Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Phạm Sa Kin

Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Phạm Sa Kin

MỤC TIÊU BÀI DẠY:

 1. Kiến thức: Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.

 Biết được đặc điểm và yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng.

 2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.

 3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 

doc 24 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1309Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Phạm Sa Kin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 1 - Tuần 1 Ngày soạn: 2-9-2008 
 Bài 1 GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I.	MỤC TIÊU BÀI DẠY:
	1. Kiến thức: Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất.
	 Biết được đặc điểm và yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng.
	2. Kỹ năng: Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
	3. Thái độ : Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.
II.	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	* Giáo viên: Bảng phụ.
	* Học sinh: Đọc trước bài 1: “GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG”.
III.	TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.	Ổn định tổ chức: (1’) Điểm danh, ghi tên HS vắng.
9A1 ( 00 ) Vắng : . 9A2 ( 00 ) Vắng : .
 9A3 ( 00 ) Vắng : . 9A4 ( 00 ) Vắng : .
2.	Kiểm tra bài cũ: (2’) GV giới thiệu chương trình điện dân dụng.
3.	Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài mới: (1’)
	Nghề điện dân dụng phát triển cùng với việc sử dụng điện năng trong sinh hoạt và sản xuất. Nghề điện dân dụng có đặc điểm gì? Yêu cầu của nghề này thế nào? Bài mới “GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG” sẽ giải đáp cho các em vấn đề đó.
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
06’
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng:
I. Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống:
Nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
H: Đọc thông báo SGK về vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng.
HG: Vai trò và vị trí của nghề điện dân dụng trong đời sống và sản xuất?
GV nhấn mạnh:
Nghề điện dân dụng rất đa dạng, nó phục vụ đời sống, sinh hoạt và lao động sản xuất. Người làm nghề điện dân dụng có mặt ở hầu hết các cơ quan, xí nghiệp, nhà máy, công trường  Tóm lại, nghề điện dân dụng góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
HS đọc thông báo.
TL: Góp phần đẩy nhanh tốc độ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
HS tiếp thu.
25’
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng:
II. Đặc điểm và yêu cầu của nghề:
1. Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng:
(SGK)
2. Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
-Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
-Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
3. Điều kiện làm việc của nghề điện dân dụng:
Làm việc trong điều kiện môi trường bình thường. Nhưng cũng có công việc dễ gây nguy hiểm đến tính mạng
4. Yêu cầu của nghề điện dân dụng đối với người lao động:
-Có trình độ học vấn từ tốt nghiệp THCS trở lên. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện.
-Có kĩ năng đo lường, sử dụng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và mạng điện.
-Yêu thích công việc của nghề. 
-Sức khỏe bình thường, không mắc các bệnh về tim, huyết áp, thấp khớp.
5. Triển vọng của nghề:
Nghề điện dân dụng luôn cần được phát triển và có điều kiện phát triển rộng.
6. Những nơi đào tạo:
Trường dạy nghề và trường kĩ thuật. Các trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp. Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và tư nhân.
7. Những nơi hoạt động nghề:
Các hộ tiêu dùng điện, xí nghiệp, cơ quan, đơn vị kinh doanh, những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện.
HCL: Khi hoạt động, người làm nghề điện dân dụng phải tác động vào những gì?
HK: Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?
HN: Hoàn thành bảng 1 SGK và cho biết nội dung lao động của nghề điện dân dụng là gì? 
*GV treo bảng phụ bảng 2.
HTB:Công việc lắp đặt, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị đồ dùng điện tiến hành trong môi trường thế nào?
