quỳ tím để khử”. - Chất tạo thành là gì ? Làm quỳ tím thay đổi thế nào? - Gọi đại diện 1 HS viết phương trình phản ứng . Thầy : kết luận nếu dùng 1 mol CaO + 1mol H2O à 1mol Ca(OH)2 ở trạng thái rắn . - Cho biết một số oxit bazơ tác dụng với H2O tạo thành gì ? Nếu oxit bazơ tác dụng với axit thì sao ta qua thí nghiệm thứ 2. - Hoạt động 4 : Cho HS các nhóm đọc SGK làm thí nghiệm theo câu b trang 4. - Hãy nhận xét màu của dd tạo ... ng nghiệm trên khoảng 2ml dung dịch glucozơ (10%) - Đun nhẹ ống nghiệm rồi để vào giá (hoặc để ống nghiệm vào cốc nước nóng) - Để khoảng 2-3 phút quan sát - Giải thích hiện tượng 2. Thí nghiệm 2 : Phân biệt glucozơ, săccarozo và tinh bột Đánh số 1, 2, 3 vào 3 ống nghiệm - Cho vào mỗi ống nghiệm khoảng 2ml dd trong mỗi lọ trên . - Cho vào từng ống nghiệm khoảng 2-3 giọt dd iot - Quan sát hiện tượng - Lấy hai ống nghiệm sạch cho vào mỗi ống khoảng 3ml dd NH3 nhỏ tiếp 4-5 giọt dd AgNO3 lắc mạnh. - Cho vào ống nghiệm trên khoảng 2ml dd của hai lọ không có hiện tượng chuyển màu trên . - đun nhẹ hoặc cho vào ống nước nóng) hai ống nghiệm trên . - Sau khoảng 2-3 phút quan sát và rút ra kết luận. II. Tường trình. - Trình bày hiện tượng và viết phương trình phản ứng theo yêu cầu của phiếu thực hành. GV : Các em chú ý , bài thực hành hôm nay đòi hỏi chúng ta phải cẩn thận khi thí nghiệm, phải nhẹ nhàn và làm đúng thao tác do giáo viên hướng dẫn Hoạt động 1 : GV cho HS kiểm tra lại dụng cụ, hóa chất, rửa ống nghiệm thật sạch và trán bằng dung dịch NaOH loãng trước khi tiến hành thí nghiệm. GV hướng dẫn HS thao tác tiến hành từng bước thí nghiệm. Lưu ý : khi đun các em nên đun nhẹ hoặc có thể cho các em ngâm vào ống nước nóng. GV quan sát và hỏi HS theo nhóm : Kết quả chất bám trên đó là gì ? Hoạt động 2 : GV hướng dẫn học sinh thao tác tiến hành từng bước thí nghiệm. - Tại sao lại cho dd iot vào ? nhận biết được gì khi cho iot vào ? - Hiện tượng sẽ là gì ? - Dùng AgNO3 để nhận ra được chất nào ? - Hiện tượng sẽ là gì ? GV có thể từ những câu trả lời của học sinh hoàn thành sơ đồ nhận biết lên bảng để học sinh có căn cứ tiến hành thí nghiệm. Dung dịch : glucozơ, săccarozơ, tinh bột Không đổi màu Chuyển màu xanh Glucozơ, săccarozơ + dd AgNO3 trong NH3 Có Ag kết tủa Không có Ag Tinh bột glucozơ săccarozơ Các nhóm chuẩn bị dồ dùng, quan sát và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV Quan sát và giải thích hiện tượng Ghi kết quả vào phiếu thực hành. Các nhóm chuẩn bị dồ dùng, quan sát và tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV Quan sát và trả lời câu hỏi. Ghi kết quả vào phiếu thực hành. V. Củng cố : GV hướng dẫn HS thu hồi hóa chất. Vệ sinh phòng thí nghiệm, hoàn tất tường trình và nộp. Ngày soạn: Ngày dạy: Bài 56 : ÔN TẬP CUỐI NĂM Tuần: 34 Tiết : 68 I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - Học sinh biết lập được mối quan hệ giữa các chất vô cơ : kim loại, phi kim, oxit, axit, bazơ, muối được biểu diển bởi sơ đồ trong bài . - Củng cố lại kiến thức đã học về các chất hữu cơ . - Hình thành mối liên hệ giữa các chất . 