I: Mục tiêu:
- Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
- Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng.
- Có ý thức tìm hiểu nghề điện dân dụng, yêu thích nghề.
- Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, khoa học và an toàn.
Tuần 1-Tiết 1: Bài 1: giới thiệu nghề điện dân dụng Ngày soạn:23/8/2008 Ngày dạy: /8/2008 I: Mục tiêu: Biết được vị trí, vai trò của nghề điện dân dụng đối với đời sống và sản xuất Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng. Biết được một số biện pháp an toàn lao động trong nghề điện dân dụng. Có ý thức tìm hiểu nghề điện dân dụng, yêu thích nghề. Học sinh được rèn luyện tính cẩn thận, khoa học và an toàn. II. Chuẩn bị: Thầy: nghiên cứu nội dung bài học, SGK, SGV, tài liệu tham khảo. Trò: nghiên cứu trước nội dung bài III. Tiến trình lên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung 1ổn định: Kiểm tra: Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh Giới thiệu bộ môn công nghệ 9 3. Bài mới ? Hãy nêu vai trò của điện năng? GV nhấn mạnh lại ? Hãy nghiên cứu, thảo luận và cho biết vai trò, vị trí của nghề điện? ? ? Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung? GV chốt lại giới thiệu và ghi bảng ? Hãy tìm hiểu đối tượng lao động của nghề điện? ? Gọi các nhóm lần lượt trả lời? ? Các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung? GV chốt lại giới thiệu và ghi bảng ? Hãy tìm hiểu điều kiện lao động của nghề điệnDD? Tổ chức cho HS các nhóm làm bài tập trắc nghiệm ? Hãy tìm hiểu yêu cầu của nghề điện? ? Tìm hiểu những nơI đào tạo nghề điện? ? Hãy cho biết triển vọng của nghề điện? ? Những nơI thường đào tạo nghề điện? GV chốt lại giới thiệu và ghi bảng ? Hãy cho biết nhưng nơi hoạt động của nghề điện? GV chốt lại giới thiệu và ghi bảng HS theo dõi HS trả lời - Có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước Thảo luận nhóm Theo dõi, ghi vở Thiết bị, nguồn điện, vật liệu, các đồ dùng điện Thảo luận nhóm Lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì Có kiến thức, kĩ năng, tháI dộ, sức khoẻ Theo dõi, ghi vở Thảo luận nhóm HS trả lời Theo dõi, ghi vở I/ Vai trò , vị týi của nghề điện DD: Có vai trò quan trọng góp phần thúc đẩy công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện: 1/ Đối tượng lao động của nghề điện: Thiết bị, nguồn điện, vật liệu, các đồ dùng điện 2/ Nội dung lao động của nghề điện: Lắp đặt, sửa chữa, bảo hành, bảo trì 3/ Điều kiện làm việc: 4/ Yêu cầu đối với người lao dộng: Có kiến thức, kĩ năng, tháI dộ, sức khoẻ 5/ Triển vọng của nghề điện: Luôn cần phát triển để phục vụ đất nước 6/ Những nơI đào tạo: Các trường dạy nghề, cao đẳng, đại học kĩ thuật 7/ Những nơI hoạt động của nghề điện: (SGK) IV/ Củng cố: ? Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học? HS: lần lượt trả lời GV chốt lại giới thiệu và nhấn mạnh V/ Hướng dẫn về nhà: Xem lại nội dung bài học, liên hệ với thực tiễn đời sống Bài tập: 2,3/8 Nghiên cứu trước bài học 2 vầ các nhóm sưu tầm mẫu vật liệu VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần 2-Tiết 2: Bài 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (2 tiết) Ngày soạn:25/8/2008 Ngày dạy: / 9/2008 I: Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được: Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo. Một số dây dẫn điện và dây cáp điện. Một số vật liệu cách điện của mạng điện. Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà. Một số vật liệu của mạng điện trong nhà. III. Tiến trình lên lớp: Tổ chức ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy nêu nội dung lao động của nghề Điện dân dụng. Học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài mới: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Giới thiệu mục tiêu bài học. Chia nhóm học tập, yêu cầu Học sinh làm việc theo nội dung như hình 2-1, bảng 2-1 SGK. Giáo viên giải thích rõ giữa lõi và sợi là khác biệt. Tránh nhầm lẫn giữa lõi và sợi. ? Vì sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn lại có màu sắc khác nhau. ? Em hãy nêu cấu tạo của dây dẫn điện. ? Sử dụng dây dẫn điện như thế nào cho hợp lí. ? Giáo viên hướng dẫn Học sinh đọc các kí hiệu dây dẫn điện trên bản vẽ kĩ thuật. Thảo luận nhóm - Học sinh làm việc theo nội dung như hình 2-1, bảng 2-1 SGK. HS trả lời HS: - Lựa chọn day dẫn phù hợp với các thông số kĩ thuật của mạng điện theo như thiết kế. - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn trong quá trình sử dụng. Theo dõi, ghi vở dây dẫn điện: 1. Phân loại: Học sinh làm việc theo yêu cầu của Giáo viên . 2. Cấu tạo của dây dẫn điện: - Lõi. - Vỏ cách điện. Ngoài ra có thể còn có thêm lớp vỏ bảo vệ. Sử dụng dây dẫn điện: - Lựa chọn day dẫn phù hợp với các thông số kĩ thuật của mạng điện theo như thiết kế. - Thường xuyên kiểm tra vỏ cách điện của dây dẫn trong quá trình sử dụng. IV/ Củng cố: ? Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học? HS: lần lượt trả lời GV chốt lại giới thiệu và nhấn mạnh V/ Hướng dẫn về nhà: Giáo viên tổng kết bài học, củng cố liến thức, hướng dẫn làm bài tập trong SGK. Dặn dò Học sinh chuẩn bị bài mới. VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần 3 - Tiết 3: Bài 2: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà (tiếp) Ngày soạn:30/8/2008 Ngày dạy: / 9/2008 I: Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được: Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. Biết cách sử dụng một số vật liệu điện thông dụng. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo. Một số dây dẫn điện và dây cáp điện. Một số vật liệu cách điện của mạng điện. 2. Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà. Một số vật liệu của mạng điện trong nhà. III. Tiến trình lên lớp: Tổ chức ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy nêu nội dung lao động của nghề Điện dân dụng. Học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài mới: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.(tiếp) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung ? Em hãy nêu cấu tạo của dây cáp điện. ? Giáo viên hướng dẫn Học sinh tìm hiểu về cấu tạo và phạm vi sử dụng của dây cáp điện. Gợi mở để Học sinh quan sát mạng điện thực tế để kết luận . ? cách sử dụng và phạm vi sử dụng. Giáo viên tổng hợp kết luận. ? Thế nào là vật liệu cách điện. ? Nêu yêu cầu của vật liệu cách điện. HS: Lõi. Vỏ cách điện. Vỏ bảo vệ. Học sinh thảo luận theo nhóm về cách sử dụng dây cáp điện – Báo cáo kết quả. dây cáp điện: Cấu tạo: Lõi. Vỏ cách điện. Vỏ bảo vệ. Sử dụng dây cáp điện: Học sinh thảo luận theo nhóm về cách sử dụng dây cáp điện – Báo cáo kết quả. vật liệu cách điện: Học sinh làm việc theo nhóm, nhắc lại khái niệm ở lớp 8. Học sinh làm bài tập trong SGK. IV/ Củng cố: ? Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học? HS: lần lượt trả lời GV chốt lại giới thiệu và nhấn mạnh V/ Hướng dẫn về nhà: Giáo viên tổng kết bài học, củng cố liến thức, hướng dẫn làm bài tập trong SGK. Dặn dò Học sinh chuẩn bị bài mới. VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần 4 - Tiết 4: Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện. Ngày soạn: 3 /9/2008 Ngày dạy: / 9/2008 I: Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được: Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện. Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo. Một số đồng hồ đo điện thông dụng. Một dụng cụ cơ khí thông dụng. Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: Tổ chức ổn định lớp. – Giới thiệu mục tiêu bài học. Kiểm tra bài cũ: ?. Em hãy nêu nội dung lao động của nghề Điện dân dụng. Học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét, cho điểm. Bài mới: vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.