Giáo án lớp 8 môn Toán - Phần đại sốTrường THCS Thạnh Hòa

Giáo án lớp 8 môn Toán - Phần đại sốTrường THCS Thạnh Hòa

.Kiến thức :

 - Giúp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.

 - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.

 2.Kỹ năng:

 - Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, kỹ năng trình bày cho học sinh.

 3.Thái độ:

 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác.

 

doc 233 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1254Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8 môn Toán - Phần đại sốTrường THCS Thạnh Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:01	Tiết: 01	
Ngày dạy: 81 :
 82 : 
Chương I:	PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC
Bài 1. NHÂN ĐƠN THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU.
 	1.Kiến thức :
 	 - Giúp HS nắm được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 	 - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
 	2.Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng nhân đơn thức với đa thức, kỹ năng trình bày cho học sinh.
 3.Thái độ:
 - Giáo dục cho học sinh tính cẩn thận, chính xác. 
II. CHUẨN BỊ:
 Giáo viên: SGK, giáo án, bảng phụ.
 Học sinh: Ôn lại quy tắc nhân một số với một tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số.
 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 1.Ổn định:
 2.Kiểm tra bài cũ:
 Nêu quy tắc nhân một số với một tổng, quy tắc nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ? Viết dạng tổng quát?	 	
3. Bài mới:
 	 Đặt vấn đề. 
 	Quy tắc nhân đơn thức với đa thức chẳng khác gì quy tắc nhân một số với một tổng. A(B + C) = AB + AC
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
*Hoạt động 1:Quy tắc. 
GV: Cho HS thực hiện ?1 ở SGK.
 Yêu cầu HS thực hiện theo nhóm : viết một đơn thức và một đa thức tuỳ ý rồi thực hiện các yêu cầu như ở SGK.
HS: HS thưc hiện 
GV: Cùng HS thực hiện phép nhân
 5x( 3x2- 4x +1)
GV: Ta nói đơn thức 15x3 - 20x2+ 5x là tích của đơn thức 5x và đa thức 3x2- 4x +1 Vậy em nào có thể phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
HS: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
*Hoạt đông 2: Vận dụng quy tắc 
GV: Yêu cầu Hs thực hiện phép nhân 
 (-2x3).(x2 + 5x - )
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Đưa đề bài tập ?2 và ?3 lên bảng phụ cho Hs quan sát.
 Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện các yêu cầu của ?2 và ?3
HS: Hoạt động theo nhóm và làm bài trên bảng phụ nhóm.
GV: Các nhóm treo bài làm của mình lên bảng, Hs nhận xét kết quả của các nhóm.
HS: HS các nhóm nhận xét bài làm của các nhóm khác
GV: Nhận xét và sửa sai.
1.Quy tắc: 
 ?1
 5x( 3x2- 4x +1) =
= 5x.3x2- 5x.4x+ 5x.1 
= 15x3- 20x2 + 5x 
* Quy tắc: : Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức với từng hạng tử của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
2.Áp dụng :
 Ví dụ: (-2x3).(x2 + 5x - )
 = (-2x3).x2 +(-2x3).5x+(-2x3).(-)
 = 2x5 - 10x4 + x3
?2 (3x3y - x2 + xy).6xy3
 = 3x3y.6xy3- x2.6xy3+ xy.6xy3
 = 18x4y4 -3x3y3 + x2y4.
?3 
 S = 
 = 
 = 
 Khi x = 3 ; y = 2 thì diện tích mảnh vườn là : S = 8.3.2 + 3.2 + 22
 = 58(m2)
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 
1.Củng cố: 
- Nêu quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 - Tính: 	(3xy - x2 + y). x2y ; x( x - y) + y(x + y) ( HS lên bảng thực hiện )
- Tìm x biết: 3x(12x -4) - 9x(4x - 3) = 30
 3x(12x- 4)-9x(4x-3) =30
 36x2-12x-36x2+27x=30
 15x=30
 x=2
2.Hướng dẫn học 
 	- Học và nắm vững quy tắc nhân đơn thức với đa thức.
