Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Bài 4: Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện

Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Bài 4: Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện

MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức

 Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng .

2 . Kỹ năng

 Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( Hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng .

3 . Thái độ.

 Đảm bảo an tòan điện cho HS trong giờ thực hành .

II/ CHUẨN BỊ : * Đối với mỗi nhóm HS :

 

doc 9 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 9546Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Bài 4: Thực hành : Sử dụng đồng hồ đo điện", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 4 Ngày soạn : 18/08/2009. 
Tiết : 4 Ngày dạy: 
Bài 4 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG
ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN .
.
I / MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức
 Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng . 
2 . Kỹ năng
 Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( Hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng .
3 . Thái độ.
 Đảm bảo an tòan điện cho HS trong giờ thực hành .
II/ CHUẨN BỊ : * Đối với mỗi nhóm HS : 
a) Dụng cụ : Kìm điện , tua vít , bút thử điện . 
b ) Thiết bị : + Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ , thang đo 1A ),Vôn kế ( điện từ ,thang đo 300V ),
Ôm kế , óat kế , công tơ điện , đồng hồ vạn năng .
c) Vật liệu : Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V-100W ( Hoặc bảng thực hành đo điện trở ) , Dây dẫn điện . 
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS : 
1/ Ổn định tổ chức : 
2. Bài cũ: 
3. Nội dung và trình tự thực hành : 
T.G
NỘI DUNG
HỌAT ĐỘNG CỦA GV
HỌAT ĐỘNG CỦA HS
I/ Tìm hiểu đồng hồ 
đo điện : 
+ Ampe kế : 
+ Vôn kế : 
+ Đồng hồ vạn năng : 
+ Công tơ điện : 
II/ Thực hành sử dụng 
Đồng hồ đo điện 
1/ Đo điện năng tiêu 
của mạch điện bằng 
Công tơ điện 
+ Bước 1: Đọc và giải 
thích những ký hiệu ghi
trên mặt công tơ điện 
+ Bước 2 : Nối mạch 
điện thực hành 
+ Bước 3 : Đo điện 
năng tiêu thụ của 
mạch điện 
2/ Đo điện trở bằng 
đồng hồ vạn năng : 
+ Bước 1 : Tìm hiểu 
cách sử dụng đồng hồ 
vạn năng 
+ Bước 2 : Đo điện trở 
bằng đồng hồ vạn năng 
- Nguyên tắc chung khi
đo điện trở bằng đồng 
* Họat động 1 : Tìm hiểu đồng 
hồ đo điện : 
+ Cho HS tìm hiểu một số đồng 
hồ đo điện như : Ampe kế , vôn 
kế , Ôm kế . . . Cho biết tác dụng 
của các dụng cụ trên , cách mắc 
vào mạng điện , cách đọc kết quả 
trên thang đo 
+ Tìm hiểu các ký hiệu được ghi 
trên mặt đồng hồ 
+ Chức năng của các lọai đồng
hồ đo : Đo đại lượng gì ? 
+ Tìm hiểu đại lượng đo và thang 
đo 
+ Cấu tạo bên ngòai của đồng hồ 
đo : Các bộ phận chính và các 
núm điều chỉnh của đồng hồ .
* Họat động 2 : Thực hành sử 
dụng đồng hồ đo điện 
a) Phương án 1 : Đo điện năng 
tiêu thụ của mạch điện bằng 
công tơ điện 
+ Bước 1: Yêu cầu HS đọc và 
giải thích các ký hiệu ghi trên 
mặt công tơ điện .
+ Bước 2 : Nối mạch điện thực 
hành 
- Yêu cầu nêu tên các phần tử 
của sơ đồ mạch điện trong bảng 
điện dưới đây. Sau đó tiến hành .
* CHÚ Ý :Trên công tơ điện có 4
chốt :1,2,3,4 đếm từ trái sang .Khi
nối vào nguồn điện ta nối vào 
chốt 1,3 ( Chốt lẻ ) . Phụ tải được 
nối vào chốt 2,4 ( Chốt chẳn ) 
* Họat động 3 : Thực hành sử 
dụng đồng hồ vạn năng 
b) Phương án 2 : Đo điện trở 
bằng đồng hồ vạn năng 
* Bước 1 : Tìm hiểu cách sử dụng 
đồng hồ vạn năng 
+ Đồng hồ vạn năng :đo được 3 
chức năng : I , U , R 
+Cách sử dụng : của từng núm 
điều chỉnh để chọn đại lượng cần 
đo như : dòng điện I , điện áp một
chiều hay xoay chiều , điện trở 
với thang đo thích hợp 
+ Hãy mô tả cấu tạo bên ngòai 
của đồng hồ vạn năng ? 
* Bước 2 : Đo điện trở bằng 
đồng hồ vạn năng :
CHÚ Ý: Phải cắt điện trước khi 
đo điện trở 
+ Yêu cầu HS đọc nguyên tắc 
chung khi sử dụng đồng hồ vạn 
năng để đo điện trở trong SGK .
+ Yêu cầu HS tiến hành đo điện 
trở trên bảng thực hành 
+GV đánh giá kết quả thực hành,
ý thức học tập , bảo đảm an tòan 
lao động , vệ sinh nơi làm việc 
* TIẾT 6 : 
+ Quan sát các đồng hồ đo điện 
+ Trả lời các câu hỏi của GV :
- Ampe kế là 1 dụng cụ dùng để 
đo cường độ dòng điện .Cách mắc
vào mạch điện theo kiểu mắc nối 
tiếp . Khi đọc chú ý lúc đầu ta sử 
dụng thang đo 1A hay 3A 
- Vôn kế là 1 dụng cụ dùng để đo 
hiệu điện thế . Cách mắc vào 
mạch điện theo kiểu mắc song 
song . Khi đọc ta cần chú ý sử 
dụng thang đo 3V hay 12V .
- Đồng hồ vạn năng là 1 dụng cụ 
sử dụng để đo nhiều chức năng : 
Đo I , U , R của dây dẫn 
* HS đo điện năng tiêu thụ của 
mạch điện bằng côngt ơ điện kiểu 
cảm ứng 
+ Đọc và giải thích những ký hiệu 
ghi trên mặt công tơ điện .
- Công tơ điện 1 pha xoay chiều 
- Chỉ số tiêu thụ điện năng Kwh 
- Số vòng quay : 
- Hiệu điện thế sử dụng : 220V
- Cường độ định mức : 
- Bóng đèn tròn 220V- 100W
- Cầu chì , công tắc , dây dẫn 
+ HS lắng nghe sự hướng dẫn của 
GV để tiến hành nối mạch theo 
sơ đồ hình 4.2 SGK 
+ Báo cáo kết quả đo điện năng 
tiêu thụ vào bảng 4.1 SGK 
* TIẾT 7 : 
+HS quan sát và tìm hiểu cách sử 
dụng đồng hồ vạn năng 
* Cấu tạo bên ngòai của đồng hồ 
vạn năng : 
+ 2 núm điều chỉnh ứng với từng 
thang đo 
+ Trên mặt đồng hồ có 3 giới hạn 
đo ứng với cường độ dòng điện ,
hiệu điện thế , điện trở . 
+ 2 que đo 
+HS cần lưu ý phải cắt điện trước 
khi đo điện trở 
+ Cần nắm những nguyên tắc 
chung khi đo điện trở bằng đồng 
hồ vạn năng 
+ Tiến hành đo và báo cáo kết 
quả đo điện trở bằng đồng hồ vạn 
năng vào bảng 4.2 SGK . 
+ Nộp bảng báo cáo thực hành . 
+ Thu dọn dụng cụ thực hành 
hồ vạn năng 
- Đo điện trở trên bảng 
thực hành 
III/ ĐÁNH GIÁ :
IV/ Báo cáo thực hành 
3/ Dặn dò : Xem trước bài 5 : THỰC HÀNH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN .
CHUẨN BỊ : Một số dây dẫn đôi vàø dây dẫn chiết , keo quấn 
Tuần : 4 Ngày soạn : 18/08/2009. 
Tiết : 4 Ngày dạy: 
Bài 4 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN .
I / MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức
 Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng . 
2 . Kỹ năng
 Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( Hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng .
3 . Thái độ.
 Đảm bảo an tòan điện cho HS trong giờ thực hành .
II/ CHUẨN BỊ : * Đối với mỗi nhóm HS : 
a) Dụng cụ : Kìm điện , tua vít , bút thử điện . 
b ) Thiết bị : + Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ , thang đo 1A ),Vôn kế ( điện từ ,thang đo 300V ),
Ôm kế , óat kế , công tơ điện , đồng hồ vạn năng .
c) Vật liệu : Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V-100W ( Hoặc bảng thực hành đo điện trở ) , Dây dẫn điện . 
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS : 
1/ Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Bài cũ: ( 5 phút)
 Câu 1. Hãy cho biết công dụng của đồng hồ đo điện. 
 Câu 2. Tại sao nói hiệu quả của công việc phụ thuộc vào một phần vào việc chọn và sử dụng đúng dụng cụ lao động? Cho ví dụ.
3. Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
34 ph
I/ Tìm hiểu đồng hồ 
đo điện : 
+ Ampe kế : 
+ Vôn kế : 
+ Đồng hồ vạn năng : 
+ Công tơ điện : 
* Họat động 1 : Tìm hiểu đồng 
hồ đo điện :
+ Chia nhóm học sinh trong lớp thành 6 nhóm. 
+ Cho HS tìm hiểu một số đồng 
hồ đo điện như : Ampe kế , vôn 
kế , Ôm kế . . . Cho biết tác dụng 
của các dụng cụ trên , cách mắc 
vào mạng điện , cách đọc kết quả 
trên thang đo 
+ Tìm hiểu các ký hiệu được ghi 
trên mặt đồng hồ 
+ Chức năng của các lọai đồng
hồ đo : Đo đại lượng gì ? 
+ Tìm hiểu đại lượng đo và thang 
đo 
+ Cấu tạo bên ngòai của đồng hồ 
đo : Các bộ phận chính và các 
núm điều chỉnh của đồng hồ .
+ Học sinh ngồi theo nhóm và chọn nhóm trưởng. 
+ Quan sát các đồng hồ đo điện 
+ Trả lời các câu hỏi của GV :
- Ampe kế là 1 dụng cụ dùng để 
đo cường độ dòng điện .Cách mắc
vào mạch điện theo kiểu mắc nối 
tiếp . Khi đọc chú ý lúc đầu ta sử 
dụng thang đo 1A hay 3A 
- Vôn kế là 1 dụng cụ dùng để đo 
hiệu điện thế . Cách mắc vào 
mạch điện theo kiểu mắc song 
song . Khi đọc ta cần chú ý sử 
dụng thang đo 3V hay 12V .
- Đồng hồ vạn năng là 1 dụng cụ 
sử dụng để đo nhiều chức năng : 
Đo I , U , R của dây dẫn 
4. Củng cố: ( 4 phút)
 Câu 1. Hãy nêu công dụng của đồng hồ đo điện.
 Câu 2. Yêu cầu một vài học sinh đọc GHĐ và ĐCNN của Ampe kế trong nhóm mà em có.
5. Dặn dò: (1 phút)
 Về nhà học bài + đọc trước mục 2 sgk trang 18.
Tuần : 5 Ngày soạn : 24/08/2009. 
Tiết : 5 Ngày dạy: 
Bài 4 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN. 
]I / MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức
 Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng . 
2 . Kỹ năng
 Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( Hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng .
3 . Thái độ.
 Đảm bảo an tòan điện cho HS trong giờ thực hành .
II/ CHUẨN BỊ : * Đối với mỗi nhóm HS : 
a) Dụng cụ : Kìm điện , tua vít , bút thử điện . 
b ) Thiết bị : + Đồng hồ đo điện : ampe kế ( điện từ , thang đo 1A ),Vôn kế ( điện từ ,thang đo 300V ),
Ôm kế , óat kế , công tơ điện , đồng hồ vạn năng .
c) Vật liệu : Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V-100W ( Hoặc bảng thực hành đo điện trở ) , Dây dẫn điện . 
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS : 
1/ Ổn định tổ chức : (1 phút)
2. Bài cũ: ( 5 phút)
 Câu 1. Vôn kế dùng để đo đại lượng nào? Cho biết GHĐ và ĐCNN vôn kế mà em có.
 Câu 2. Ôm kế dùng để đo đại lượng nào? Cho biết GHĐ và ĐCNN Ôm kế mà em có.
3. Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
34 ph
a) Phương án 1 : Đo điện năng 
tiêu thụ của mạch điện bằng 
công tơ điện 
+ Bước 1: Yêu cầu HS đọc và 
giải thích các ký hiệu ghi trên 
mặt công tơ điện .
+ Bước 2 : Nối mạch điện thực hành. 
* Họat động 1 : Thực hành sử 
dụng đồng hồ đo điện 
a) Phương án 1 : Đo điện năng 
tiêu thụ của mạch điện bằng 
công tơ điện 
+ Bước 1: Yêu cầu HS đọc và 
giải thích các ký hiệu ghi trên 
mặt công tơ điện .
+ Bước 2 : Nối mạch điện thực 
hành 
- Yêu cầu nêu tên các phần tử 
của sơ đồ mạch điện trong bảng 
điện dưới đây. Sau đó tiến hành .
* CHÚ Ý :Trên công tơ điện có 4
chốt :1,2,3,4 đếm từ trái sang .Khi
nối vào nguồn điện ta nối vào 
chốt 1,3 ( Chốt lẻ ) . Phụ tải được 
nối vào chốt 2,4 ( Chốt chẳn
+ Học sinh ngồi theo nhóm và chọn nhóm trưởng.
* HS đo điện năng tiêu thụ của 
mạch điện bằng côngt ơ điện kiểu 
cảm ứng 
+ Đọc và giải thích những ký hiệu 
ghi trên mặt công tơ điện .
- Công tơ điện 1 pha xoay chiều 
- Chỉ số tiêu thụ điện năng Kwh 
- Số vòng quay : 
- Hiệu điện thế sử dụng : 220V
- Cường độ định mức : 
- Bóng đèn tròn 220V- 100W
- Cầu chì , công tắc , dây dẫn 
+ HS lắng nghe sự hướng dẫn của 
GV để tiến hành nối mạch theo 
sơ đồ hình 4.2 SGK 
+ Báo cáo kết quả đo điện năng 
tiêu thụ vào bảng 4.1 SGK. 
4. Củng cố: ( 4 phút)
 Hãy nêu cách mắc phụ tải vào công tơ điện
5. Dặn dò: (1 phút)
 Về nhà học bài + đọc trước phương án 2 sgk trang 20 
Tuần : 6 Ngày soạn : 16/9/2009. 
Tiết : 6 Ngày dạy: 
Bài 4 THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN. 
]I / MỤC TIÊU : 1 . Kiến thức: 
 - Biết công dụng , cách sử dụng một số đồng hồ đo điện thông dụng . 
2 . Kỹ năng
 - Đo được điện năng tiêu thụ của mạch điện ( Hoặc đo được điện trở bằng đồng hồ vạn năng .
3 . Thái độ.
 - Đảm bảo an tòan điện cho HS trong giờ thực hành .
II/ CHUẨN BỊ : * Đối với mỗi nhóm HS : 
a) Dụng cụ : Kìm điện , tua vít , bút thử điện . 
b ) Thiết bị : 
 - Đồng hồ vạn năng, đoạn dây sắt, dây thép, dây đồng. 
c) Vật liệu : Bảng thực hành lắp sẵn mạch điện gồm 4 bóng đèn 220V-100W ( Hoặc bảng thực hành đo điện trở ) , Dây dẫn điện . 
III/ TỔ CHỨC HỌAT ĐỘNG CỦA HS : 
1/ Ổn định tổ chức : (1 phút) 
2. Bài cũ: ( 5 phút)
 Câu 1. Hãy nêu nguyên tắc chung khi sử dụng đồng hồ vạn năng.
3. Bài mới: 
TG
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
34 ph
* Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
 + Điều chỉnh số 0: Chập mạch 2 đầu của que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0), nếu kim chưa chỉ về số 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo.
 + Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.
 + Khi đo phỉa bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được giá trị thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh.
* Đo điện trở các đoạn dây kim loại ( đồng, nhôm và chì) có điện trở chưa biết
* Họat động 1 : Đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc sách giáo khoa phương án 2.
- Giáo viên gọi một vài đại diện nhóm trình bày nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
- Hướng dẫn học sinh đo theo trình tự 5 bước .
 - Yêu cầu các nhóm tiến hành đo điện trở theo yêu cầu.
- Giáo viên hướng dẫn điều chỉnh sai sát của các nhóm nếu có.
- Yêu cầu các nhóm ghi vào mẫu báo cáo. 
* Học sinh ngồi theo nhóm và chọn nhóm trưởng.
- Học sinh đọc SGK phương án 2 theo yêu cầu của giáo viên.
- Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng đồng hồ vạn năng.
 + Điều chỉnh số 0: Chập mạch 2 đầu của que đo (nghĩa là điện trở đo bằng 0), nếu kim chưa chỉ về số 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 để kim chỉ về số 0 của thang đo. Thao tác này cần thực hiện cho mỗi lần đo.
 + Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở người gây sai số đo.
 + Khi đo phỉa bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được giá trị thích hợp để tránh kim bị va đập mạnh.
- Học sinh đo theo trình tự sau:
 + Xác định đại lượng cần đo.
 + Xác định thang đo.
 + Hiệu chỉnh số 0 của đồng hồ vạn năng.
 + Tiến hành đo.
 + Sửa chữa thao tác đo. Nếu bị sai sót.
- Ghi kết quả đo vào mẫu báo cáo.
4. Củng cố: ( 4 phút)
 Hãy nêu nguyên tắc chung khi dùng đồng hồ vạn năng để đo điện trở. 
5. Dặn dò: (1 phút)
 Về nhà học bài và xem trước bài 5. 

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI 4 THUC HANH SU DUNG DONG HO DO DIEN.doc