(tiếp) Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp – Giới thiệu mục tiêu bài học. Hoạt động 2: Tìm hiểu đồng hồ đo điện. Giáo viên giới thiệu cách phân loại đồng hồ đo điện mà thông dụng nhất là theo đại lượng đo. Kể tên một số loại đồng hồ đo điện mà em biết. ?Tại sao trên vỏ máy biến áp thường lắp vôn kế, am pe kế. Giáo viên chia nhóm, tổ chức cho Học sinh làm việc theo nội dung Bảng 3-2 SGK. - Giáo viên yêu cầu Học sinh kẻ bảng 3-3 SGK. Giải thích về cấp chính xác, điện áp thử cách điện, phương đặt dụng cụ đo. Theo dõi, ghi vở Theo dõi, ghi vở HS trả lời Học sinh thảo luận theo nhóm HS trả lời Học sinh thảo luận theo nhóm HS trả lời Đồng hồ đo điện. 1.Công dụng: - Dùng để đo đếm các đại lượng điện. - Kiểm tra tình trạng làm việc của mạng điện, thiết bị điện ..., phán đoán các nguyên nhan hư hỏng, sự cố kĩ thuật. 2.Phân loại đồng hồ đo điện: Đồng hồ đo điện Đại lượng đo Am pe kế A Vôn kế V Oát kế W Ôm kế Công tơ điện KW.h Cường độ dòng điện Điện áp Công suất Điện trở Điện năng tiêu thụ 3.Một số kí hiệu của đồng hồ đo điện. - Học sinh kẻ bảng 3-3 vào vở. - Học sinh làm việc theo nhóm, giải thích các kí hiệu có trên mặt đồng hồ. IV/ Củng cố: ? Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học? HS: lần lượt trả lời GV chốt lại giới thiệu và nhấn mạnh V/ Hướng dẫn về nhà: Giáo viên tổng kết bài học, củng cố liến thức, hướng dẫn làm bài tập trong SGK. Dặn dò Học sinh chuẩn bị bài mới. VI/ Rút kinh nghiệm: Tuần 5 - Tiết 5: Bài 3: dụng cụ dùng trong lắp đặt mạng điện(Tiếp). Ngày soạn: 14 /9/2008 Ngày dạy: / 9/2008 I: Mục tiêu: Dạy xong bài này giáo viên cần làm cho học sinh đạt được: Biết phân loại, công dụng của một số đồng hồ đo điện. Biết công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà. II. Chuẩn bị: 1/Giáo viên: Nghiên cứu nội dung bài trong sách giáo khoa, SGV, tài liệu tham khảo. Một số đồng hồ đo điện thông dụng. Một dụng cụ cơ khí thông dụng. 2/Học sinh: Đọc trước bài mới ở nhà. III. Tiến trình lên lớp: 1/Tổ chức ổn định lớp. – Giới thiệu mục tiêu bài học. 2/Kiểm tra bài cũ: ?. Giải thích về cấp chính xác, điện áp thử cách điện, phương đặt dụng cụ đo. Học sinh trả lời – Giáo viên nhận xét, cho điểm. 3/Bài mới: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung Hoạt động 1: Tổ chức ổn định lớp – Giới thiệu mục tiêu bài học. Hoạt động 2 Giáo viên chia nhóm, yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. Tổ chức cho các nhóm kiểm tra đánh giá chéo, nhận xét. Giáo viên đưa ra một số dụng cụ cơ khí cho Học sinh nhận biết, nêu công dụng. Giáo viên nêu cách phân loại, từ đó có cơ sở để lựa chọn dụng cụ phù hợp Học sinh làm việc theo nhóm như yêu cầu của Giáo viên. Các nhóm kiểm tra chéo, nhận xét, đánh giálẫn nhau. Học sinh quan sát các dụng cụ cơ khí, nêu công dụng của từng loại, phân loại, Tìm hiểu cách sử dụng. Học sinh thảo luận theo nhóm - Học sinh kẻ bảng 3-3 vào vở. - Học sinh làm việc theo nhóm, giải thích các kí hiệu có trên mặt đồng hồ. IV/ Củng cố: ? Nhắc lại những kiến thức cơ bản của bài học? HS: lần lượt trả lời G ... + HS nghieõn cửựu taứi lieọu SGK. HS traỷ lụứi caõu hoỷi cuỷa GV. - Neỏu chuứng caờng daõy laùi. - Phaựt quang caõy coỏi (do ban qaỷun lyự ủieọn cụ sụỷ) - Neỏu hoỷng lụựp caựch ủieọn phaỷi thay daõy mụựi. 20’ Hẹ 2: Kieồm tra caựch ủieọn cuỷa maùng ủieọn + Kieồm tra oỏng luoàng daõy, oỏng sửự, puli. GV: Hửụựng daón HS kieồm tra caựch ủieọn maùng ủieọn lụựp hoùc. Yeõu caàu kieồm tra: OÁng luoàng daõy coự bũ gaọp, vụừ hay khoõng? Neỏu gaọp vụừ phaỷi sửỷ lyự nhử theỏ naứo? HS: Tieỏn haứnh kieồm tra theo yeõu caàu cuỷa giaựo vieõn. 4/Cuỷng coỏ: (5ph) - Taùi sao caàn phaỷi kieồm tra ủũnh kyứ veà an toaứn ủieọn cuỷa maùng ủieọn trong nhaứ? Trửụực khi kieồm tra ta caàn chuự yự gỡ? - Caực loaùi daõy, vaọt lieọu caựch ủieọn nhử theỏ naứo phaỷi caàn thay mụựi? 5/BTVN: (2ph) - Xem tieỏp baứi “kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ” phaàn muùc 3 vaứ 4. --------------------------------- Tieỏt 31: KIEÅM TRA THệẽC HAỉNH AN TOAỉN MAẽNG ẹIEÄN TRONG NHAỉ (tt). Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày dạy: / 03/2009 I/Muùc tieõu baứi daùy: Daùy xong baứi naứy, GV caàn laứm cho hoùc sinh ủaùt ủửụùc: + Hieồu ủửụùc sửù caàn thieỏt phaỷi kieồm tra an toaứn ủieọn cho maùng ủieọn trong nhaứ. + Hieồu ủửụùc caựch kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ. + Kieồm tra ủửụùc moọt soỏ yeõu caàu an toaứn ủieọn maùng ủieọn trong nhaứ. II/Chuaồn bũ GV:+ Moọt soỏ maóu vaọt veà daõy daón, thieỏt bũ ủieàu khieồn, ủoà duứng ủieọn, buựt thửỷ ủieọn. + Nghieõn cửựu noọi dung baứi trong SGK vaứ SGV, tham khaỷo taứi lieọu coự noọi dung lieõn quan ủeỏn baứi daùy. HS: + Xem taứi lieọu muùc 3 vaứ 4 (tt). III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: 1- Toồ chửực vaứ oồn ủũnh lụựp: (2ph) 2- Kieồm tra baứi cuừ: (6ph) Caõu 1: Trửụực khi kieồm tra maùng ủieọn ta caàn lửu yự gỡ? Noọi dung kieồm tra ủửụứng daõy daón vaứ vaọt lieọu caựch ủieọn? Neõu caựch sửỷ lyự theo tửứng noọi dung kieồm tra? 3- Daùy baứi mụựi: (30 ph) VI- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Tg (phuựt) NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 5’ Hẹ 1: Kieồm tra thieỏt bũ ủieọn a/ Caàu dao, coõng taộc: Haừy ủửa ra nhửừng khaộc phuùc coọt (B) cho caực trửụứng hụùp coọt (A) (hỡnh SGK/52) * Vũ trớ caột caàu dao, coõng taộc: - Hửụựng chuyeồn ủoọng cuỷa nuựm ủoựng caột theo duựng hỡnh 12-1 SGK/52. b/ Caàu chỡ: Khi kieồm tra caàu chỡ caàn chuự yự : SGK /52. c/ OÅ caộm vaứ phớch caộm ủieọn: Caực yeõu caàu kyừ thuaọt: SGK/53. Maùng ủieọn trong nha coự caực thieỏt bũ gỡ? Thửụứng laộp ủaởt ụỷ ủaõu?. Yeõu caàu HS ủửa ra caựch khaộc phuùc noọi dung ụỷ hỡnh beõn. + Khi kieồm tra vũ trớ ủoựng, caột cuỷa caàu dao, coõng taộc phaỷi kieồm tra nhử theỏ naứo? + Khi kieồm tra caàu chỡ ta caàn kieồm tra nhửừng vaỏn ủeà gỡ? - Taùi sao khoõng theồ duứng daõy ủoàng coự cuứng kớch thửụực thay cho daõy chỡ cuỷa caàu chỡ chaựy? OÅ caộm vaứ phớch caộm phaỷi ủaỷm baỷo caực yeõu caàu gỡ? + HS traỷ lụứi: Caàu dao, coõng taộc, caàu chỡ, oồ ủieọn, phớch caộm. Thửụựng maộc ủaởt ụỷ baỷng ủieọn. HS suy nghú ủửa ra caực phửụng aựn giaỷi quyeỏt. HS traỷ lụứi nhử hỡnh 12-1 SGK/52. HS traỷ lụứi: - Laộp ụỷ daõy pha. - Baỷo veọ ủoà duứng ủieọn. - Coự naộp ủaọy. - Soỏ lieọu ủũnh mửực. HS traỷ lụứi: Daõy ủoàng khoự chaựy đ gaõy hoaỷ hoaùn. HS ủoùc taứi lieọu SGK/53. 10’ Hẹ 2: Kieồm tra caực ủoà duứng ủieọn + Khi kieồm tra caàn chuự yự: * Caực boọ phaọn caựch ủieọn phaỷi coứn nguyeõn veùn. Chi tieỏt naứo vụừ thỡ phaỷi thay ngay. * Daõy daón ủieọn khoõng hụỷ lụựp caựch ủieọn, khoõng raùn nửựt, ủaởc bieọt laứ choó noỏi daõy vaứo phớch caộm vaứ choồ noỏi vaứo ủoà duứng ủieọn. * Phaỷi kieồm tra ủũnh kyứ ủoà duứng ủieọn, neỏu bũ hử hoỷng phaỷi sửỷa chửừa ngay. * Chổ sửỷ duùng ủoà duứng ủieọn khi noựủaỷm baỷo caực yeõu caàu veà an toaứn ủieọn. Khi kieồm tra ủoà duứng ủieọn caàn chuự yự nhửừng phaàn tửứ naứo cuỷa ủoà duứng? GV thoõng baựo cho HS: - Neỏu caực boọ phaọn caựch ủieọn, choồ noỏi daõy khoõng ủaỷm baỷo an toaứn thỡ phaỷi sửỷa chửừa vaứ thay theỏ ngay vỡ nguy hieồm cho ngửụứi sửỷ duùng. - GV hửụựng daón HS duứng maột quan saựt hoaởc duứng buựt thửỷ ủieọn ủeồ nhaọn bieỏt sửù hoỷng hoực cuỷa ủoà duứng ủieọn. HS: Nghieõn cửựu taứi lieọu traỷ lụứi: - Caực boọ phaọn caựch ủieọn. - Daõy daón noỏi vaứo phớch caộm vaứ choồ noỏi vaứo ủoà duứng ủieọn. HS quan saựt choồ noỏi daõy daón vaứo ủoà duứng ủieọn, caực chi tieỏt caựch ủieọn. 4/Cuỷng coỏ: (5ph) - Khi kieồm tra baỷo dửụừng maùng ủieọn, caàn phaỷi kieồm tra nhửừng phaàn tửỷ naứo cuỷa maùng ủieọn. 5/BTVN: (2ph) - Kieồm tra an toaứn ủieọn caực ủoà duứng ủieọn cuỷa gia ủỡnh. Xem trửụực baứi: “toồng keỏt vaứ oõn taọp” cho tieỏt sau. - Ra 1 soỏ caõu hoỷi oõn taọp cho HS. HS chuaồn bũ caực caõu hoỷi ủeồ tieỏt sau traỷ lụứi. --------------------------------- Tieỏt 32: OÂN TAÄP( Lyự thuyeỏt vaứ thửùc haứnh ) Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày dạy: / 03/2009 I/Muùc tieõu baứi daùy: GV hửụựng daón cho HS oõn taọp nhửừng noọi dung sau: + Moọt soỏ ủaởc ủieồm, yeõu caàu cụ baỷn cuỷa ngheà ủieọn daõn duùng, coự lieõn heọ vụựi baỷn thaõn ủeồ choùn ngheà. + Qui trỡnh chung veà noỏi daõy daón ủieọn, yeõu caàu kyừ thuaọt cuỷa moỏi noỏi vaứ 1 soỏ thao taực kyừ thuaọt cụ baỷn cuỷa phửụng phaựp noỏi daõy daón ủieọn. + Qui trỡnh chung laộp ủaởt moọt soỏ maùch ủieọn ủụn giaỷn cuỷa maùng ủieọn trong nhaứ. + Nghieõn cửựu SGK, tham khaỷo