 	 - Làm bài tập 1(a,c); 2(b); 3(b); 4/ SGK
 - Chuẩn bị bài 2: Nhân đa thức với đa thức : xem ví dụ trong SGK
Tuần:01	Tiết: 02	
Ngày dạy: 81 :
 82 : 
Bài 2: NHÂN ĐA THỨC VỚI ĐA THỨC
I. MỤC TIÊU.
 	 1.Kiến thức :
 	 	- Giúp HS nắm được quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 	 - Biết vận dụng linh hoạt quy tắc để giải toán.
 	 2.Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng nhân đa thức với đa thức,trình bày theo nhiêu cách khác nhau.
 	 3.Thái độ:
 - Rèn khả năng thực hiện chính xác phép nhân đa thức với đa thức.
 II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên:bảng phụ,phấn màu .
 	 	Học sinh: ôn lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức .
III.TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
 1.Ổn định: 
 2.Kiểm tra bài cũ: 
 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức. 
 Làm tính nhân : ( 2xy +x2 –y)(-x2y)
 3. Bài mới:
 	 Đặt vấn đề. 
 Như ta đã biết được quy tắc nhân đơn thức với đa thức.Vậy để thực hiện phép nhân trên hai đa thức ta 
làm thế nào? Đó là nội dung bài học hôm nay.
Hoạt động của GV - HS
Nội dung
*Hoạt động 1:Quy tắc. (10ph)
GV: Cho hai đa thức x-2 và 6x2- 5x +1
 - Hãy nhân mổi hạng tử của đa thức x- 2 với đa thức 6x2- 5x +1
 - Hãy cộng các hạng tử vừa tìm được.
HS: Hoạt động theo nhóm trên bảng phụ Gv đã chuẩn bị sẳn.
GV:Gọi hs trình bày kết quả
HS: Thực hiện 
GV: Ta nói đa thức 6x3 - 17x2+ 11x - 2 là tích của đa thức x - 2 và 6x2- 5x +1 Vậy em hãy phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức.
HS: Phát biểu 
GV:Tích của hai đa thức là gì ?
HS: Tích của hai đa thức là một đa thức.
GV: Yêu cầu Hs làm [?1]
Nhân đa thức xy - 1 với đa thức x3-2x-6
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Đưa cách giải thứ hai lên bảng phụ .
HS: Quan sát và rút ra cách nhân thứ hai.
*Hoạt đông 2: Áp dụng 
GV:Cho HS thực hiện ?2
HS: Thực hiện 
GV : Cho HS thảo luận nhóm thực hiện ?3
HS: Thực hiện , trình bày kết quả
GV: Nhận xét 
GV: Yêu cầu học sinh là bài tập 7a và 8a trong SGK.
HS: Lên bảng thực hiện, dưới lớp làm vào vở.
GV: Nhận xét và sửa sai.
GV: viết đề bài tập 9 lên bảng phụ
Giá trị của x và y
Giá trị của biểu thức
(x- y)(x2 + xy +y2)
x=-10; y = 2
x = -1; y = 0
x = 2; y = -1
 Yêu cầu HS thảo luận nhóm điền vào ô trống về giá trị của biểu thức.
HS: Thảo luận theo nhóm và đưa ra đáp án.
GV: Cho HS các nhóm nhận xét kết quả của nhau
1.Quy tắc: (Sgk)
 (x-2)( 6x2- 5x +1) =
= x.( 6x2- 5x +1) -2.( 6x2- 5x +1) 
=6x3- 5x2 + x - 12x2+ 10x - 2 
=6x3 - 17x2+ 11x - 2
* Quy tắc: (SGK)
*Nhận xét : Tích của hai đa thức là một đa thức.
[?1] (xy - 1)( x3-2x-6) 
= x4y -x2y -3xy -x3 + 2x + 6 
*Cách nhân thứ hai: (Sgk)
*Cách làm khác 
 6x2-5x+1
 x-2
 6x3-5x2+x 
 -12x2+10x-2
 6x3-17x2+11x-2
2.Áp dụng :
[?2] Làm tính nhân.
a) (x+3)(x2 + 3x - 5)=
=x(x2 + 3x - 5) + 3(x2 + 3x - 5) 
=x3 +3x2 -5x + 3x2+ 9x -15 
=x3 + 6x2 + 4x - 15
b) (xy - 1)(xy + 5) 
 =xy(xy + 5) - 1(xy + 5) 
 =x2y2 + 5xy -xy -5 = x2y2 + 4xy - 5
 [?3] Diện tích hình chữ nhật là:
(2x + y)(2x - y) = (2x)2 - y2 = 4x2 - y2
Áp dụng. x=2,5 ; y = 1
 S = 4.(2,5)2 - 12 = 5 
BT7a (Sgk).
 (x2 - 2x + 1)(x - 1) = x3 - x2 +3x - 1
BT 8a (Sgk)
 (x2y2 - xy + 2y)(x - 2y) 
x3y3 - x2y + 2xy =2x2y3 + xy2 - 4y2
BT9.(Sgk)
Giá trị của x và y
Giá trị của biểu thức
(x- y)(x2 + xy +y2)
x=-10; y = 2
-992
x = -1; y = 0
-1
x = 2; y = -1
9
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 
1.Củng cố: 
 	- Nhắc lại các cách nhân đa thức với đa thức.
2.Hướng dẫn học 
 - Học và nắm vững quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 - Làm bài tập 7b,8b,10,11,12 SGK
 -GV hướng dẫn học sinh BTVN
- Chuẩn bị : Luyện tập 
Tuần:02	Tiết: 03	
Ngày dạy: 81 :
 82 : 
LUYỆN TẬP
 I . MỤC TIÊU.
 	 1.Kiến thức :
 - Giúp HS củng cố và nắm chắc quy tắc nhân đa thức với đa thức.
 	 2.Kỹ năng:
 - Rèn kỹ năng thực hiện thành thạo nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 	 3.Thái độ:
 - Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .
 II. CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Phấn màu , bảng phụ, BT
 	Học sinh: học bài và làm BT ở nhà
 III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 	1.Ổn định: 
 	2.Kiểm tra bài cũ: 
 	 Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
 	3. Bài mới:
 	 Đặt vấn đề. 
Bạn vừa nhắc lại 2 quy tắc về phép nhân trên đa thức tiết học hôm nay thầy trò chúng ta cùng đi sâu áp dụng hai quy tắc này.
 Hoạt động của GV - HS
Nội dung
HĐ 1.Thực hiện phép tính.
a)(x2 - 2x + 3)(x - 5)
b) (x2 - 2xy + y2)(x - y)
GV: Chép đề lên bảng và gọi hai Hs thực hiện ,yêu cầu Hs dưới lớp làm vào giấy nháp 
HS:Thực hiện.
GV: Cùng Hs nhận xét.
HĐ 2.
BT 11Chứng minh rằng giá trị của biểu thức sau không phụ thuộc vào biến x.
(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7
GV: Với yêu cầu của bài toán ta phải làm gì?
HS: Thực hiện các phép tính trên đa thứcvà rút gọn.
GV:Yêu cầu Hs lên bảng thực hiện.
HĐ 3
Tính giá trị của biểu thức .
P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) trong các trường hợp sau.
a) x = 0 ; b) x= 15
c) x = -15 ; d) x = 0,15
GV: Cho học sinh hoạt động theo nhóm 
HS: Thực hành theo nhóm trên bảng phụ nhóm.
GV: Nhận xét.,
HĐ 4
 Tìm x biết:
(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
GV: Yêu cầu Hs lên thực hiện.
GV:Nhận xét và sửa sai.
HĐ 5
Tìm ba số tự nhiên liên tiếp,biết tích hai số sau lớn hơn tích hai số đầu là 192.
GV : Cho HS thảo luận nhóm , trình bày KQ
HS: Thực hiện
GV: Nhận xét 
1.Bài tập 10 .(Sgk)
Thực hiện phép tính.
a) (x2 - 2x + 3)(x - 5) 
= x(x2 - 2x + 3) - 5(x2 - 2x + 3) 
=x3 - x2 +x - 5x2 + 10x - 15 
=x3 - 6x2 + x - 15
b) (x2 - 2xy + y2)(x - y) 
= x(x2 - 2xy + y2) - y(x2 - 2xy + y2) 
= x3 - 2x2y + xy2 - yx2 + 2xy2 - y3 
= x3 - 3x2y + 3xy2 - y3
2.Bài tập 11(Sgk)
Ta có:
(x - 5)(2x + 3) - 2x(x - 3) + x + 7 
= 2x2 + 3x - 10x - 15 - 2x2 + 6x +x+7 
= -15 +7 = -8
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x.
3.Bài tập 12.(Sgk)
Ta có: P = (x2 - 5)(x+3) + (x+4)(x-x2) 
 =x3 - 5x + 3x2 - 15 +x2 - x3 + 4x - 4x2
 =-x - 15
a) x = 0 thì P = 15
b) x=15 thì P = -30
c) x= -15 thì P = 0
d) x = 0,15 thì P = - 15,15
4.Bài tập 13: (Sgk)
Tìm x biết :
(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1 - 16x) = 81
Û48x2-12x- 20x+5 +3x -48x2-7 +112x =81
Û 83x = 83 
Û x = 1.
5.Bài tập 14.
3 số tự nhiên liên tiếp là: n-1,n,n+1
Ta có: n(n+1) - n(n-1) = 192
Þ n = 96
Vậy ba số cần tìm là : 95; 96;97
IV. Củng cố và hướng dẫn học ở nhà 
1.Củng cố: 
 - Nhắc lại quy tắc nhân đơn thức với đa thức, nhân đa thức với đa thức.
- Cách áp dụng các quy tắc nhân để thực hiện các bài toán liên quan.
2.Hướng dẫn học 
- Học bài theo SGK, ôn lại các quy tắc đã học.
- Làm bài tập 15(Sgk) và 10(SBT).
- Tính các tích sau: 
a) (a + b)(a + b). b) (a - b)(a - b). c)(a - b)(a + b).
 - Chuẩn bị bài mới : Những hằng đẳng thức đáng nhớ: làm BT ?1
Tuần:02	Tiết: 04	
Ngày dạy: 81 :
 82 : 
Bài 3: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
I . MỤC TIÊU.
 	1.Kiến thức :- Giúp HS nắm được các hằng đẳng thức, bình phương của một tổng, bình phương của một hiệu và hiệu của hai bình phương.
 	2.Kỹ năng:- Rèn kỹ năng vận dụng để giải các bài tập đơn giản, rèn khả năng quan sát để sử dụng hằng đẳng thức phù hợp.
 	3.Thái độ:- Rèn khả năng thực hiện nhanh nhẹn, chính xác .
 II . CHUẨN BỊ:
 	Giáo viên: Phấn màu , bảng phụ hình 1.
 	Học sinh: chuẩn bị bài 
 III .TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
 	1.Ổn định: 
 	2.Kiểm tra bài cũ: 
HS1: làm bài tập 15a(Sgk)
HS2: làm bài tập 15b(Sgk)
 	3. Bài mới:
 	 Đặt vấn đề. 
Các em thấy hai bài toán trên có quy luật gì? liệu bài tập nào có dạng trên đều biến đổi như thế không, làm thế nào để viết nó dưới dạng công thức? Đó là nội dung bài học hôm nay.
 Hoạt động của GV - HS
Nội dung
*Hoạt động 1: Bình phương của một tổng 
GV: yêu cầu HS thực hiện ?1
HS: Lên bảng thực hiện.
GV: Em có nhận xét gì về diện tích hình vuông bên cạnh?
HS: Trả lời 
GV:Chốt lại và ghi công thức lên bảng.
GV:Em nào có thể ohát biểu thành lời đẳng thức trên?
HS:Trả lời.
 Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng hai lần tích số thứ nhất và số thứ hai cộng bình phương số thứ hai.
GV: Cho Hs làm ?2 phần áp dụng.
HS: Hoạt động theo ... .
GV giới thiệu chú ý 2):
Yêu cầu HS xem Vd5, Vd6 để hiểu thêm.
Củng cố: 
BT 13 tr13 Sgk:
 (vô nghiệm)
GV yêu cầu HS nêu ý kiến:
HS: bạn Hòa giải sai.vì đã chia cả hai vế cho x (mà chưa có điều kiện x0).
1 HS lên bảng sửa lại: 
2.Áp dụng:
VD3 : giải phương trình :
Vậy phương trình có tập nghiệm S = { 4 }
Vd4: Giải phương trình :
 x -1 = 3 x = 4
Vd5: Giaûi phöông trình 
x+1 = x – 1 x – x = - 1 – 1 0x = -2
Phöông trình voâ nghieäm 
Vd6: Giaûi phöông trình 
x + 1 = x + 1 x – x = 1 – 1 0x =0
Phöông trình nghieäm ñuùng vôùi moïi x.
BT 13 tr13 Sgk:
hoặc 
Nên pt đã cho có 1 nghiệm là x = 0
V. Cuûng coá 
GV nhắc lại : Đối với các phương trình mà hai vế của chúng là hai biểu thức hữu tỉ của ẩn ,không chứa ẩn ở mẫu và qua biến đổi đưa được về dạng ax + b = 0 hay ax = - b tương đương với pt đã cho.Quá trình giải có thể dẫn đến hai trường hợp sau:
a) ax + b = 0, với a0.Khi đó ta có pt bậc nhất một ẩn mà cách giải đã biết .
b) ax + b = 0 ,với a = 0 .Khi đó :
- nếu b = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x tức là S = R
-nếu b0 thì phương trình vô nghiệm. tức là S = 
BT: Giaûi phöông trình : x(x+2) =x(x+3)
x+2=x+3
0x=1 ( voâ nghieäm)
Phöông trình treân giaûi ñuùng hay sai?
HD: Giaûi phöông trình treân sai vì ñaõ chia hai veá cuûa phöông trình cho x, chæ chia ñöôïc cho cuøng moät soá khaùc 0
VI.Hướng dẫn về nhà.
Laøm hoaøn chænh caùc BT 10 ñeán 18 trang 13,14.
Chuaån bò phaàn luyeän taäp.
Ruùt kinh nghieäm.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tuaàn 21
Tieát 46
Ngaøy daïy : 
LUYEÄN TAÄP
I.Muïc tieâu baøi daïy:
Cuûng coá phöông phaùp giaûi phöông trình .
Reøn luyeän kæ naêng giaûi phöông trình .
Naém vöõng phöông phaùp giaûi phöông trình ñua ñöôïc veà daïng ax + b = 0.
 II.Chuaån bò.
GV:SGK,Phaán maøu.
HS:OÂn taäp qui taéc giaûi phöông trình .
III.Kieåm tra baøi cuõ.
Giaûi caùc phöông trình sau:
a/ 5-(x-6) =4(3-2x)
b/ 
IV Baøi môùi 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoaït ñoäng 1:
GV yêu cầu HS giaûi BT 17 c, e, f trang 14.
Cho HS hoaït ñoäng nhoùm sau ñoù ñaïi dieän leân söûa BT 
Hoaït ñoäng 2:
GV: yeâu caàu HS làm BT 18 a trang 14 vaø BT 
HS: Leân baûng thöïc hieän
( 3HS)
GV cho HS nhaän xeùt , söûa sai neáu coù.
Hoaït ñoäng 3:
BT 26 SBT
Giaûi phöông trình 
 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) vôùi x = 1
HS thay x = 1 vaøo phöông trình và thực hiện giải:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) (2.1+ k)
 6 +18 = 9+ (3+k)
 9+3 + k = 24
k = 24 – 12
 k = 12
BT 17 tr14 Sgk: Giaûi phöông trình 
c/x – 12 + 4x = 25 + 2x -1 
 5x – 12 = 2x + 24
 3x = 36
 x = 12
Vaäy taäp nghieäm S ={ 12}
e/ 7 – ( 2x + 4 ) = - (x – 4 ) 
 7 – 2x -4 = -x + 4
 -2 x + x = 4 + 4- 7 
 - x = 1
 x = -1 
Vaäy taäp nghieäm S ={ -1}
f/ (x -1 ) – (2x – 1) = 9 – x 
 x – 1 – 2x +1 = 9 – x 
x – 2x + x = 9 +1 -1 
0x = 9
Vậy tập nghiệm S = 
BT 18 tr14 Sgk:
Giaûi phöông trình 
 x. 2 – ( 2x +1 ).3 =x – x .6
 2x – 6x -3 = - 5x
 - 4x + 5x = 3
 x = 3
Vaäy taäp nghieäm S ={ 3}
c/
 3x + 2 = 3x +2 
 0x = 0
phöông trình nghieäm ñuùng vôùi moïi x
BT 26 SBT
Giaûi phöông trình 
 2( 2x +1) + 18 = 3(x+ 2) +(2x+k)
Thay x = 1 vaøo phöông trình ta ñöôïc:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) +(2.1+k)
 6 +18 = 9+ (3+k)
 9+3 + k = 24
k = 24 – 12
 k = 12
Vaäy k = 12 phöông trình coù nghieäm 
x = 1
V.Cuûng coá.
BT: Tìm ñieàu kieän cuûa x ñeå giaù trò cuûa phaân thöùc ñöôïc xaùc ñònh A= 
HD: Phaân thöùc xaùc ñònh khi 0
VI.Daën doø.
Laøm hoaøn chænh caùc BT ñaõ söûa.
Xem tröôùc baøi phöông trình tích .
Ruùt kinh nghieäm.
..
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
GV yêu cầu HS giaûi BT 17 c, e, f trang 14.
Cho HS hoaït động nhoùm sau ñoù ñaïi dieän leân söûa BT 
HS làm BT 18 a trang 14 vaø BT 
GV cho HS nhaän xeùt , söûa sai neáu coù.
BT 26 SBT
Giaûi phöông trình 
 2(2x+1)+18=3(x+2)(2x+k) vôùi x = 1
HS thay x = 1 vaøo phöông trình và thực hiện giải:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) (2.1+ k)
 6 +18 = 9+ (3+k)
 9+3 + k = 24
k = 24 – 12
 k = 12
BT 17 tr14 Sgk: Giaûi phöông trình 
c/x – 12 + 4x = 25 + 2x -1 
 5x – 12 = 2x + 24
 3x = 36
 x = 12
Vaäy taäp nghieäm S ={ 12}
e/ 7 – ( 2x + 4 ) = - (x – 4 ) 
 7 – 2x -4 = -x + 4
 -2 x + x = 4 + 4- 7 
 - x = 1
 x = -1 
Vaäy taäp nghieäm S ={ -1}
f/ (x -1 ) – (2x – 1) = 9 – x 
 x – 1 – 2x +1 = 9 – x 
x – 2x + x = 9 +1 -1 
0x = 9
Vậy tập nghiệm S = 
BT 18 tr14 Sgk:
Giaûi phöông trình 
 x. 2 – ( 2x +1 ).3 =x – x .6
 2x – 6x -3 = - 5x
 - 4x + 5x = 3
 x = 3
Vaäy taäp nghieäm S ={ 3}
c/
 3x + 2 = 3x +2 
 0x = 0
phöông trình nghieäm ñuùng vôùi moïi x
BT 26 SBT
Giaûi phöông trình 
 2( 2x +1) + 18 = 3(x+ 2) +(2x+k)
Thay x = 1 vaøo phöông trình ta ñöôïc:
2( 2.1 +1) + 18 = 3(1+ 2) +(2.1+k)
 6 +18 = 9+ (3+k)
 9+3 + k = 24
k = 24 – 12
 k = 12
Vaäy k = 12 phöông trình coù nghieäm 
x = 1
4.Cuûng coá.
Xem laïi caùc BT ñaõ giaûi.
5.Daën doø.
Laøm hoaøn chænh caùc BT ñaõ söûa.
Xem tröôùc baøi phöông trình tích .
IV.Ruùt kinh nghieäm.
Tuần 21	Ngày soạn : 27/1/2008
Tiết 45	Ngày dạy: 30/1/2008
PHÖÔNG TRÌNH TÍCH
I.Muïc tieâu baøi daïy:
HS naém vöõng khaùi nieäm vaø phöông phaùp giaûi phöông trình tích.
OÂn laïi caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû.
Reøn luyeän cho HS bieát nhaän xeùt, phaùt hieän phöông phaùp phaân tích ñeå tìm ra caùchgiaûi hôïp lyù.
II.Chuaån bò.
GV: Phaán maøu.
HS:Nhaùp, hoïc laïi caùc HÑT, caùc phöông phaùp phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû.
III.Tieán trình hoaït ñoäng treân lôùp.
1.OÅn ñònh lôùp.
2.Kieåm tra baøi cuõ.
 Giaûi phöông trình sau:
( x2 – 1 ) + ( x + 1 )( x - 2 ) = 0
3.Giaûng baøi môùi
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
Hoạt động 1: Phương trình tích và cách giải (15 ph)
GV cho Hs laøm ?2 
Töø a.b =0 ??
-HS: a.b =0
 a =0 hoaëc b=0
GV: A(x).B(x) = 0 thì coù ñieàu gì? 
HS: A(x).B(x) = 0
A(x) =0 hoaëc B(x) =0
HS:A(x).B(x) = 0 laø moät phöông trình tích. Trong đó : A(x), B(x) laø caùc bieåu thöùc chöùa x.
GV cho HS nhaän ra caùch giaûi.
Như vậy muốn giải pt A(x).B(x) = 0, ta giải hai phương trình A(x) = 0 và B(x) = 0,rồi lấy tất cả các nghiệm của chúng.
Áp dụng: giải pt:
(2x – 3 )(x + 1 ) = 0
GV theo cách giải trên ta có điều gì?
HS :2x – 3 = 0 hoaëc x + 1 = 0
GV: Goïi 2 HS leân giaûi hai pt treân
HS:1/ 2x – 3 =0x = 
 2/ x + 1 = 0 x = - 1
Yêu cầu HS kết luận tập nghiệm.
HS: vậy tập nghiệm S ={-1; }
1/ Phöông trình tích vaø caùch giaûi
A(x).B(x) = 0 laø moät phöông trình tích.
Vôùi A(x), B(x) laø caùc bieåu thöùc chöùa x
caùch giaûi :A(x).B(x) = 0
A(x) =0 hoaëc B(x) =0
VD1: Giải pt: (2x – 3 )(x + 1 ) = 0
2x – 3 = 0 hoaëc x + 1 = 0
1/ 2x – 3 =0x = 
2/ x + 1 = 0 x = - 1
Vậy tập nghiệm S ={-1; }
Hoạt động 2:Áp dụng (15ph)
GV treo bảng phụ VD2
giaûi phöông trình
x2 – x = - 2x +2
HS quan sát và giải thích từng bước làm:
-Bieán ñoåi pt sau cho veá phaûi baèng 0 ( hay chuyeån taát caû haïng töû sang veá traùi)
- Phaân tích veá traùi thaønh nhaân töû
 Nhaän xeùt caùch giaûi
B1: Ñöa pt veà daïng tích
B2:Giaûi PT tích vaø keát luaän.
GV cho HS laøm ?3
2/AÙp duïng:
VD1:Giaûi phöông trình:
(2x – 3 )(x + 1 ) = 0
 2x – 3 = 0 hoaëc x + 1 = 0
1/ 2x – 3 = 0 x = 
2/ x + 1 = 0 x = - 1
vaäy taäp nghieäm S ={;- 1}
VD2: Giaûi phöông trình
x2 – x = - 2x +2
 x2 – x + 2x – 2 =0
 x(x – 1 )+ 2(x – 1)= 0
 (x – 1 )(x+ 2)=0
 x – 1 = 0 hoaëc x + 2 =0
1/ x – 1 = 0 x = 1
2/ x + 2 = 0 x = -2 
Vaäy taäp nghieäm S ={1;- 2}
VD3: Giaûi phöông trình
2x3= x2 +2x -1
 2x3 - x2 - 2x + 1=0
 x2(2x – 1) –(2x – 1) =0
 (2x – 1)( x2 – 1) = 0
 (2x – 1)( x + 1)( x – 1) =0
 2x – 1 =0 hoaëc x + 1 =0 hoaëc 
x – 1 =0
1/ 2x – 1 =0 x= 
2/ x + 1 =0 x = - 1
3 / x – 1 =0 x = 1
Vaäy taäp nghieäm S ={; -1; 1 }
4.Cuûng coá.
GV cho HS laøm ?4
Höôùng daãn BT 21,22,23, 24 ,25 trang 17
5.Daën doø.
Laøm hoaøn chænh caùc BT 21,22trang 17.
Chuaån bò phaàn luyeän taäp: BT 23,24,25 tr17 Sgk.
IV.Ruùt kinh nghieäm.
Tuần 21	Ngày soạn:3/2/2008
Tiết 46	Ngày dạy:6/2/2008
LUYỆN TẬP
I. Muïc tieâu baøi daïy:
Kieán thöùc: Reøn cho HS kyõ naêng Phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû, vaän duïng vaøo giaûi phöông trình tích.
Kyõ naêng: HS bieát giaûi quyeát 2 daïng BT khaùc nhau cuûa giaûi phöông trình.
 -Bieát 1 nghieäm, tìm heä soá baèng chöõ cuûa heä pt.
 -Bieát heä soá baèng chöõ, giaûi pt.
II. Chuaån bò cuûa GV vaø HS:
GV: Caùc ñeà toaùn toå chöùc troø chôi “ Giaûi toaùn tieáp söùc”.
HS: OÂn taäp caùc pp Phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû, giaáy laøm baøi ñeå tham gia troø chôi.
III. Tieán trình baøi daïy:
OÅn ñònh toå chöùc:
Kieåm tra baøi cuõ:
HS1: Söûa BT 23a,b trang 17 SGK – HS2: Söûa BT 23c,d trang 17 SGK
Luyeän taäp:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung ghi bảng
BT 24 tr17 Sgk:
 GV yêu cầu 2 HS leân baûng söûa BT 24a,d trang 17 SGK.
Nhaän daïng HÑT ôû veá traùi.
Ñöa veá traùi veà daïng tích – Giaûi pt
BT 25 tr17 Sgk:
Phaân tích ña thöùc thaønh nhaân töû .
Giải pt tích.
Tổ chức trò chơi:
 Chia moãi baøn (4 em) laø 1 nhoùm ñeå tham gia troø chôi.
GV giôùi thieäu luaät chôi 
HS toaøn lôùp tham gia troø chôi.
KQ: x = 3 ; y = 5 ; z = 3 ; t1 = 1 ; t2 = 2
- GV cho ñieåm khuyeán khích caùc nhoùm ñaït giaûi cao.
BT 24 tr17 Sgk:
 a/ (x2 – 2x + 1) – 4 = 0 
 (x – 1)2 – 22 = 0 
 (x – 1 – 2)( x – 1 + 2) = 0 
 (x – 3)( x + 1) = 0 
 x – 3 = 0 hoaëc x + 1 = 0 
 x = 3 hoaëc x = - 1 
Vaäy: Taäp nghieäm cuûa pt laø: S= 
 d/ x2 – 5x + 6 = 0
 x2 – 2x – 3x + 6 = 0
 x(x – 2) –3 (x – 2) = 0
 (x – 2)( x – 3) = 0
 x – 2 =0 hoaëc x – 3 = 0
 x = 2 hoaëc x = 3 
Vaäy: Taäp nghieäm cuûa pt laø: S= 
BT 25 tr17 Sgk:
 a/ 2x3 + 6x2 = x2 + 3x 
 2x2 (x + 3) – x(x + 3) = 0 
 x(x + 3)(2x – 1) = 0 
 x = 0 hoaëc x + 3 = 0 hoaëc 2 x – 1 = 0
 x = 0 hoaëc x = - 3 hoaëc x = 
Vaäy: Taäp nghieäm cuûa pt laø: S= 
b/ (3x – 1)( x2 + 2) = (3x – 1)( 7x – 10)
 (3x – 1)( x2 + 2 – 7x + 10) = 0
 (3x – 1)( x2 – 7x + 12) = 0
 (3x – 1)( x2 – 3x – 4x + 12) = 0
 (3x – 1) = 0
 (3x – 1)(x – 3)(x – 4) = 0
 3x – 1 = 0 hoaëc x – 3 = 0 hoaëc x – 4 = 0
 x = hoaëc x = 3 hoaëc x = 4 
Vaäy: Taäp nghieäm cuûa pt laø: S= 
Ñeà troø chôi:
Baøi 1: Giaûi pt 3x + 1 = 7x – 11 
Baøi 2: Thay giaù trò x baïn soá 1 tìm ñöôïc vaøo roài giaûi pt: 
Baøi 3:Thay giaù trò y baïn soá 2 tìm ñöôïc vaøo roài giaûi pt: z2 – yz – z = - 9 
Baøi 4: Thay giaù trò z baïn soá 3 tìm ñöôïc vaøo roài giaûi pt:t2 – zt + 2 = 0. 
4.Cuûng coá.
Ngay sau mỗi BT.
5.Daën doø.
Laøm hoaøn chænh caùc BT trang 17.
Chuaån bò bài mới “ Phương trình chứa ẩn ở mẫu”
IV.Ruùt kinh nghieäm.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an toan 8.doc