HG:Điều kiện làm việc của nghề điện dân dùng thế nào? 
HCL: Cần làm gì để khắc phục các nguy hiểm khi làm nghề điện dân dụng?
HTB-Y: Yêu cầu về kiến thức của người làm nghề điện dân dụng thế nào? 
HK: Yêu cầu về kĩ năng của người làm nghề điện dân dụng thế nào?
HTB: Yêu cầu về thái độ của người làm nghề điện dân dụng thế nào?
HY: Yêu cầu về sức khỏe của người làm nghề điện dân dụng thế nào?
HCL: Nhận xét gì về triển vọng của nghề điện dân dụng?
HCL: Những nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng?
HTB-K: Những nơi hoạt động của nghề điện dân dụng?
TL:-Mô tơ, máy quạt, máy biến áp 
 - Mạng điện trong nhà.
 - Dây điện, công tắc, bóng đèn 
TL: Gồm:
-Thiết bị bảo vệ, đóng cắt và lấy điện.
-Các nguồn điện dưới 380V
-Thiết bị đo lường.
-Vật liệu và dụng cụ làm việc của nghề điện.
-Các loại đồ dùng điện.
*HS tiếp thu.
N: HS hoạt động nhóm hoàn thành bảng 1.
Nội dung lao động của nghề điện dân dụng:
-Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt.
-Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện.
-Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
*HS hoàn thành bảng 2:
Làm việc ngoài trời.
Thường xuyên phải đi lưu động.
Nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện.
Làm việc trên cao.
TL: Làm trong nhà, nguy hiểm vì làm việc gần khu vực có điện.
TL: Làm việc trong điều kiện môi trường bình thường. Nhưng cũng có công việc dễ gây nguy hiểm đến tính mạng.
TL: Khi hoạt động nghề phải cẩn thận, phải đảm bảo cách điện, phải có thiết bị bảo hiểm 
TL: Có trình độ học vấn từ tốt nghiệp THCS trở lên. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện.
TL: Có kĩ năng đo lường, sử dụng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và mạng điện.
TL: Yêu thích công việc của nghề, kiên trì, thận trọng, chính xác.
TL: Sức khỏe bình thường, không mắc các bệnh về tim, huyết áp, thấp khớp 
TL: Nghề điện dân dụng luôn cần được phát triển và có điều kiện phát triển rộng.
TL: Ngành điện các trường dạy nghề và các trường kĩ thuật.
Các trung tâm Kĩ thuật tổng hợp – hướng nghiệp.
Các trung tâm dạy nghề cấp huyện và tư nhân.
TL: Các hộ tiêu dùng điện, xí nghiệp, cơ quan, đơn vị kinh doanh, những cơ sở lắp đặt, sửa chữa về điện.
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
HCL :Đối tượng lao động của nghề điện dân dụng?
HK: Người làm nghề điện dân dụng cần phải đảm bảo những tiêu chuẩn nào?
TL: 
HS trả lời như mục II.1 SGK
TL:
HS trả lời như mục II.4 SGK
4.Dặn dò: (2’)
	Về nhà học kĩ bài.
	Trả lời các câu hỏi SGK.
	Tiết sau học bài 2: “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”.
 Các em đọc và sưu tầm các mẫu vật về vật liệu KT điện mà em biết
IV.	RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
..
Tuần 2 - Tiết 2 Ngày soạn: 
 Bài 2.
I.	MỤC TIÊU:
	1.Kiến thức:Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện.
	 Biết được cấu tạo, tính năng, tác dụng của dây dẫn được bọc cách điện.
	2. Kỹ năng: Biết được cách sử dụng dây dẫn điện đúng yêu cầu kĩ thuật, an toàn.
	3. Thái độ : Có ý thức vận dụng kiến thức vào đời sống.
II.	CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
	Giáo viên: Bảng mẫu các loại dây dẫn: 6 bảng.
	Học sinh: Đọc trước bài 2: “VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN”.
III.	TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1.	Ổn định tổ chức: (1’ )Điểm danh, ghi tên HS vắng.
9A1 ( 00 ) Vắng : . 9A2 ( 00 ) Vắng : .
 9A3 ( 00 ) Vắng : . 9A4 ( 00 ) Vắng : .
2.	Kiểm tra bài cũ: (6’)
	H:Nêu nội dung lao động và yêu cầu đối với người lao động của nghề điện dân dụng?
	Trả lời:
	Nội dung lao động: Lắp đặt mạng điện sản xuất và sinh hoạt. Lắp đặt thiết bị và đồ dùng điện. Vận hành, bảo dưỡng và sửa chữa mạng điện, thiết bị và đồ dùng điện.
	Yêu cầu đối với người lao động: Có trình độ học vấn từ tốt nghiệp THCS trở lên. Hiểu biết những kiến thức cơ bản của lĩnh vực kĩ thuật điện. Có kĩ năng đo lường, sử dụng, sửa chữa, lắp đặt thiết bị điện và mạng điện. Yêu thích công việc của nghề. Sức khỏe bình thường, không mắc các bệnh về tim, huyết áp, thấp khớp.
3.	Giảng bài mới:
	Giới thiệu bài mới: 1’
	Lắp đặt mạng điện là một công việc của nghề điện dân dụng. Muốn lắp đặt mạng điện phải có vật liệu điện. Vật liệu điện dùng để lắp đặt mạng điện trong nhà có đặc điển gì? Bài mới “VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN” sẽ giải đáp cho các em vấn đề đó.
	Tiến trình bài dạy:
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
8’
Hoạt động 1
HCL:Hãy kể tên một số loại dây dẫn mà em biết?
HK:Em hãy phân biệt lõi và sợi của dây dẫn?
H: Hoạt động nhóm quan sát hình 2-1 SGK và phân loại dây dẫn điện theo bảng 2-1?
GV treo bảng phụ bài tập điền từ vào chổ trống (SGK).
HTB:Hoàn thành bài tập?
HY:Phân loại theo lớp vỏ cách điện thì có những loại nào?
HTB:Phân loại theo số lõi và số sợi thì có những loại nào?
GV mở rộng: “Ngoài ra người ta còn phân loại theo vật liệu làm lõi dây dẫn”.
Hoạt động 1: Tìm hiểu các loại dây dẫn điện:
TL: Dây đồng, dây nhôm, dây một lõi, dây nhiều lõi.
TL: Lõi là phần kim loại dùng để dẫn điện của dây dẫn.
Sợi là các dây kim loại tạo nên lõi.
HS hoạt động nhóm quan sát, hoàn thành bảng 2-1:
Dây dẫn trần
Dây dẫn bọc cách điện
Dây dẫn lõi nhiều sợi
Dây dẫn lõi một sợi
d
a, b, c
b, c
a
HS đọc bài tập.
Một HS lên bảng điền từ, cả lớp nhận xét bổ sung.
+ có vỏ bọc
+ nhiều
+ nhiều
TL: Có hai loại: dây trần và dây bọc.
TL: Dây một lõi và dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi.
HS tiếp thu.
I. Dây dẫn điện:
1. Phân loại: 
-Phân loại theo vỏ bọc cách điện có: dây trần và dây bọc.
-Phân loại theo lõi có: dây lõi một sợi và lõi nhiều sợi.
12’
Hoạt động 2
H:Quan sát bảng mẫu các loại dây dẫn, tìm hiểu cấu tạo của dây dẫn có vỏ bọc cách điện?
HY:Cấu tạo của dây dẫn?
HTB:Lõi có cấu tạo như thế nào?
HK:Cấu tạo của vỏ bọc?
GV giới thiệu thêm về vỏ cách điện của dây dẫn.
HG:Tại sao lớp vỏ cách điện của dây ... hiết kế mạng điện: M(2x1,5)?
HCL: Trong quá trình sử dụng dây dẫn cần chú ý gì?
Hoạt động 3: Tìm hiểu cách sử dụng dây dẫn điện:
TL:Phải tuân theo thiết kế của mạng điện. Phải đúng yêu cầu kĩ thuật.
TL:Sử dụng môtơ phải dùng dây bọc đôi có lõi lớn.
HS tiếp thu.
TL:Dây dẫn lõi đồng, dây bọc đôi, tiết điện lõi 1,5mm2.
TL:Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện để tránh gây tai nạn cho người sử dụng.
Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài.
3. Sử dụng dây dẫn điện:
Phải tuân theo thiết kế của mạng điện. Phải đúng yêu cầu kĩ thuật.
Trong quá trình sử dụng cần lưu ý:
 Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện để tránh gây tai nạn cho người sử dụng.
 Đảm bảo an toàn khi sử dụng dây dẫn điện nối dài.
8'
Hoạt động 4
HY Kể tên các loại dây dẫn điện mà em đã học?
HK Làm thế nào phân biệt lõi của dây dẫn kép( mềm đôi , dây sup) ?
HG Em chọn dây như thế nào để lắp đặt đường dây dẫn điện ở trong nhà ?
HCL Những cơ sở để lựa chọn dây dẫn và chọn như thế nào?
Hoạt động 4: Củng cố ,luyện tập:
TL: Dây dẫn trần , dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn một lõi, dây dẫn nhiều lõi, dây dẫn lõi cứng , dây dẫn lõi mềm, dây đơn , dây kép( dây sup) 
TL: Dây mền đôi có hai dây dẫn đơn dính lại với nhau ở giữa bằng chất cách điện. Để phân biệt lõi của hai dây dẫn này bằng màu sắc hoặc chữ in (ghi nơi sản xuất,vật liệuchế tạo, điện áp cách điện ):
- Cùng màu thì cùng dây.
- Có in chữ hoặc không in chữ thì cùng một dây.
TL: Lựa chọn dây dẫn:
 - Tuỳ thuộc vào điều kiện kinh tế nhưng phải đảm bảo truyền dẫn điện an toàn.
- Vỏ cách điện phải phù hợp với điện áp của lưới điện và điều kiện lắp dặt.
- Tiết diện của lõi dây phải phù hợp với dòng điện sử dụng để dây dẫn không quá nóng và hỏng chất cách điện.
TL: 
- Dựa vào phụ tải để chọn tiết diện lõi.
- Dựa vào điện áp và vị trí lắp đặt mà chọn lựa vỏ bọc cách điện.
- Dựa vào cách lắp đặt , độ bền cơ học mà chọn lựa dây mềm, dây lõi cứng, dây một lõi và dây nhiều lõi.
* Phân loại dây dẫn điện
* Cấu tạo
* Cách sử dụng.
 4. Dặn dò: 1’
	Về nhà học kĩ bài.
	Trả lời các câu hỏi SGK.
	Làm một bản sưu tập dây dẫn. 
	Tiết sau học phần còn lại của bài 2: “Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà”.
IV.	RÚT KINH NGHIỆM,	BỔ SUNG:
......
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :
TL
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiến thức
Hoạt động 1:
Hoạt động 2:
Hoạt động 3:
Hoạt động 4:
Hoạt động 5:
Hoạt động 6:
Hoạt động 7:
Hoạt động : Củng cố , vận dụng :

Tài liệu đính kèm:

  • docCONG NGHE 9 .TOAN TAP.doc