2. Kỹ năng : - Biết thiết lập mối quan hệ giữa các chất vô cơ dựa trên tính chất và các phương trình điều chế chúng. - Biết chọn chất cụ thể để chứng minh cho mối quan hệ được thiết lập. - Vận dụng tính chất của các chất vô cơ đã học để viết được các phương trình hóa học biểu diễn mối quan hệ giữa các chất . - Củng cố các kỹ năng giải bai tập, kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tế. II. Chuẩn bị : Sơ đồ câm về mối quan hệ giữa các hợp chất hữu cơ . III. Tổ chức dạy học Ổn định lớp Tổ chức hoạt động Chúng ta đã tìm hiểu về các loại hợp chất vô cơ, kim loại, phi kim và một số hợp chất hữu cơ. Bài ôn tập hôm nay sẽ giúp chúng ta cùng ôn lại những kiến thức đã học, vận dụng vào bài tập đồng thời chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ sắp tới . NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A. Phần I : (2 tiết) HÓA VÔ CƠ I. Kiến thức cần nhớ 1. Mối quan hệ giũa các phản ứng hóa học : 2. Mối quan hệ giữa các loại chất vô cơ Hoạt động 1 : Các nhóm thảo luận cho ý thứ hai : viết những phản ứng hóa học thể hiện mối quan hệ trên ? (có thể chia mỗi nhóm một cặp phương trình) Cả lớp nhận xét. Tư kết quả ở các phản ứng, GV dẫn dắt học sinh điền vào ô trống Các nhóm thảo luận và trình bày phương trình lên bảng hoặc phiếu thảo luận Các nhóm thảo luận và điền vào ô trống (1) (3) (6) (9) (4) (7) (2) (10) (5) (8) II. Bài tập - Bài tập 1 + 2 trang 167 - Bài tập 4 trang 167 - Bài tập 5 trang 167 Hoạt động 2 : Các nhóm thảo luận giải bài tập 1 và 2 (mỗi nhóm 1 câu) sau khi thảo luận xong lên bảng trình bày cho các bạn quan sát. Nhóm 1,2 và 3 làm bài 1, nhóm 3, 4 và 5 làm bài 2 Bài 3 yêu cầu HS về nhà xem lại và tự viết phương trình . Hãy cho biết CO2 là một oxit gì ? Cl2 có tính chất hóa học nào mà các chất còn lại không có? Clo và hiđro có những tính chất hóa học nào giống nhau? - Nhận xét thế nào là sản phẩm của những phản ứng giống nhau đó ? Dựa vào những yếu tố vừa phân tích, các nhóm tiến hành thảo luận để ra phương pháp giải bài tập 4. Cho HS đọc qua bài 5 một lần Bài tập này xảy ra những phản ứng hóa học nào ? (cho HS lên bảng viết ) Fe + CuSO4 à FeSO4 + Cu - Chất rắn không sinh ra phản ứng này là gì ? - Vậy nếu đêm chất tắn này tác dụng với HCl thì xảy ra phản ứng nào ? vì sao ? viết phương trình phản ứng? Fe2O3 + 6 HCl à 2FeCl3 + 3H2O - Vậy chất rắn màu đỏ là chất nào ? Đến đây nếu không kịp thời gian giáo viên có thể hướng dẫn HS tính số mol của Cu và thay vào phương trình, từ đó tính được số gam Fe => số gam Fe2O3 => tính thành phần phần trăm . Đại diện nhóm lên trình bày. Các nhóm thảo luận hoàn tất bài tập và đại diện nhóm lên bảng trình bày . - CO2 là một oxit axit - Clo ẩm có tính tảy màu. - Clo và hiđro có cùng tính chất khử CuO, và phản ứng với oxi. - Sản phẩm phản ứng khử thì giống nhau, phản ứng cháy thì hiđro cháy tạo ra nước, còn Clo cháy tạo ra CO2 HS thảo luận và đề ra phương pháp nhận biết các chất trên . - 1 phản ứng hóa học giữa Fe và CuSO4 - Là Fe2O3 và Cu - Chỉ có Fe2O3 phản ứng và Cu không phản ứng, vì đồng đứng sau H trong dãy hoạt động hóa học - Chính là CuO - Chính là Cu Hoạt động 3 : Củng cố + dặn dò - Tóm lại chúng ta cần nắm là giữa tất cả các loại chất vô cơ điều có mối liên hệ qua lại rất chặc chẽ với nhau, các em cần nắm kỹ sơ đồ mối liên quan mà chúng ta vừa lập và những phản ứng minh họa . - Yêu cần HS về xem trước phần ôn lại kiến thức hóa học hữa cơ chuẩn bị cho tiết ôn sau . - Lập bảng so sánh về thành phần , cấu tạo, tính chất các hợp chất hữu cơ trong bài 1/168 (theo mẫu giáo viên đưa lên bảng). Metan Etilen Axetilen Benzen Thành phần Cấu tạo Tính chất Ưùng dụng Ngày soạn: Ngày dạy: ÔN TẬP CUỐI NĂM Tuần: 35 Tiết: 69 NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS B. Phần 2 (tiết 2) HÓA HỮU CƠ I. Khái niệm cần nhớ 1. Các phản ứng quan trọng (SGK) 2. Các ứng dụng (SGK) II. Bài tập : - Bài tập 3 trang 168 - Bài tập 5 trang 168 - Bài tập 7 trang 168 - Bài tập 6 trang 168 Hoạt động 1 : Các nhóm thảo luận xem lại bảng so sánh đã làm ở nhà về bài tập 1 và đại diện mỗi nhóm lên bảng trình bày 1 câu (4 nhóm ngẫu nhiên do giáo viên chọn ) giáo viên và cả lớp nhận xét và chỉnh sửa. Từ đây chúng ta rút ra kết luận về những phản ứng quan trọng của các hợp chất hữ cơ và những ứng dụng của các chất. Hoạt động 2 : Các nhóm tiến hành hảo luận và giải bài tập 3 . Sau khi các nhóm thảo luận xong, GV mời ngẫu nhiên 2 bên lên viết công thức hóa học của các chất, đại diện 5 nhóm lên viết PTHH. GV nhận xét. - Các nhóm tiến hành thảo luận và đề ra hướng giải cho bài tập 5 . Thành phần cấu tạo của tinh bột gồm những nguyên tố nào ? - Thành phần cấu tạo của chất béo gồm những nguyên tố nào? - Và thành phần cấu tạo của protein gồm những nguyên tố nào ? - Sản phẩm cháy của hợp chất X gồm những chất gì ? - Điều đó chứng tỏ trong X tối thiểu phải có nguyên tố nào . -Vậy ta kết luận X phải có nguyên tố nào Do bài tập 6 giống bài tập 4 /144 GV có thể hướng dẫn lại cho HS (nếu còn thời gia) nếu không sẽ cho HS về nhà tham khảo - HS các nhóm thảo luận và lên bảng trình bày. Metan: Thành phần : C và H Cấu tạo H H C H H Tính chất : tác dụng được với O2, Cl2 Ưùng dụng : là nhiên liệu, nguyên liệu trong đời sống và trong công nghiệp. Etilen Thành phần : 2C và 4H Cấu tạo H H H C = C H H H Tính chất : Tác dụng được với O2, dd Br2, phản ứng trùng hợp. Ưùng dụng : Là nguyên liệu để điều chế nhựa polietilen, rượu etylic, axit axeitc, Axetilen Thành phần : 2C và 2H : Cấu tạo : H – C C – H Tính chất : Tác dụng với oxi và Br2. Ưùng dụng : nhiên liệu đèn xì hàn cắt kim loại, nguyên liệu sản xuất nhựa . Benzen Thành phần : 6 C và 6H Cấu tạo Tính chất : Tác dụng với oxi, dd Br2, (phản ứng thế) . khó tham gia phản ứng cộng. Ưùng dụng : Nhiên liệu sản xuất chất dẻo, phẩm, nhuộm,.... Các nhóm thảo luận và trả lời câu hỏi lên bảng (- C6H12O5 - )n + nH2O nC6H12O6 C6H12O6 2C2H5O6 + 2 CO2 C2H5OH + O2 CH3COOH + H2O CH3COOH + C2H5OH CH3COOC2H5 + H2O Các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi lên bảng. -Thành phần của tinh bột gồn các nguyên tố : C, H, O -Thành phần của benzen gồm các nguyên tố : C và H Thành phần của chất béo gồm các nguyên tố : C, H, O - Thành phần của tinh bột gồm các nguyên tố : C, H, O, N và một lượng nhỏ S, P và kim loại. - Sản phẩm cháy của hợp chất X gồm những chất : CO2, H2O, N2 . - Điều đó chứng tỏ X tối thiếu phải có những nguyên tố : C, H, O và N - Vậy kết luận X sẽ là protein. Hoạt động 3 : Dặn dò Các em về nhà ôn lại thật kỹ về những tính chất hóa học quan trọng của tất cả các hợp chất hữu cơ kể cả PTPƯ Làm tiếp những bài tập còn lại Học bài và xem lại những bài tập cơ bản và rèn luyện thêm bài tập khó để chuẩn bị cho kỳ thi học kỳ II. # #########
Tài liệu đính kèm: