Giáo án lớp 8 môn Sinh học - Tổng hợp lần 2

Giáo án lớp 8 môn Sinh học - Tổng hợp lần 2

- Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.

- Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coọcti.

- Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.

2) Kỹ năng

- Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.

- Kỹ năng hoạt động nhóm.

 

doc 18 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1424Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Sinh học - Tổng hợp lần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 51 	 CƠ QUAN PHÂN TÍCH THÍNH GIÁC
I) Mục Tiêu.
1) Kiến thức 
Xác định rõ các thành phần của cơ quan phân tích thính giác.
Mô tả được các bộ phận của tai và cấu tạo của cơ quan Coọcti.
Trình bày được quá trình thu nhận các cảm giác âm thanh.
2) Kỹ năng 
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
Kỹ năng hoạt động nhóm.
3) Thái độ
 Giáo dục ý thức vệ sinh tai 
 Mô hình cấu tạo tai 
II) Đồ Dùng Dạy Học.
 Mô hình cấu tạo tai.
 Tranh phóng to hình 51.1 và 51.2
III) Hoạt Động Dạy Học.
 Hoạt Động I 	Cấu Tạo Của Tai.
 Mục tiêu : HS trình bày cấu tạo tai
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Cơ quan thính giác gồm những bộ phận nào ?
GV hướng dẫn HS quan sát hình 51.1 ð hoàn thành bài tập điền từ trang 16 (SGK)
Gv chỉ định 1 – 2 HS trình bày lại cấu tạo tai trên tranh, hoặc mô hình.
HS vận dụng về cơ quan phân tích.
Một vài HS phát biểu, lớp bổ sung hoàn chỉnh.
1. Vành tai 
2. Ống tai 
3. Màng nhĩ
4. Chuỗi xương tai
Cơ quan phân tích thính giác gồm.
+ Tế bào thụ cảm thính giác.
+ Dây thần kinh thị giác
+ Vùng thính giác
- Cấu tạo của tai.
 Tai ngoài.
+ Vành tai hứng sáng âm.
+ Màng nhĩ : khuyếch đại âm.
- Tai giữa :
+ Chuỗi xương tai truyền sóng âm.
+ Vòi nhĩ : Cân bằng áp suất hai bên màg nhĩ.
+ Tai trong.
Bộ phận tiền đình : thu nhận thông tin về vị trí và sự chuyển động của cơ thể trong không gian.
+ Ốc tai : thu nhận kích sóng âm.
Hoạt Động II	 : Chức Năng Thu Nhận Sóng Aâm.
Mục tiêu : HS trình bày Chức năng của tai .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV hướng HS quan sát hình 51.2 kết hợp với thông tin trang 163, 164 ð thảo luận.
+ trình bày cấu tạo của ốc tai ?
Cá nhân tự thu nhận và sử lý thông tin.
Trao đổi nhóm.
Đại diện nhóm lên trình bày cấu tạo của ốc tai, trên tranh.
+ Ốc tai xương (ở ngoài)
+ Ốc tai màng (ở trong).
+ Màng tiền đỉnh (ở trên).
+ Màng cơ sở (ở dưới).
Cấu tạo ốc tai : ốc tai xoắn 2 vòng rưỡi.
Có cơ quan coọc ti chứa các tế bào thụ cảm thính giác.
* Cơ chế truyền âm và sự thu nhận cảm giác âm thanh :
Sóng âm ð màng nhĩ ð chuỗi xương tai ð cửa bầu ð chuyển động ngoại dịch và nội dịch ð rung màng cơ sở ð kích thích cơ quan coọcti xuất hiện xung thần kinh ð vùng thính giác (phân tích cho bíêt âm thanh)
Hoạt động III	Vệ Sinh Tai 
Mục tiêu : Nêu các biện pháp vệâ sinh tai.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu o trả lời câu hỏi.
Để tai hoạt động tốt cần lưu ý những vấn đề gì ?
Hãy nêu các biện pháp giữ gìn vệ sinh và bảo vệ tai.
Giữ gìn vệ sinh tai 
Bảo vệ tai 
- HS tự đề
- HS tự đề ra các biện pháp.
- Giữ gìn vệ sinh tai 
- Bảo vệ tai
+ Không dùng vật nhọn ngoáy tai.
+ Giữ vệ sinh mũi họng để phòng bệnh cho tai 
+ Có biện pháp chống, giảm tiếng ồn
* Kết luận (SGK) : 1 HS đọc lớn. 
IV) Kiểm Tra Đánh Giá :
 HS trình bày cấu tạo của ốc tai trên tranh hình 51.2 
 Câu 1 : Các tế bào thụ cảm thính giác nằm ở :
a.ống tai
b. Xương tai
c. ống bán khuyên
d. cơ quan coóc ti
 Câu 2 :Tai trong có bộ phận nào thu nhận các kích thích của sóng âm.
a. Tiền đình
b. ống bán khuyên
c. ốc tai
d. Màng nhĩ
 Câu 3 : Tai ngoài có bộ phận nào giữ nhiệm vụ hướng sóng âm .
a. Vành tai
b. ống tai.
c. Màng nhĩ .
d. Cả a,b,c
V) Dặn dò.
 Học bài, Làm bài, đọc mục em có biết.
 Chuẩn bị bài mới : ‘’Lập bảng so sánh phản xạ không điều kiện ,có điều kiện “
BÀI 52 :	 PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN – PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN
I) Mục tiêu.
1) Kiến thức.
Phân biệt được phản xạ không điều kiện và phản xạ có điều kiện.
Trình bày được quá trình hình thành các phản xạ mới và các phản xạ cũ, nêu rõ các điều kiện cần khi thành lập các phản xạ điều kiện.
Nêu rõ ý nghĩa phản xạ có điều kiện đối với đời sống 
2) Kỹ năng.
 Kỹ năng quan sát và phân tích tình hình.
 Rèn tư duy so sánh liên hệ thực tế.
 Kỹ năng hoạt động nhóm.
3) Thái độ.
 Giáo dục ý thức học tập nghiên cứu, chăm chỉ.
II) Đồ dùng dạy học.
 Tranh phóng to hình 52.
III) Hoạt động dạy và học.
 Hoạt động I : PXCĐK – PXKĐK
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV yêu cầu các nhóm làm bài tập.
GV ghi nhanh đáp án lên góc bảng, chưa cần chữa bài.
GV yêu cầu HS nghiên cứu o trang 166
PXKĐK : 1, 2, 4
PXCĐK : 3, 5, 6
HS đọc kỹ nội dung bảng 52.1
Một số nhóm đọc kết quả
- HS tự nhận thông tin ghi nhớ kiến thức.
- Phản xạ không điều kiện 
- Phản xạ có điều kiện 
ð SGK (trang 166).
Hoạt Động II : Sự Hình Thành Phản Xạ Có Điều Kiện.
Mục tiêu : trình bày được quá trình thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện.
 - Nêu được các điều kiện cần có khi thành lập các phản xạ có điều kiện.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm của páplốp ð trình.
GV cho HS lên trình bày trên ảnh.
Để thành lập phản xạ có điều kiện cần có những điều kiện gì ?
Thực chất của việc phản xạ có điều kiện.
GV hoàn thiện lại kiến thức.
Trong thí nghiệm trên nếu ta chỉ bật đèn mà không cho chỗ ăn nhiều lần thì hiện tượng gì sẽ xảy ra ?
Nêu ý nghĩa của sự hình thành và ức chế của phản xạ có điều kiện đối với HS.
HS quan sát kỹ hình 52
HS vận dụng kiến thức ở trên ð nêu được các điều kiện để thành lập phản xạ có điều kiện.
HS nêu được chó sẽ tiết nước bọt khi có ánh đèn.
ð đảm bảo sự thích nghi với điều kiện sống luôn thay đổi.
a) Hình thành phản xạ điều kiện.
Điều kiện phản xạ thành lập có điều kiện.
Phải có sự kết hợp giữ kích thích có điều kiện với kích thích không điều kiện. Quá trình đó phải được lặp đi lặp lại nhiều lần.
Thực chất của việc thành lập phản xạ có điều kiện là sự hình thành đường liên hệ thần kinh tạm thời nối các vòng của vỏ đại não với nhau.
b) Ức chế phản xạ có điều kiện.
Khi phản xạ có điều kiện không được củng cố ð phản xạ mất dần.
Ý nghĩa.
+ Đảm bảo sự thích nghi với môi trường và điều kiện sống luôn thay đổi.
Hoạt Động III : So Sánh Các Tính Chất Của PXKĐK – PXCĐK
Mục tiêu : Trình bày được các tính chất để phân biệt phản xạ có, không điều kiện.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV yêu cầu Hs hàon thành bảng 52.2 trang 168.
GV treo bảng phụ gọi HS lên trình bày.
Gv chốt lại đáp án.
GV yêu cầu HS đọc kỹ thông tin : Mối quan hệ giữa phản xạ có điều kiện với phản xạ có điều kiện.
HS dựa vào kiến thức của mục I và II thảo luận nhóm.
So sánh : Nội dung 52.2 đã hoàn thiện.
Mối liên quan thông tin o trang 168 (SGK).
* Kết luận : (SGK)
IV) Kiểm Tra Đánh Giá:
Phân biệt
Phản xạ không điều kiện
Phản xạ có điều 
kiện
Sự khác nhau
Nguồn gốc
Tính chất đặc trưng
Tác nhân kích thích
Đường đi của cung phản xạ
Sự giống nhau
V) Dặn Dò.
Học bài , trả lời câu hỏi SGK , Chuẩn bị bài mới .
BÀI 53 	 HOẠT ĐỘNG THẦN KINH CẤP CAO Ở NGƯỜI.
I) Mục tiêu.
Phân tích được những đặc điểm giống và khác nhau giữa các phản có điều kiện ở người với động vật nói chung và thú nói riêng.
Trình bày được vai trò của tiếng nói, chữ viết và khả năng tư duy trừu tượng ở người.
Kỹ năng.
Rèn kỹ năng tư duy – suy luận.
 Giáo dục ý thức : học tập, xây dựng thói quen, nếp sống văn hóa.
II) Đồ Dùng Dạy Học.
 Tranh cung phản xạ 
 Tư liệu về sự hình thành tiếng nói.
 Tranh các vùng của vỏ não.
III) Hoạt Động Dạy – Học.
 Hoạt Động I :Sự Thành Lập Và Ưùc Chế Các Phản Xạ Có Điều Kiện Ơû Người.
 Mục tiêu : Trình bày được cơ chế thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế các phản xạ
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS nghiên cứu thông tin (SGK) ð trả lời câu hỏi.
Lấy ví dụ trong đời sống thành lập phản xạ mới và ức chế các phản xạ cũ.
Sự thành lập và ức chế phản xạ có điều kiện ở nguời giống và khác ở động vật ở điểm nào ?
HS nghiên cứu thông tin và trả lởi câu hỏi.
HS được ví dụ như học tập xây dựng thói quen.
Giống nhau :
Khác nhau :
Sự thành lập phản xạ có điều kiện và ức chế có điều kiện là 2 quá trình thuận nghịch liên hệ mật thiết với nhau ð giúp cơ thể thích nghi với đời sống.
Hoạt Động II :	Vai Trò Của Tiếng Nói Và Chữ Viết.
Mục tiêu : Nêu được vai trò của tiếng nói và chữ viết.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Gv yêu cầu HS tìm hiểu thông tin ð tiếng nói và chữ viết có vai trò gì trong đời sống.
GV có thể yêu cầu HS lấy ví dụ thực tế để minh họa.
HS tự thu nhận thông tin.
Tiếng nói và chữ viết giúp mô tả sự vật ð đọc nghe tưởng tượng ra được.
- Tiếng nói và chữ viết là tín hiệu gây ra các phản xạ có điều kiện cấp cao.
- Tiếng nói và chữ viết là phướng tiện để con nguời giao tiếp, trao đổi kinh nghiệm với nhau.
Hoạt động III : Tư Duy Trừu Tượng 
Mục tiêu :Mô tả được khả năng tư duy trừu tượng
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV phân tích ví dụ : con gà, con trâu, con cá... có đặc điểm chung ð xây dựng khái niệm “ động vật” ð GV tổng kết lại kiến thức.
HS ghi nhớ kiến thức 
Từ những thuộc tính chung của sự vật, con người biết khái quát thành những khái niệm được diễn đạt bằng các từ..
Khả năng khái quát hóa, trừu tượng hóa ð là cơ sở tư duy trừu tượng.
* Kết luận (SGK).
IV) Kiểm tra đánh giá.
Ý nghĩa của sự thành lập và ức chế các phản xạ có điều kiện trong đời sống con người.
Câu 01 : Tìm cụm từ thích hợp điền vào ô trống để hòan thành các câu sau .
Sự hình thành và ức chế các . . . . . . . . . . . . . . ở người là hai quá trính thuận nghịch quan hệ mật thiế với nhau, là cơ sở để . . . . . . . . . . . . . thói quen, tập quán ,nếp sống có văn hóa.
 Sự hình thành tiếng nói và chữ viết ở người cũng là kết quả của . . . . . . . . . . . . . là quá trình hình thành các phản xạ có điều kiện cấp cao . tiếng nói và chữ viết trờ thành . . ... ấu tạo của tuyến trên thận.
HS làm việc độc lập với (SGK) tìm hiểu, ghi nhớ cấu tạo tuyến trên thận.
Vị trí : Gồm 1 đôi nắm trên đỉnh 2 quả thận.
Cấu tạo : 
+ phần vỏ:3 lớp 
+ phần tủy 
- Chức năng (SGK)
* Kết luận (SGK)
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
Hoàn thành sơ đồ sau (+), kích thích (-) ức chế.
Khi đường huyết .... . . . . Khi đường huyết . . . . . . . .
 (+)	 (+)
 Tế bào b Đảo tủy Tế bào a
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
 Glucôzơ 	 ------------------------------------------ Glucozơ
 Đường huyết giảm Đường huyết tăng
 Đến mức bình thường lên mức bình thường 
Câu 2 : Khi tuyến yên bị cắt bỏ , hậu quả là .
 a. tuyến sinh dục bị suy giảm, hoạt động sinh dục không còn nữa
b. tuyến giáp teo lại
c. Lớp cầu, lớp sợi ,lớp lưới của lớp vỏ tuyến trên thận teo lại và không bài tiết các hoóc môn
d. Ba câu a,b,c đúng
Câu 3 : Hoócmôn tham gia điều hòa hàm lượng đường trong máu là :
Glucagôn
Isulin
Ađrênalin
Cả a, b,c đúng
V) Dạn dò :
 - Học bài 
 - Trả lời các câu hỏi SGK.
 - Chuẩn bị bài mới .
BÀI 58 	 	TUYẾN SINH DỤC
I) Mục Tiêu.
1) Kiến thức.
Trình bày đựoc chức năng của tinh hoàn và buồng trứng.
Kể tên các hoóc môn sinh dục nam và hoóc môn sinh dục nữ.
Hiểu rõ ảnh hưởng của hoóc môn sinh dục nam và nữ đến những biến đổi cơ thể tuổi dậy thì.
2) Kỹ năng.
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3) Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
II) Hoạt Động Dạy Và Học.
 Hoạt động I : tinh hoàn và hoóc môn sinh dục nam.
 Mục tiêu : Trình bày vị trí chức năng của tuyến sinh dục nam .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát hình 58.1, 58.2 ð làm bài tập điền từ.
GV nhận xét, công bố đáp án đúng.
LH, FSH
TB kẽ
Testostaron
ð nêu chức năng của tinh hoàn.
GV phát bài tập bảng 58.1 cho HS nam và yêu cầu đánh dấu vào những dấu hiệu của bản thân.
Cá nhân làm việc độc lập với SGK, quan sát kỹ hình và chú thích. Thảo luận nhóm điền từ vào chỗ trống.
Tinh hoàn.
+ Sản xuất tinh trùng.
+ Tiết hoóc môn sinh dục nam, gây biến đổi tuổi dậy thì của nam.
- Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nam. (bảng 58.1).
Hoạt động II : Buồng trứng và cơ quan sinh dục nữ.
Mục tiêu : Chức năng của buồng trứng và hoóc môn sinh dục nữ .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Nội dung
Gv yêu cầu HS quan sát hình 53.3 ð làm bài tập điền từ ( trang 133).
GV nhận xét, công bố đáp án đúng.
Tuyến yên
Nang trứng 
ostrogen 
Progesteron
HS quan sát hình.
Thảo luận :
Trao đổi nhóm điền từ vào ô trống.
HS hoàn thành bài tập.
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Buồng trứng 
+ Sản sinh ra trứng 
+ Tiết hoóc môn sinh dục nữ Ostrogen
+ Ostragen gây biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì nữ.
Dấu hiệu xuất hiện ở tuổi dậy thì của nữ ( Bảng 58.2).
* Kết luận (SGK).
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
 Trình bày chức năng của tuyến tinh hoàn và buồng trứng.
V) Dặn Dò.
Về nhà học bài, làm bài.
Đọc mục “em có biết”.
Xem bài mới trước.
BÀI 59 : SỰ ĐIỀU HÒA HOẠT ĐỘNG PHỐI HỢP CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT
I) Mục Tiêu.
1) Kiến thức.
Neu được ví dụ chứng minh cơ chế tự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết.
Kể tên các hoóc môn chịu sự ảnh hưởng của tuyến yên.
Vai trò của thông tin ngược.
2) Kỹ năng.
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình.
3) Giáo dục ý thức vệ sinh và bảo vệ cơ thể.
II) Hoạt Động Dạy Và Học.
 Hoạt động I : Tìm hiểu sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
 Mục tiêu : Trình bày cơ chế của sự điều hòa hoạt động của các tuyến nội tiết
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát hình 59.1, 59.2 ð 
Giải thích cơ chế điều hào họat động của tuyến giáp và tuyến trên thận.
Yêu cầu 1 -2 HS kể tên các tuyến nội tiết chịu ảnh hưởng của hoóc môn tuyến yên .
Tuyến yên tiết hoóc môn điều khiển sự hoạt động của tuyến nội tiết , tuy nhiên các tuyến nội tiết cũng tiết hooc mônchi phối hoạt động của tuyến yên, đó là cơ chế tự điều hòa nhờ thông tin ngược
Hoạt động II : Tìm hiểu sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết.
Mục tiêu :. Trình bày sự phối hợp hoạt động của các tuyến nội tiết để giữ vững tính ổn định của môi trường trong.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV hướng dẫn HS quan sát hình 59.3 ð làm bài tập điền từ.
GV nhận xét, công bố đáp án đúng
HS quan sát hình.
Thảo luận :
Trao đổi nhóm điền từ vào ô trống.
.
Sự phối hợp hoạt động của tuyến nội tiết có tác dụng duy trì tính ổn định của môi trường trong, đảm bảo cho quá trình sinh lý diễn ra bình thường. 
Hoàn thành sơ đồ sau (+), kích thích (-) ức chế.
Khi đường huyết .... . . . . Khi đường huyết . . . . . . . .
 (+)	 (+)
 Tế bào b Đảo tủy Tế bào a
 -----------------------------------------------------------------------------------------------
 Glucôzơ 	 ------------------------------------------ Glucozơ
 Đường huyết giảm Đường huyết tăng
 Đến mức bình thường lên mức bình thường 
* Kết luận (SGK).
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
 Câu 1 : Hoócmôn tham gia điều hòa hàm lượng đường trong máu là :
Glucagôn
Isulin
Ađrênalin
Cả a, b,c đúng
 Câu 2 : Chuyển hóa Gluxit ( Glucogen Glucôzơ ) làm tăng đường huyết là nhờ hoóc môn.
Glucagon
Adrenalin
Isulin
Cả a ,b 
V) Dặn Dò.
Về nhà học bài, làm bài.
Đọc mục “em có biết”.
Xem bài mới trước
BÀI 60 : 	CƠ QUAN SINH DỤC NAM 
I) Mục Tiêu.
1) Kiến thức.
HS kể tên và xác định được trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
2) Kỹ năng.
Rèn kỹ năng.
Quan sát tranh hình nhận biết kiến thức.
3) Thái độ.
Gióa dục ý thức giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan sinh dục.
II) Đồ dùng dạy học.
Tranh hình phóng to 60.1.
III) Hoạt Động Dạy Và Học
Hoạt động I : Các bộ phận cơ quan của cơ quan sinh dục nam
Mục tiêu : Trình bày cấu tạo của cơ quan sinh dục nam .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
Cơ quan sinh dục nam gồm những bộ phận nào ?
Chức năng của từng bộ phận ?
* Hoàn thành bài tập trang 187 ( Điền từ vào chỗ trống ).
HS trả lời.
Tinh hoàn, túi tinh, ống dẫn tinh, dưong vật. 
Tuyến tiền liệt, tuyến hình.
Cơ quan sinh dục nam gồm :
Tinh hoàn là nơi sản xuất tinh trùng.
Túi tinh là nơi chứa tinh trùng tói túi tin.
Dương vật đưa tinh trùng ra ngoài.
Tuyến hành, tuyến tiền liệt dịch nhờn.
Hoạt động II : Tinh Hoàn – Tinh Trùng
Mục tiêu : Cấu tạo chức năng của tinh trùng .
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV cho HS đọc o (SGK).
Tinh trùng được sinh ra bắt đầu từ khi nào ?
Tinh trùng được sản sinh từ đâu ?
HS trả lời 
Tinh trùng bắt đầu từ tuổi dậy thì.
Tinh trùng nhờ có đuôi dài, di chuyển.
Có 2 loại tinh trùng : tinh trùng X và tinh trùng Y.
Tinh trùng sống được 3 – 4 ngày.
* Kết luận. : HS đọc kết luận SGK.
IV) Kiểm Tra Đánh Giá.
Câu 1 : Tinh hòan có chức năng là .
Sản sinh ra tinh trùng.
Sản xuất ra testosteron
Nuôi dưỡng tinh trùng
Hai câu a, b đúng.
Câu 2 : Mỗi tinh hòan có hàng trăm ống nhỏ gọi là .
a. ống sinh tinh, nơi tinh trùng tiếp tục hòan thiện về cấu tạo.
b. Mào tinh , nơi tinh trùng tiếp tục hòan thiện về cấu tạo.
c. Bìu , nơi tạo điều kiện nhiệt độ thích hợp cho sự sản sinh tinh trùng.
d. Oáng dẫn tinh, nơi dẫn tinh trùng tới túi tinh.
Câu 3: Tuyến nào có nhiệm vụ bổ sung enzim và dinh dưỡng cho tinh trùng tạo nên tinh dịch.
Tuyến tiền liệt
Tuyến hành
Các túi tinh
Cả a,b,c.
Câu 4 : Vùng nào sau đây của tinh trùng chứa nhân .
Vùng dấu
Vùng thận
Vùng đuôi.
Cả a, b,c .
V) Dặn Dò.
Về nhà học bài, làm bài.
Đọc mục “em có biết”.
Xem bài mới trước.
BÀI 61 : 	 CƠ QUAN SINH DỤC NỮ
I) Mục Tiêu.
HS kể tên xác định trên tranh các bộ phận của cơ quan sinh dục nữ.
Nêu được chức năng của cơ quan sinh dục nữ.
Nêu được chức năng cơ bản của các bộ phận sinh dục nữ.
II) Đồ Dùng Dạt Học.
 Tranh phóng to hình 61.1 và 61.2.
III) Hoạt Động Dạy Và Học.
 Hoạt Động I : 	Các Bộ Phận Của Cơ Quan Sinh Dục Nữ.
 Mục tiêu : Nêu cấu tạo của bộ phận sinh dục nữ.
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
GV chỉ HS đọc o (SGK). Cơ quan sinh dục nữ gồm những bộ phận nào ?
Chức năng của từng cơ quan sinh dục nữ ?
GV cho HS thảo luận, điền các từ thích hợp vào ô trống.
HS đọc o (SGK).
HS thảo luận điền từ vào ô trống.
Đại diện nhóm trả lời, các nhóm khác nhận xét bổ sung.
Cơ quan sinh dục nữ gôm :
Buồng trứng nơi sản sinh ra trứng.
 Ống dẫn, phễu thu trứng và dẫn trứng.
Tử cung đón nhận và nuôi dưỡng trứng đã được thụ tinh.
Âm đạo thông với tử cung.
Tuyến tiền đình tiết dịch.
Hoạt Động II : Buồng Trứng Và Trứng.
Mục tiêu : Cấu tạo và chức năng của trứng
Trứng được sinh ra và bắt đầu từ khi nào ?
Trứng có đặc điểm gì và có cấu tạo hoạt động như thế nào ?
Tại sao nói trứng di chuyển trong ống dẫn ?
Tại sao trứng chỉ có một loại mang X, còn tinh trùng có 2 lọai mang X, Y.
HS trả lời.
Trứng được sinh raở buồng trứng bắt đầu tuổi dậy thì.
Trứng lớn hơn tinh trùng, chứa nhiều chất dinh dưỡng 
Không di chuyển.
Trứng có một lọai mang X .
Trứng sống được 2 -3 ngày, nếu được thụ tinh sẽ phát triển thành thai
* Kết luận. : Yêu cầu 1 HS đọc Bảng kết luận.
IV) Kiểm tra đánh giá.
Câu 1 : Buồng trứng có chức năng.
a. Sản sinh ra giao tử cái
b. Tiết ra hoóc môn điều hòa hoạt động sinh dục.
c. Tiết dịch nhờn để bôi trơn âm.
d. Hai câu a,b.
Câu 2 :Tế bào trứng chuyển động vào trong ống dẫn trứng nhờ 
a. Sự hoạt động đồng bọâ của các nhung mao
b. Tế bào trừng chuyển động một cách chủ động.
c. Trúng có màng lông, màng lông bơi trong ống dẫn trứng.
d. Cả a, b, c đúng .
V) Dặn dò. 
Về nhà học bài, làm bài.
Đọc mục “em có biết”.
Xem bài mới trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 51.doc