Giáo án lớp 8a môn Sinh học - Năm 2011

Giáo án lớp 8a môn Sinh học - Năm 2011

 1. Kiến thức

 - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.

 - HS xác định được vị trí của con người trong tự nhiên và các đặc điểm tiến hóa của con người so với động vật.

 - Nêu được các phương pháp học tập bộ môn.

 2. Kĩ năng

 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.

 

doc 180 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1151Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 8a môn Sinh học - Năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tiết 1 	 Ngày soạn : 13/8/2011
 Ngày giảng 8a : 15/8/2011
 8b:16/8/2011
 Bài 1:Bài mở đầu
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức
 - HS nêu được mục đích, nhiệm vụ, ý nghĩa của môn học.
 - HS xác định được vị trí của con người trong tự nhiên và các đặc điểm tiến hóa của con người so với động vật.
 - Nêu được các phương pháp học tập bộ môn.
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm	
 3. Thái độ
 - Yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - Chuẩn bị tranh vẽ H1.1, H1.2
III. Tiến trình dạy học
 1.ổn định tổ chức
 2. KTBC: không
 3. Bài mới :
- Mở bài : ở lớp 6,7 các em đã được tìm hiểu về 2 sinh vật khá gần gũi ở quanh ta đấy chính là động vật và thực vật. Sang lớp 8 các em sẽ được tìm hiểu về chính bản thân mình qua môn : Cơ thể người và Vệ sinh
Vậy tìm hiểu về cơ thể người để làm gì ?....
- Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu vị trí của con người trong tự nhiên
- G yêu cầu H:
? Kể tên các ngành động vật đã học ở lớp 7
? Ngành động vật nào có cấu tạo hoàn chỉnh nhất
- HS kể tên các ngành động vật đã học
- G yêu cầu HS đọc mục ■ và thảo luận các câu hỏi:
? Vì sao loài người thuộc lớp thú?
? Những đặc điểm nào của con người khác biệt với động vật?
- HS thảo luận nhóm trả lời:
+ Loài người thuộc lớp thú vì cơ thể người có nhiều đặc điểm giống với thú ( H tự lấy VD)
- GV cho HS làm bài tập mục 6 và yêu cầu HS trình bày
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
* HĐ2: Tìm hiểu nhiệm vụ của môn học cơ thể người và vệ sinh
- GV nêu câu hỏi:
? Bộ môn cơ thể người và vệ sinh cho chúng ta biết điều gì
- HS đọc mục ■, thảo luận trả lời:
+ Nhiệm vụ của bộ môn
+ Biện pháp bảo vệ cơ thể
 trình bày, nhận xét, bổ sung và rút ra kết luận 
- G chốt kiến thức cho H, lấy VD
- G: ? Mối quan hệ giữa bộ môn Cơ thể người và Vệ sinh với các ngành nghề trong xã hội ( những môn KH khác)
- H chỉ ra mối liên quan giữa bộ môn và môn TDTT mà các em đang học
* HĐ3: Tìm hiểu các phương pháp học tập bộ môn
- GV nêu câu hỏi:
? Hãy nêu các phương pháp cơ bản học tập bộ môn
- HS đọc thông tin, thảo luận 
- GV lấy VD cụ thể minh họa cho các phương pháp mà H nêu ra
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Vị trí của con người trong tự nhiên 
 - Loài người thuộc lớp thú
 - Con người có tiếng nói, chữ viết và hoạt động có mục đích vì vậy làm chủ thiên nhiên
II. Nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh 
- Cung cấp những kiến thức về cấu tạo, sinh lý của các cơ quan trong cơ thể
 - Thấy được mối quan hệ giữa cơ thể người và môi trường để đề ra các biện pháp bảo vệcơ thể
 - Thấy rõ mối liên quan giữa môn học với các môn khoa học khác như y học, TDTT, điêu khắc, hội họa
III. Phương pháp học tập bộ môn cơ thể người và vệ sinh
 - Quan sát tranh, mô hình, tiêu bản, mẫu vật.
 - Bằng thí nghiệm
 - Vận dụng kiến thức giải thích thực tế, cú biện phỏp vệ sinh, rốn luyện cơ thể.
4. Kiểm tra đánh giá:
 ? Trình bày những đặc điểm giống nhau và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú?
 ? Trình bày nhiệm vụ và các phương pháp học tập bộ môn?
5. Dặn dò: 
 - Học bài theo cõu hỏi SGK.
- Kẻ bảng 2 (Trang 9) vào vở bài tập.
- ễn tập kiến thức cơ bản của lớp Thỳ.
Tiết 2 	 Ngày soạn: 17/8/2011 
	 Ngày giảng 8a :20/8/2011
 8b :19/8/2011
Chương I. 
 Bài 2: Cấu tạo cơ thể người
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức
 - HS nêu được tên các cơ quan trong cơ thể, xác định vị trí của các hệ cơ quan trong cơ thể.
 - HS giải thích đượcvai trò của hệ thần kinh và hệ nội tiết trong sự điều hòa hoạt động của các cơ quan.
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ
 - Yêu thích bộ môn.
 - Cú ý thức giữ gỡn vệ sinh cơ thể.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chuẩn bị mô hình người, bảng phụ
 - HS: kẻ bảng 2 vào vở
III. Tiến trình dạy học
 1.Ôn định:
 2. KTBC :
 ? Trình bày những đặc điểm giống và khác nhau giữa người và động vật thuộc lớp thú?
 ? Nêu những nhiệm vụ của môn cơ thể người và vệ sinh?
 3. Bài mới:
 -Mở bài: ? Kể tên các hệ cơ quan của động vật thuộc lớp Thú
Con người có những hệ cơ quan giống như Thú không? Bài học .
 - Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo cơ thể người
* VĐ 1: Tìm hiểu các phần cơ thể
- GV yêu cầu HS quan sát H2.1, H2.2 và mô hình người kết hợp với tự tìm hiểu bản thân, thảo luận các câu hỏi mục 6 : 
? Cơ thể người gồm mấy phần? Kể tên các phần đó?
? Khoang ngực ngăn cách với khoang bụng nhờ cơ quan nào?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang ngực?
? Những cơ quan nào nằm trong khoang bụng? 
- HS trả lời
- G chốt kiến thức cho H trên tranh, mô hình :
+ Cơ hoành, vị trí các cơ quan trong cơ thể người giống với thú → chứng tỏ người có nguồn gốc từ động vật
+ Không tác động mạnh vào một số cơ quan: tim, phổi
*VĐ 2 Tìm hiểu các hệ cơ quan
 - G : ? Hệ cơ quan là gì
- H: đọc mục ■ trả lời
- GV y/c HS q/s mô hình người và hoàn thành bảng 2 SGK/9.
- HS thảo luận hoàn thành bảng trong vở BT
- GV kẻ bảng 2 lên bảng và yêu cầu HS lên bảng điền
- HS lên điền bảng->HS khác nhận xét, bổ sung->GV NX chốt lại Đá đúng
I. Cấu tạo
1. Các phần cơ thể
 - Da bao bọc toàn bộ cơ thể
 - Cơ thể gồm 3 phần: Đầu , thân, tay chân
 - Cơ hoành ngăn cách khoang ngực và khoang bụng
2. Các hệ cơ quan
 - Có 8 hệ cơ quan: Tiêu hóa - Hô hấp - Tuần hoàn - Bài tiết - Sinh sản - Nội tiết - Vận động - Thần Kinh
 - Mỗi hệ cơ quan thực hiện một chức năng nhất định.
Hệ cơ quan
Các cơ quan trong hệ cơ quan
Chức năng của hệ cơ quan
Hệ vận động
Cơ và xương
Vận động và di chuyển
Tiêu hóa
Miệng, ống tiêu hóa, tuyến tiêu hóa
Biến đổi thức ăn cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
Tuần hoàn
Timvà hệ mạch
Vận chuyển, trao đổi chất dinh dưỡng tới tế bào, mang chất thải CO2 từ tế bào tới cơ quan bài tiết
Hô hấp
Đường dẫn khí, phổi
Thực hiện trao đổi khí oxi và khí cacbonnic giữa cơ thể và môi trường
Bài tiết
Thận, ống dẫn nước tiểu và bóng đái
Lọc máu tạo nước tiểu
Thần kinh
Não, tủy, dây TK, hạch TK
Điều hòa, điều khiển, phối hợp hoạt động của các cơ quan
? Ngoài những hệ cơ quan trên còn có những hệ cơ quan nào?
-HS nêu được: hệ sinh dục và hệ nội tiết
* HĐ2: Tìm hiểu về sự phối hợp hoạt động của các hệ cơ quan
- GV yêu cầu HS đọc mục ■ trong SGK, thảo luận phân tích một hoạt động của cơ thể đó là chạy. 
 - HS thảo luận sau khi đọc thông tin và nêu được:
+ Khi chạy cơ và xương hoạt động, tim đập nhanh hơn, mạch máu dãn, thở nhanh và sâu, mồ hôi tiết ra nhiều
 HS trình bày, nhận xét, bổ sung rồi tự rút ra kết luận
- GV treo tranh vẽ H2.3, yêu cầu HS giải thích sau đó trình bày, nhận xét và bổ sung 
- HS giảI thích sơ đồ
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS:
+ Điều hòa hoạt động đều là phản xạ
+ Kích thích từ môi trường ngoài hay trong cơ thể tác động đến cơ quan thụ cảm TWTK Cơ quan phản ứng
+ Kích thích từ môi trường Cơ quan thụ cảm tuyến nội tiết tiết ra hooc môn cơ quan để tăng cường hay giảm hoạt động 
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
II. Sự phối hợp hoạt động của hệ các cơ quan
 - Các hệ cơ quan trong cơ thể có sự phối hợp hoạt động tạo nên thể thống nhất dưới sự điều khiển của hệ thần kinh và hệ nội tiết( Cơ chế thần kinh và cơ chế thể dịch)
4. Kiểm tra đánh giá:
 ? Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
 ? Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào?
 ? Lấy VD phân tích vai trò của hệ thần kinh trong sự điều hòa hoạt động của các hệ cơ quan trong cơ thể
 ? Vận dụng kiến thức giải thích hiện tượng : Thấy trời mưa chạy nhanh về nhà
5. Dặn dò:
 - Học bài và làm BT
 - Ôn lại cấu tạo TBTV
Tiết 3 Ngày soạn: 20/8/2011 
	 Ngày giảng 8a:23/8/2011
 8b: 22/8/2011
 Bài 3: Tế bào
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức
 - HS nêu được thành phần cấu trúc cơ bản của tế bào gồm màng tế bào, chất tế bào, nhân.
 - HS phân biệt được chức năng từng cấu trúc của tế bào.
 - Chứng minh được tế bào là đơn vị cấu trúc và đơn vị chức năng của cơ thể.
 2. Kĩ năng
 - Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, tổng hợp.
 - Kĩ năng tự nghiên cứu và hoạt động nhóm
 3. Thái độ
 - Yêu thích bộ môn.
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: Chuẩn bị tranh vẽ cấu tạo tế bào động vật.
 - HS: kẻ bảng 3.1 vào vở
III. Tiến trình dạy học
 1. ổn định :
 2.KTBC :
 ? Cơ thể người có mấy hệ cơ quan? Chỉ rõ thành phần và chức năng của các hệ cơ quan?
 ? Sự phối hợp của các hệ cơ quan được thể hiện như thế nào?
 3. Bài mới
* Mở bài: Cơ thể dù đơn giản hay phức tạp đều được cấu tạo từ đơn vị nhỏ nhất là TB. Vậy TB có cấu tạo như thế nào?....
* Triển khai bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
* HĐ1: Tìm hiểu về cấu tạo của tế bào
- GV: y/c H đọc mục “ Em có biết?” SGK/13 cho biết:
? TB có hình dạng và kích thước khác nhau như thế nào
- H: nêu được
+ TB có dạng hình đĩa, cầu, sao, trụ, sợi...
+ Kích thước: lớn, nhỏ,...
- GV: tuy TB có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau nhưng đều có cấu tạo giống nhau
- GV: y/c HS q/s H3.1 SGK/11 ghi nhớ thảo luận:
 ? Trình bày cấu tạo của tế bào?
- HS : thảo luận sau đó trình bày,nx,bs
 - GV nhận xét chốt kiến thức
* HĐ2: Tìm hiểu chức năng của các bộ phận trong tế bào
- GV y/c HS n/c bảng 3.1, thảo luận trả lời câu hỏi:
 + Màng sinh chất có vai trò gì?
 + Lưới nội chất có vai trò gì?
 + Năng lượng cần cho các hoạt động của tế bào lấy từ đâu? 
 + Tại sao nói nhân là trung tâm của tế bào?
 + Giải thích mối quan hệ thống nhất về chức năng giữa màng tế bào, chất tế bào, nhân?
 + Tại sao nói tế bào là đơn vị chức năng của tế bào?
(GV gợi ý: 
+ Màng sinh chất thực hiện TĐC để tổng hợp nên những chất riêng của TB. Sự phân giải vật chất để tạo NL cần cho hoạt động sống của TB được thực hiện nhờ ti thể. Nhân điều khiển mọi hoạt động sống đó của TB
+ Cơ thể sống có 4 đặc trưng: TĐC, sinh trưởng, sinh sản, di truyền đều được tiến hành ở TB)
- HS dựa vào bảng và trả lời
- GV chốt kiến thức
* HĐ3: Tìm hiểu thành phần hóa học của tế bào
- GV y/c HS đọc thông tin trong SGK và thảo luận trả lời câu hỏi:
 + Cho biết thành phần hóa học của tế bào?
 + Các chất hóa học cấu tạo nên tế bào có ở đâu?
 + Tại sao trong khẩu phần ăn của mỗi người cần có đủ Prôtêin, Gluxít, Vtm, muối khoáng?
- HS thảo luận nhóm trình bày, nx,bs
+ Chất hóa học cấu tạo nên TB có trong tự nhiên
+ Ăn đủ các chất để cấu tạo lên TB
- GV chốt kiến thức cho HS
* HĐ4: Tìm hiểu hoạt động sống của tế bào
- GV y/c HS n/c sơ đồ H3.2 thảo luận:
 + Cơ thể lấy thức ăn từ đâu?
 + Thức ăn được biến đổi và chuyển hóa như thế nào trong cơ thể?
 + Cơ thể lớn lên do đâu?
 + Giữa môi trường, cơ thể và tế bào có mối quan hệ như thế nào?
- HS trình bày, nhận xét, bổ sung 
- GV chốt kiến thức cho HS
- GV yêu cầu HS đọc kết luận chung
I. Cấu tạo tế bào
- Tế bào gồm ba phần:
 + Màng sinh chất
 + TB chất (Chất nguyên sinh): gồm các bào quan như ti thể ...  TK tuỷ
- Dây TK sinh dưỡng
- Hạch TK giao cảm
Chức năng chủ yếu
ĐK , điều hoà và phối hộp hoạt động của các cơ quan, hệ cơ quan trong cơ thể bằng cơ chế PX 
Điều khiển và điều hoà các hoạt động tuần hoàn, hô hấp , tiêu hoá
Điều khiển và điều hoà trao đổi chất và nhiệt
 Điều khiển các hoạt động có ý thức, hoạt động tư duy
Điều hoà và phối hợp các 
cử động phức tạp
TW của các PXKĐK về vận động và sinh dưỡng
5, Bảng 5 : Hệ thần kinh sinh dưỡng
Cấu tạo
Chức năng
Bộ phận TW
Bộ phận ngoại biên
Hệ TK vận động
Não 
Tuỷ sống
Dây TK não 
Dây TK tuỷ
Điều khiển hoạt động của hệ cơ xương
Hệ TK sinh dưỡng
Giao cảm
Sừng bên tuỷ sống
Sợi trước hạch (ngắn) hạch giao cảm
Sợi sau hạch dài
Có tác dụng đối lập trong hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng
Đối giao cảm
Trụ não 
Đoạn cùng tuỷ sống
Sợi trước hạch (dài) hạch đối giao cảm
Sợi sau hạch ngắn
6, Bảng 6 : Các cơ quan phân tích quan trọng 
Thành phần cấu tạo
Cơ quan
Bộ phận thụ cảm
Đường dẫn truyền
Bộ phận phân tích TƯ
Chức năng
Thị giác
Màng lưới của cầu mắt
Dây TK thị giác – Dây số II
Vùng thị giác ở thuỳ chẩm
Thu nhận kích thích ánh sáng từ vật
Thính giác
Cơ quan cooc ty trong ốc tai
Dây TK thính giác – Dây số VIII
Vùng thính giác ở vùng thái dương
Thu nhận kích thích của sóng âm thanh từ nguồn phát
7, Bảng 7: Chức năng của các thành phần cấu tạo mắt và tai
Các thành phần cấu tạo
Chức năng
Mắt
- Màng cứng và màng giác
 Lớp sắc tố 
- Màng mạch 
 Lòng đen ,đồng tử
 TB que ,TB nón
- Màng lưới
 TB TK thị giác
- Bảo vệ cầu mắt và màng giác ,cho ánh sáng đi qua
- Giữ cho trong cầu mắt hoàn toàn tối không bị phản xạ ánh sáng
- Có khả năng điều tiết ánh sáng
- TB que thu nhận kích thích ành sáng 
- TB nón thu nhận kích thích màu sắc
(=> Các TB cảm thụ )
- Dẫn truyền xung TK từ các TB thụ cảm về TƯ
Tai
- Vành tai và ống tai
- Màng nhĩ
- chuỗi xươpng tai
- ốc tai – Cơ quan cooc ti
- Vành bán khuyên
- Hứng và hướng sóng âm
- Rung theo tần số của sóng âm
- truyền rung động từ màng nhĩ vào màng cửa bầu của tai trong
- tiếp nhận kích thích sóng âm chuyển thành xung Tk theo dây số VIII về trung khu thính giác
- Tiếp nhận kích thích về tư thế và chuyển động trong không gian
8, Bảng 8: Tuyến nội tiết
Tuyến nội tiết
Hooc môn
Tác dụng chủ yếu
I. Tuyến yên
1, Thuỳ trước
2, Thuỳ sau
II.Tuyến giáp
III. Tuyến tuỵ
IV. Tuyến trên thận 
1, Vỏ tuyến
2, Tuỷ tuyến
IV.Tuyến S D
1, Nữ
2, Nam
3, Thể vàng
4, Nhau thai
-Tăng trưởng GH
- TSH
- FSH
- LH
- PrL
-ADH
- O xi tô xin(OT)
- Ti rô xin (TH )
-Insulin 
 - Glucagôn
 - Alđôsteron
 - Cooctizôn
- Alđrôgen ( kích tố nam tính)
 - Ađrênalin và norađrênalin
 - Ơstrôgen
 - Testôsterôn
 - Prôge tê rôn
 - Hooc môn nhau thai
- Giúp cơ thể phát triển bình thường
- Kích thích tuyến giáp hoạt động
- Kích thích buồng trứng tinh hoàn phát triển
- Kích thích gây trứng rụng,tạo thể vàng (ở nữ )
- Kích thích TB kẽ sản xuất testôstêrôn
- Kích thich tuyến sữa hoạt động
- Chống đa niệu đái tháo nhạt
- Gây co các cơ trơn , co tử cung
- Điều hoà trao đổi chất
- Biến đổi Glucôzơ thành Glicôgen
- Biến đổi Glicôgen thành Glucôzơ
- Điều hoà muối khoáng trong máu
- Điều hoà Glucôzơ huyết
- Thể hiện giới tính nam
- Điều hoà tim mạch , điều hoà Glucôzơ
 huyết
- Phát triển giới tính nữ
- Phát triển giới tính nam
- Duy trì lớp niêm mạc tử cung và kìm hãm tuyến yên tiếtH, LH
- Tác động phối hợp với p rôges te rôn của thể vàng trong giai đoạn 3 tháng đầu, sau đó hoàn toàn thay thế thể vàng
9, Cơ quan sinh dục
a, * Điều kiện của sự thụ tinh là:
- Trứng phải rụng
- Trứng phải gặp được tinh trùng
 * điều kiện của sự thụ thai là:
Trứng đã được thụ tinh phải được làm tổ trong lớp niêm mạc tử cung để phát triển thành thai
b, Từ các điều kiện cần đó, co thể đề ra các nguyên tắc sau trong việc tránh thai :
- Ngăn không cho trứng rụng
- Ngăn không cho trứng đã rụng gặp tinh trùng 
- Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ được trong lớp niêm mạc tử cung
4.củng cố.
 -GV hệ thống toàn bài và chôt vấn đề cơ bản.
5.Dặn dò.
 -Học toàn bộ kiến thức đã ôn
 -Đọc sách giáo khoa
 -Ôn tập tốt để kiểm tra học kỳ
Tiết 70 	 Ngày soạn: 5/5/2012 
	 Ngày giảng 8a: 8/5/2012 
 8b: 7/5/2012 
 KIỂM TRA HỌC KỲ II
 Mụn:Sinh học 8
 Thời gian:45 phỳt 
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức :
- Nờu được cấu tạo của hệ bài tiết, vai trũ của sự bài tiết và từ đú giải thớch được cỏc thúi quen sống khoa học để bảo vệ hệ bài tiết.
- Mụ tả được cấu tạo của da từ đú xỏc định được chức năng của cỏc lớp da.
- Nờu được cấu tạo của hệ thần kinh, đại nóo, trỡnh bày được khỏi quỏt chức năng của hệ thần kinh, đại nóo.
- Nờu được cấu tạo của mắt và cỏch phũng trỏnh cỏc bệnh về mắt.
- Nắm được cơ sở khoa học của cỏc biện phỏp trỏnh thai ?
2. Kỹ năng :
 Vận dụng kiến thức đó học để rốn luyện và bảo vệ cơ thể, giữ gỡn vệ sinh cơ thể.
3.Thỏi độ:
Yờu thớch mụn học
II. CHUẨN BỊ :
*.Chuẩn bị của giỏo viờn:
- Phương phỏp kiểm tra : Tự luận + Trắc nghiệm
- Phương tiện kiểm tra gồm : Ma trận ,đề kiểm tra ,đỏp ỏn kiểm tra 
*.Chuẩn bị của học sinh:
- ễn lại cỏc kiến thức cơ bản đó học.
iii. Tiến trình dạy học
1- ổn định:
2- kiểm tra:
 a- Mục đớch đề kiểm tra: 
 - Đo mức độ nhận thức của HS về cỏc chương: Bài tiết,da,thần kinh và giỏc quan, nội tiết, sinh sản.
 - Đo đối tượng : HS đại trà
 b - Hỡnh thức kiểm tra: Tự luận + Trắc nghiệm
 c - Nội dung và ma trận. 
I/ MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:
Tờn chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
Tự luận
TN
Tự luận
TN
Tự luận
TN
Tự luận
TN
1 ChươngVII Bài tiết.
( 3 tiết )
- Quỏ trỡnh tạo thành nước tiểu
- Nờu được vai trũ của sự bài tiết.
Số câu
Số điểm
%
1
1,5
1
0,25
2
1,75
17,5
Chương VIII Da
(2 tiết).
- Xỏc định được chức năng , cấu tạo của da.
Số câu
Số điểm
%
2
0,5
2
0,5
5
Chương IX Thần kinh và giác quan
(12 tiết) 
-Cấu tạo màng lưới
-Nờu được chức năng của đại não?
- Nờu được cấu tạo của hệ thần kinh.
-Biết được cơ quan điều hoà và phối hợp cỏc hoạt động phức tạp của cơ thể
-Bảo vệ mắt
-Thực hiện được cỏch phũng trỏnh tật cận thị
-Sự khác biệt của đại não so với các bộ phận khác của trung ương thần kinh.	.
Số câu Số điểm
%
1
1,5
1
0,25
1
0,25
1/2
1
1
0.25
1/2
1
5
4,25
42,5
Chương X Nội tiết
(5 tiết).
Kể tờn cỏc hooc mon tuyến tụy và vai trũ của chỳng
-Nhận biết tuyến ngoại tiết, tuyến nội tiết.
-Chất tiết của tuyến giáp.
-Vỡ sao tuyến tụy gọi là tuyến pha
Số câu Số điểm
%
1/2
1
1
0,25
1
0,25
1/2
0,5
3
2
20
Chương XI Sinh sản
(5 tiết).
- Nhận biết vị trí trứng được thụ tinh.
-Cơ sở khoa học của cỏc biện phỏp trỏnh thai
-Trao đổi chất giữa bào thai với cơ thể mẹ.
Số câu Số điểm
%
1
0,25
1
1
3
0,25
3
1,5
15
- Tổng số cõu.
- Tổng số điểm.
- %
2,5
4
40
6
1,5
15
2
1
10
2
0,75
7,5
1
1,5
15
1
0,25
2,5
1/2
1
 10
15
10
100
II : câu hỏi theo ma trận:
Phần I: Trắc nghiệm: 
Em hãy chọn phương án trả lời đúng nhất trong các câu sau đây: 
Câu 1: Tầm quan trọng của cơ quan bài tiết là: 	
A.Thải ra ngoài cỏc chất độc hại
B. Vận chuyển cỏc chất độc haị đi nuụi cơ thể.
C. Thực hiện quỏ trỡnh trao đổi khớ
D.Thực hiện quỏ trỡnh chuyển hoỏ vật chất và năng lượng.
Câu 2: Tuyến mồ hôi và các thụ quan nằm trong lớp nào của da:
A. lớp biểu bì 
B. lớp bì
C. lớp mỡ
D. tầng tế bào sống
 Câu 3: Da sạch có thể tiêu diệt được bao nhiêu % vi khuẩn bám trên da:
A. 65%
B. 75%
C. 85%
D. 95%
 Câu 4: Cơ quan điều hoà và phối hợp cỏc hoạt động phức tạp của cơ thể là:
A.Trụ nóo 
B. Tiểu nóo
C.Nóo trung gian 
D. Đại nóo
 Câu 5: Dựa vào cấu tạo, hệ thần kinh gồm:
A. Thần kinh trung ương và thần kinh ngoại biên
B. Thần kinh trung ương và hạch thần kinh 
C. Thần kinh trung ương và thần kinh vận động
D. Thần kinh ngoại biên và thần kinh dinh dưỡng
 Câu 6: Cần đeo kính loại nào để khắc phục tật cận thị:
A. kính lão
B. kính hội tụ
C. kính hiển vi 
D. kính phân kỳ
 Câu 7: Tuyến nội tiết là những tuyến: 
A. không có ống dẫn, chất tiết ngấm trực tiếp vào máu
B. có ống dẫn, dẫn chất tiết đổ vào mạch máu
C. không có ống dẫn, chất tiết ngấm thẳng vào các cơ quan
D. có ống dẫn, chất tiết theo ống dẫn tới các cơ quan
 Câu 8: Tirôxin là chất tiết của tuyến nào?
A. tuyến yên
B tuyến giáp
C. tuyến tuỵ
D. tuyến trên thận 
 Câu 9: Trao đổi chất giữa bào thai với cơ thể mẹ được thực hiện thông qua.
A. thành tử cung
B. ống dẫn trứng
C. nhau thai
D. buồng trứng
 Câu 10: Sự thụ tinh thường xảy ra ở vị trí nào trong ống dẫn trứng:
A. 1/3 phía ngoài
B. 1/3 phía trong
C. 1/4 phía ngoài
D. 1/4 phía trong
 Phần II: Tự luận 
Cõu 11: (1,5đ) Trỡnh bày quỏ trỡnh tạo thành nước tiểu ? 
Cõu 12: (1,5đ )Kể tờn cỏc hoocmon do tuyến tụy và vai trũ nờu của chỳng? Vỡ sao tuyến tụy gọi là tuyến pha? 
Cõu 13: (2đ ) Cấu tạo của màng lưới ? Nờu một số biện phỏp bảo vệ mắt ? 
Cõu 14: (1đ ) Cơ sở khoa học của cỏc biện phỏp trỏnh thai ? 
Câu 15: (1,5đ ) Hãy phân tích sự khác biệt của đại não so với các bộ phận khác của trung ương thần kinh?Chức năng của đại não?
III: Xây dựng hướng dẫn chấm - thang điểm
Câu
Nội dung
Điểm
TN
A
B
C
B
A
D
A
B
C
A
Mỗi ý đúng đợc 0,25 điểm
2,5
Cõu 11
1,5đ
+ Quỏ trỡnh lọc mỏu: ở cầu thận -> tạo ra nước tiểu đầu.
+ Quỏ trỡnh hấp thụ lại ở ống thận.
+ Quỏ trỡnh bài tiết tiếp-> Tạo thành nước tiểu chớnh thức.
0,5đ
0,5đ
0,5đ
Cõu 12
1,5đ
- Hoocmon tuyến tụy
+ Tế bào a: Tiết glucagụn.
+ Tế bào b: Tiết insulin
- Vai trũ của cỏc Hoúc mụn: điều hoà lượng đường huyết luụn ổn định -> đảm bảo hoạt động sinh lý của cơ thể diễn ra bỡnh thường.
- Tuyến tụy là tuyến pha vỡ vừa làm chức năng nội tiết vừa làm chức năng ngoại tiết
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
Cõu 13
2đ
- Màng lưới gồm:
+ Tế bào nún: tiếp nhận kớch thớch ỏnh sỏng mạnh và màu sắc.
+ Tế bào que: tiếp nhận kớch thớch ỏnh sỏng yếu.
+ Điểm vàng: Là nơi tập trung tế bào nún.
+ Điểm mự: khụng cú tế bào thụ cảm thị giỏc.
- Biện phỏp bảo vệ mắt:
+ Đọc sỏch đỳng khoảng cỏch
+ Đeo kớnh khi ra đường
+ Thường xuyờn rửa mắt bằng nước muối loóng
+ Ăn thức ăn nhiều vitamin A
( HS cú thể nờu thờm cỏc biện phỏp khỏc )
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
Cõu 14
1đ
Cơ sở khoa học của cỏc biện phỏp trỏnh thai
+ Ngăn trứng chớn và rụng.
+ Trỏnh khụng cho tinh trựng gặp trứng.
+ Chống sự làm tổ của trứng đó thụ tinh
0,25đ
0,25đ
0,5đ
Cõu 15
 1,5đ
Cấu tạo :
Là phần phát triển lớn nhất bao trùm lên các phần não khác.
Số lượng khe, rãnh nhiều, sâu.
Chất xám tạo thành vỏ bên ngoài dày, gồm nhiều lớp tế bào.
Diện tích bề mặt lớn nhất.
Chức năng:
Điều khiển các phản xạ có điều kiện.
Có sự phân vùng chức năng 
1
0,5
4. Củng cố:
	GV nhận xột thỏi độ làm bài của HS, sửa bài để HS tự đỏnh giỏ kết quả.
5. Dặn dũ: 
 - ễn tập lại những kiến thức mà em chưa nắm vững.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA sinh hoc lop 8 tron bo.doc