taứi lieọu coự lieõn quan noọi dung oõn taọp. II/Chuaồn bũ GV:+ Ra ủeà cửụng caõu hoỷi oõn taọp trửụực cho HS, phieỏu hoùc taọp. HS: + Chuaồn bũ trửụực caõu hoỷi cuỷa GV ủaừ ủửa ra. III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: 1- Toồ chửực vaứ oồn ủũnh lụựp: (2ph) 2- Kieồm tra baứi cuừ: (6ph) Sửù chuaồn bũ noọi dung oõn taọp cuỷa HS (ủeà cửụng) Kieồm tra loàng vaứo trong quựa trỡnh oõn taọp. 3- Daùy baứi mụựi: (30 ph) VI- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Tg (phuựt) NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 10’ Hẹ 1: OÂn taọp veà ủaởc ủieồm yeõu caàu cuỷa ngheà ủieọn daõn duùng: + ẹaởc ủieồm yeõu caàu cuỷa ngheà: Muùc II SGK/5. + Noọi dung lao ủoọng: Muùc 2 SGK/6. + ẹieàu kieọnlaứm vieọc: Laứm vieọc ngoaứi trụứi. Laứm vieọc trong nhaứ. Laứm vieọc treõn cao.. Thửụứng phaỷilao ủoọng. Nguy hieồm vỡ laứm vieọc gaàn khu vửùc coự ủieọn. + yeõu caàu: Muùc 4 SGK/7. + Neõu yeõu caàu cuỷa ngheà ủieọn daõn duùng. + Noọi dung lao ủoọng vaứ ủieàu kieọn laứm vieọc cuỷa ngheà ủieọn. + Yeõu caàu cuỷa ngheà. + HS chuaồn bũ trửụực. Xem taứi lieọu SGK/ 5, 6, 7. 20’ Hẹ 2: OÂn taọp veà ủoàng hoà ủieọn vaứ noỏi daõy daón: + Caực loaùi ủoàng hoà ủo ủieọn: Xem muùc 2 vaứ 3 SGK/14 + Noỏi daõy daón ủieọn: a/ Caực loaùi moỏi noỏi daõy daón ủieọn: - Moỏi noỏi thaỳng (noỏi noỏi tieỏp). - Moỏi noỏi, phaõn nhaựnh (noỏi reừ). - Moỏi noỏi duứng phuù kieọn (hoọp noỏi duứng phuù kieọn (hoọp noỏi daõy, bu loõng,) b/ Yeõu caàu moỏi noỏi: - Daón ủieọn toỏt. - Coự ủoọ beàn cụ hoùc cao. - An toaứn ủieọn. - ẹaỷm baỷo veà maởt myừ thuaọt. c/ Qui trỡnh chung noỏi daõy daón: - Goàm 6 bửụực: +Bửụực 1: Boực voừ caựch ủieọn. +Bửụực 2: Laứm saùch loừi. +Bửụực 3: Noỏi daõy. +Bửụực 4: Kieồm tra moỏi noỏi. +Bửụực 5: Haứn moỏi noỏi. +Bửụực 6: Caựch ủieọn moỏi noỏi. Coự caực loaùi ủoàng hoà ủo ủieọn naứo? ẹaùi lửụùng caàn ủo kyự hieọu? Khi noỏi daõy daón ủieọn ta coự caực caựch noỏi naứo? Khi noỏi daõy daón ủieọn moỏi noỏi phaỷi ủaỷm baỷo yeõu caàu gỡ? Neõu trỡnh tửù qui trỡnh noỏi daõy daón ủieọn. Yeõu caàu phaõn tớch tửứng bửụực laứm. HS nghieõn cửựu traỷ lụứi. Voõn keỏ:, ủo U, V. Am pe keỏ, ủo I, A. OÂn keỏ, ủo R, W. . HS thaỷo luaọn traỷ lụứi. HS nghieõn cửựu taứi lieọu traỷ lụứi. HS nghieõn cửựu caực taứi lieọu ủaừ chuaồn bũ traỷ lụứi goàm 6 bửụực. 4/Cuỷng coỏ: (5ph) Neõu ủieàu kieọn vaứ yeõu caàu ngheà ủieọn daõn duùng. Coự caực loaùi ủoàng hoà ủo ủieọn naứo? Qui trỡnh noỏi daõy daón ủieọn ủửụùc thửùc hieọn thửự tửù caực bửụực nhử theỏ naứo? 5/BTVN: (2ph) Xem tieỏp baứi toồng keỏt vaứ oõn taọp (tt) cho tieỏt tụựi. Tieỏt 33: OÂN TAÄP( Lyự thuyeỏt vaứ thửùc haứnh ) (tt) Ngày soạn: 20/02/2009 Ngày dạy: / 03/2009 I/Muùc tieõu baứi daùy: GV hửụựng daón cho HS oõn taọp nhửừng noọi dung sau: + Moọt soỏ ủaởc ủieồm, yeõu caàu cụ baỷn cuỷa ngheà ủieọn daõn duùng, coự lieõn heọ vụựi baỷn thaõn ủeồ choùn ngheà. + Qui trỡnh chung veà noỏi daõy daón ủieọn, yeõu caàu kyừ thuaọt cuỷa moỏi noỏi vaứ 1 soỏ thao taực kyừ thuaọt cụ baỷn cuỷa phửụng phaựp noỏi daõy daón ủieọn. + Qui trỡnh chung laộp ủaởt moọt soỏ maùch ủieọn ủụn giaỷn cuỷa maùng ủieọn trong nhaứ. + Nghieõn cửựu SGK, tham khaỷo taứi lieọu coự lieõn quan noọi dung oõn taọp. II/Chuaồn bũ GV:+ Ra ủeà cửụng caõu hoỷi oõn taọp trửụực cho HS, phieỏu hoùc taọp. HS: + Chuaồn bũ trửụực caõu hoỷi cuỷa GV ủaừ ủửa ra. III/ Hoaùt ủoọng daùy vaứ hoùc: 1- Toồ chửực vaứ oồn ủũnh lụựp: (2ph) 2- Kieồm tra baứi cuừ: (3ph) Sửù chuaồn bũ noọi dung oõn taọp cuỷa HS (ủeà cửụng) Kieồm tra loàng vaứo trong quựa trỡnh oõn taọp. 3- Daùy baứi mụựi: (30 ph) VI- Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Tg (phuựt) NOÄI DUNG KIEÁN THệÙC PHệễNG PHAÙP DAẽY HOẽC Hoaùt ủoọng cuỷa thaày Hoaùt ủoọng cuỷa troứ 20’ Hẹ 3: OÂn taọp veà noỏi daõy daón ủieọn vaứ laộp ủaởt maùng ủieọn: A/ Sụ ủoà 1 (SGV/41) Sụ ủoà 2 (SGK/31) Qui trỡnh: 6 bửụực/24 5 bửụực/32 B/ Sụ ủoà 1 a) SGK/34 b) SGV/46 Qui trỡnh: 6 bửụực/SGK/35 Sụ ủoà 2 a) SGK/37 b) SGV/51 Qui trỡnh: 5 bửụực/SGK/38 Sụ ủoà 3 a) SGK/41 b) SGV/56 Qui trỡnh: 5 bửụực/SGK/42 Sụ ủoà 4 a) SGK/43 b) SGV/61 Qui trỡnh: 5 bửụực/SGK/44 GV: Hửụựng daón hoùc sinh oõn taọp laộp ủaởt maùch ủieọn: + Quy trỡnh chung. + Moõ taỷ quy trỡnh laộp ủaởt 1 maùch ủieọn cuù theồ. (maùch ủieọn ủeứn huyứnh quang) Hoùc sinh laứm vieọc nhoựm theo phieỏu hoùc taọp veà noỏi daõy daón ủieọn: + Yeõu caàu kyừ thuaọt cuỷa moỏi noỏi. + Quy trỡnh chung noỏi daõy daón ủieọn. + Moõ taỷ nhửừng thao taực kyừ thuaọt cụ baỷn cuỷa 1 phửụng phaựp noỏi (vớ duù noỏ noỏi tieỏp) 10’ Hẹ 4: OÂn taọp veà kieồm tra an toaứn ủieọn trong nhaứ: Thửùc haứnh GV hửụựng daón cho hoùc sinh oõn taọp: + Sửù caàn thieỏt phaỷi kieồm tra an toaứn ủieọn maùng ủieọn theo ủũnh kyứ. + Noọi dung coõng vieọc kieồm tra an toaứn maùng ủieọn trong nhaứ. HS: Thửùc haứnh theo hửựụng daón cuỷa GV theo tửứng nhoựm. 4/Cuỷng coỏ: (8ph) Neõu ủieàu kieọn vaứ yeõu caàu ngheà ủieọn daõn duùng. Coự caực loaùi ủoàng hoà ủo ủieọn naứo? Qui trỡnh noỏi daõy daón ủieọn ủửụùc thửùc hieọn thửự tửù caực bửụực nhử theỏ naứo? Neõu taỏt caỷ caực sụ ủoà vaứ qui trỡnh veà noỏi daõy daón ủieọn vaứ laộp ủaởt maùng ủieọn 5/BTVN: (2ph) Hoùc kyừ ủeà cửụng, caực hỡnh veừ sụ ủoà a) Veừ sụ ủoà laộp ủaởt maùch ủieọn ủeứn oỏng huyứnh quang. b) Veừ sụ ủoà laộp ủaởt maùch ủieọn 1 coõng taộc 3 cửùc ủieàu khieồn 2 ủeứn. ---------------------------------
Tài liệu đính kèm: