Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Tuần 02

Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Tuần 02

I. Mục tiêu:

1.Kiến thức:

 Biết được cấu tạo của day cáp điện, cách sử dụng cáp điện.

 Biết thế nào là vật liệu cách điện.

2.Kĩ năng:

 Biết phân loại và nhận dạng cáp điện và vật liệu cách điện.

 Rèn khả năng quan sát.

 3.Thái độ:

 Trung thực, tích cực, hợp tác trong hoạt động học.

 

doc 44 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1996Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Công nghệ - Tuần 02", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2
Tiết 2
Bài 2
VẬT LIỆU DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
 Biết được cấu tạo của day cáp điện, cách sử dụng cáp điện.
 Biết thế nào là vật liệu cách điện.
2.Kĩ năng: 
 Biết phân loại và nhận dạng cáp điện và vật liệu cách điện.
 Rèn khả năng quan sát.
 3.Thái độ:
 Trung thực, tích cực, hợp tác trong hoạt động học.
II. Chuẩn bị:
 Tranh vẽ to cáp điện; vật mẫu day cáp và moat số thiết bị cách điện.
III. Các hoạt động trên lớp:
1. Ổn định tổ chức: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: Lồng ghép vào các hoạt động.
 3. Bài mới:
 Hoạt động 1: Tạo tình huống học tập (2’).
 Cho HS quan sát các loại dây dẫn điện và đặt câu hỏi:
 GV: Em hãy cho biết có những loại dây dẫn điện nào?
 Những đường dây điện ngoài trời đi vào nhà thường được làm bằng vật liệu gì và cấu tạo ra sao? Tại sao ta phải dùng những loại dây như thế?
 HS: Dây dẫn điện, dây cáp điện và vật liệu cách điện. Được làm bằng nhôm, đồng, nhựa... 
 Để hiểu rõ về các vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà,chúng ta cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
17’
13’
 7’
 5’
Hoạt động2: Tìm hiểu dây dẫn điện.
1.Hãy kể tên các loại dây dẫn mà em biết?
2.Hãy thảo luận từng cặp hoặc từng bàn trong 3 phút để thực hiện bảng 2-1: Phân loại dây dẫn điện.
 3.Hãy hoàn thành các câu điền khuyết để củng cố khái niệm dây dẫn.
4.Yêu cầu HS xem H2-2
 Dây dẫn bọc cách điện có cấu tạo như thế nào? Chúng được làm bằng vật liệu gì?
 Ngoài lớp cách điện, một số loại dây dẫn còn có thêm lớp vỏ bảo vệ chống va đập cơ học, độ ẩm, nước và các chất hóa học. 
 5. Tại sao lớp vỏ cách điện của dây đẫn điện thường có màu sắc khác nhau?
 6. Khi sử dụng dây dẫn ta cần lưu ý những vấn đề gì?
Lưu ý HS các kí hiệu:
 M ( nxF )
 - M là lõi đồng
 - n là số lõi dây
 - F là tiết diện của lõi dây dẫn (mm2). 
Hoạt động : Tìm hiểu về dây cáp điện
Cho xem hình 2-3 
1. Nêu cấu tạo của cáp điện
2. Vật liệu của chúng là gì?
Giới thiệu 1 số loại cáp điện ở bảng 2.2
3. Cáp điện với mạng điện trong nhà được sử dụng như thế nào?
Khi mua cáp hoặc thiết kế, ta cần chỉ rõ chất cách điện, cấp điện áp và chất liệu làm lõi.
Hoạt động : Tìm hiểu về vật liệu cách điện.
Cho HS xem 1 số vật liệu (vật mẫu) cách điện.
4. Y/c HS kể tên 1 số vật liệu cách điện.
5. Vật liệu cách điện nào thường dùng nhất?
6. Hãy thảo luận và gạch chéo vào ô trống để chỉ rõ những vật cách điện của mạng điện trong nhà.
4. Hoạt động : Tổng kết
Gợi ý HS trả lời câu hỏi cuối bài.
* Dặn dò: Học bài và xem trước bài 3.
5.Rút kinh nghiệm:
1.Dây trần, dây có vỏ bọc, dây dẫn lõi một sợi, dây lõi nhiều sợi.
2.Thảo luận và hoàn thành bảng 2-1.
Dây trần
Bọc cách điện
Lõi nhiều sợi
Lõi một sợi
d
a, b, c
b, c, d
a
 3. - Có nhiều loại dây dẫn điện. Dựa vào lớp vỏ cách điện,dây dẫn điện được chia thành dây dẫn trần và dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
 - Dựa vào số lõi và số sợi của lõi có dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi một sợi và dây lõi nhiều sợi.
4. Xem hình vẽ.
 Dây dẫn bọc cách điện có 2 phần chính: phần lõi và lớp vỏ cách điện.
 Lõi: đồng hoặc nhôm.
 Vỏ: thường làm bằng cao su hoặc PVC.
 5. Để phân biệt được dây nóng (pha) với dây nguội (trung tính).
6. Đọc thông tin phần 3.Sử dụng dây dẫn điện.
Làm việc theo nhóm
Xem tranh
1. Nêu cấu tạo:
1) Lõi cáp.
2) Vỏ cách điện
3) Vỏ bảo vệ
2.- Lõi cáp làm bằng đồng hoặc nhôm.
 - Vỏ cách điện thường làm bằng cao su tự nhiên, cao su tổng hợp, PVC.
 - Vỏ bảo vệ phù hợp với môi trường lắp đặt cáp khác nhau như vỏ chịu nhiệt, chịu mặn, chịu ăm mòn,
 Cáp của mạng điện trong nhà thường có lớp vỏ mềm chịu được nắng, mưa.
 Xem bảng và nhận dạng các loại cáp điện.
3. Dẫn điện từ lưới điện phân phối (hạ áp) gần nhất đến mạng điện trong nhà.
HS xem hình 2-4.
 Xem mẫu và nhận dạng các loại vật liệu cách điện.
 4. Nhựa, cao su, mica, sứ, sành, gỗ,
5. Nhựa.
6. Đánh chéo đúng:
Puli sứ, ống luồn day dẫn, vỏ cầu chì, vỏ đui neon, mica.
Sự khác nhau giữa dây cáp và dây dẫn điện.
- Dây cáp: lõi to hơn, chịu được nắng mưa tốt hơn, đắt tiền hơn, có vỏ bảo vệ, sử dụng ngoài trời.
- Dây dẫn điện: lõi nhỏ, chịu nắng mưa kém, rẻ tiền, không có vỏ bảo vệ.
 Dây dẫn và dây cáp điện dùng để truyền tải và phân phối điện năng đến nơi tiêu thụ điện (các đồ dùng điện).
I. Dây dẫn điện:
 1. Phân loại:
 Dây dẫn trần, dây dẫn bọc cách điện, dây dẫn lõi nhiều sợi, dây dẫn lõi một sợi.
 2.Khái niệm:
 Dây dẫn điện có nhiều loại: dây trần và dây có vỏ bọc cách điện.Dây dẫn điện dùng để truyền tải điện năng. Mạng điện trong nhà dùng dây dẫn có vỏ bọc cách điện để đảm bảo an toàn. 
 3. Cấu tạo của dây dẫn điện được bọc cách điện. 
 1_ lõi dây.
 2_ vỏ cách điện.
 3_ vỏ bảo vệ.
 4. Sử dụng:
II.Dây cáp điện:
1.Cấu tạo:
 1) Lõi cáp: đồng, nhôm.
 2) Vỏ cách điện: cao su
 3)Vỏ bảo vệ.
 2. Sử dụng cáp điện:
III. Vật liệu cách điện:
Vật liệu cách điện là vật liệu không cho dòng điện đi qua.
VD: nhựa, cao su, sứ, sành, mica, gỗ,
Tuần: 3
Ngày
Tiết: 3.
Bài: 3
DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN
I.Mục tiêu:
 1.Kiến thức:
 -Biết công dụng, phân loại của 1 só đồng hồ đo điện.
 -Biết công dụng của 1 số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt điện.
 2.Kĩ năng:
 Quan sát, tư duy và phân tích vấn đề rút ra kết luận.
 3.Thái độ:
 Nghiêm túc và tích cực trong hoạt động học tập.
II.Chuẩn bị:
 -Tranh vẽ 1 số đồng hồ đo điện.
 -Tranh vẽ dụng cụ cơ khí thường dùng trong lắp đặt điện.
 -Một số đồng hồ đo điện: vôn kế, ampe kế, công tơ, đồng hồ vạn năng.
 -Một số dụng cụ cơ khí: thước cuộn, thước cắp, kìm điện các loại, khoan,
III.Các hoạt động trên lớp:
 1.Ổn định tổ chức: (1’)
 2.Kiểm tra bài cũ: (7’).
 CH1: hãy mô tả cấu tạo và cách sử dụng cáp điện trong mạng điện trong nhà.
 CH2: Hãy so sánh sự khác nhau của day cáp điện và day dẫn điện. Cho ví dụ vài đồ dùng điện làm bằng chất cách điện.
 3.Bài mới:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu công dụng của đồng hồ đo điện:
1.Hãy kể tên 1 số đồng hồ đo điện mà em biết.
Y/c HS đánh chéo vào bảng 3-1 những đại lượng đo của đồng hồ đo điện.
Cho HS xem tranh và 1 số đồ dùng đồng hồ đo điện.
2.Dựa vào các đồng hồ đo điện ta biết được điều gì?
3.Tại sao người ta phải lắp vôn kế và ampe kế trên vỏ máy biến áp?
4.Vậy, nói chung công dụng của các đồng hồ đo điện là gì?
Hoạt động 2: Phân loại đồng hồ điện.
5.Em hãy điền những đại lượng đo tương ứng với đồng hồ đo điện vào bảng 3-2.
Y/c HS xem bảng và ghi ký hiệu các loại đồng hồ đo điện vào bảng.
 : đặt theo phương nằm ngang.
 : đặt vuông góc.
Hoàn thiện và kết luận.
 6. Cấp chính xác là gì?
 Y/c HS xem ví dụ SGK.
7.Vôn kế có thang đo “300V” có ý nghĩa gì?
8. Vơn kế 300V, cấp chính xác 1,5 thì sai số lớn nhất là bao nhiêu?
Như vậy vôn kế này không thể dùng cho các thí nhiệm trên lớp vì sai số quá lớn.
Y/c HS làm việc theo nhóm đọc và giải thích các ký hiệu ghi trên mặt đồng hồ.
Hoàn thiện câu trả lời.
1.Vốn kế, ampe kế, đồng hồ đa năng,
Làm bảng 3-1 chọn:
-Cường độ dòng điện.
-Điện trở mạch điện.
-Công suất tiêu thụ của mạch điện.
-Điện năng tiêu thụ
-Điện áp.
Đây là các đại lượng điện.
2.ta có thể biết được tình trạng làm việc của các thiết bị điện, phán đoán được nguyên nhân nhãng hư hỏng, sự cố kỹ thuật, tình trạng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng.
3.Để biết được số chỉ của hiệu điện thế và cường độ dòng điện của máy biến áp trong tình trạng hiện thời.
4. đồng hồ đo điện dùng để xác đinhgj trị số định mức của các đại lượng điện trong mạng điện.
5.
Ampe kế: cường độ dòng điện.
Oát kế: công suất điện.
Vôn kế: hiệu điện thế.
Ôm kế: điện trở mạch điện.
Đồng hồ vạn năng: R,U,I.
Ampe kế: A
Oát kế: W
Vôn kế: V
Công tơ:kWh
Ôm kế:
HS kiểm tra chéo kết quả phiếu học tập.
6. Cấp chính xác là sai số của phép đo.
7. Đó là giới hạn đo của vôn kế.
 8. Sai số lớn nhất là: (300Vx1,5)/100 = 4,5V 
 Làm việc theo nhóm.
 Đọc và ghi phần giải thích các ký hiệu trên mặt đồng hồ.
 Đại diện nhóm trình bày.
 Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
I. Đồng hồ đo điện:
1.Công dụng:
đồng hồ đo điện dùng để xác định trị số định mức của các đại lượng điện trong mạng điện.
2.Phân loại đồng hồ đo điện:
Bảng 3-2
Hoạt động 3: Tìm hiểu dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
Y/c 1 HS đọc to phần mở.
Vậy hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu 1 số loại dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện.
Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào những ô trống trong bảng 3-4!
Y/c vài cặp HS trình bày có bổ sung ý kiến.
Thống nhất với cả lớp câu trả lời chính xác.
4.Củng cố:
Đề nghị 2 HS đọc ghi nhớ.
Tổng kế toàn bài.
*Dặn dò: chép ghi nhớ.
Chuẩn bị bài thực hành 4.
5.Rút kinh nghiệm.
Đọc phần “tình huống học tập”
 Làm việc theo cặp:
 +Thước: Đo chiều dài.
 +Thước cặp: Đo đường kính
 +Panme: Đo đường kính chính xác (1/1000mm).
 +Tua vít: vặn ốc.
 +Búa: đóng đinh, tán.
 +Cưa: cưa, cắt ống nhựa và kim loại.
 +Kìm cắt, kìm tuốc, kìm giữ.
 +Khoan máy, khoan tay.
Đại diện từng cặp trả lời từng ý, có bổ sung.
-Đọc ghi nhớ.
-Vài HS trả lời các câu hỏi tổng kết.
-Làm Bt trang 17.
II.Dụng cụ cơ khí:
 *Ghi nhớ: (SGK).
Tuần 4, 5, 6.
Tiết 4, 5, 6.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
Bài 4
Thực hành: SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I.Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Giúp HS:
- Biết chức năng của một số đồng hồ đo điện.
- Biết sử dụng mộ ... H11.7 và xem tranh của GV (cho xem) tìm hiểu kiểu lắp đặt ngầm.
 MĐ lắp đặt kiểu ngầm là đây dẫn được âm vào trong tường, khi lắp đặt đây dẫn phải tiến hành trước khi xây tường.
 Nghe GV giới thiệu 
Nêu ưu, nhược điểm của MĐ lắp đặt kiểu ngầm: Ưu điểm là tạo được vẽ thẩm mỹ nhưng nhược điểm là khó kiểm tra, sửa chữa,
Hoạt động 2:
4. Củng cớ-H/dẫn về nhà:
2 HS đọc ghi nhớ:
BT1/59-SGK:
1. Nởi
2. Ngầm
3. Ngầm
4. Nởi
BT2/50-SGK:
- Cho HS quan sát các kiểu lắp đặt dây dẫn điện trong nhà trên mợt sớ tranh.
- Mạng điện trong lớp học em được lắp đặt nở hay ngầm?
Nợi dung bài nghiên cứu về 2 phương pháp lắp đặt dây dẫn điện: lắp đặt nởi và ngầm.
- Nêu khái niệm: mạng điện lắp đặt kiểu nởi là dây dẫn được lắp đặt nởi trên các vật cách điện như puli sứ, khuơn gỡ hoặc lờng trong đường ớng bằng chất cách điện đặt dọc theo trần nhà, cợt, dầm xà,
- Việc lựa chọn các phương pháp lắp đặt dây dẫn kiểu nởi tùy thuợc vào những yếu tớ gì?
- Các vật liệu phụ kiện cần thiết cho cơng việc lắp đặt dây dẫn điện trong ớng PVC là gì?
- Hiện nay loại ớng nào được sử dụng phở biến?
- Mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nởi đảm bảo những yêu cầu kĩ thuật gì?
Giải thích, dẫn chứng thực tế cho HS hiểu rõ.
Chỉ cho HS xem trên tranh và mạch điện phòng học.
1/Thế nào là mạng điện lắp đặt kiểu nổi?
2/Ưu & nhược điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nổi.
Nhận xét, đánh giá tiết học.
Học phần 1.
Xem trước phần 2.
Ngày dạy: 18/04/2009.
Bài 11. 
LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ(tt)
Giới thiệu cho HS hiểu về phương pháp lắp đặt dây dẫn ngầm qua tranh ảnh và liên hệ thực tế.
Y/c HS xem tranh và H11.7
Hãy nêu khái niệm của mạng điện lắp đặt dây đẫn kiểu ngầm!
Giải thích: Lắp đặt dây dẫn kiểu ngầm là âm vào trong tường và dây cũng được luờn vào ớng cách điện. Ớng cách điện thường sử dụng là ớng bọc tơn, kẽm, bên trong có lót cách điện.
Hãy nêu ưu, nhược điểm của MĐ lắp đặt kiểu ngầm!
Y/c 2 HS đọc ghi nhớ của bài.
1/ Hãy đọc câu hỏi 1 và trả lời.
2/ Hãy so sánh ưu, nhược điểm của các phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà.
Lắp đặt mạng điện trong nhà có 2 kiểu:
- Lắp đặt nởi.
- Lắp đặt ngầm.
1. Mạng điện lắp đặt kiểu nởi:
 a) Các vật cách điện:
 + Ớng luờn dây PVC;
 + Ớng bọc tơn, kẽm, bên trong lót cách điện;
 + Ớng nới T;
 + Ớng nới L;
 + Ớng nới nới tiếp;
 + Kẹp đỡ ớng.
 + Sứ cách điện.
 b) Mợt sớ y/c kĩ thuật của mạng điện lắp đặt dây dẫn kiểu nởi (tr49/SGK)
2. Lắp đặt mạng điện kiểu ngầm:
 Âm vào trong tường.
 Lắp đặt dây dẫn thường phải tiến hành trước khi xây tường.
* Ghi nhớ:
(tr50/SGK)
Nởi
Ngầm
Ưu: - Tránh được tác đợng xấu của mơi trường đến dây dẫn điện, dễ sửa chữa.
Nhược: - Thiếu tính thẫm mỹ.
- Tớn nhiều vật liệu và phụ kiện.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
- Đảm bảo y/c thẩm mỹ, trnhs được tác đợng xấu của mơi trường đến dây dẫn.
- Ít tớn vật liệu, phụ kiện.
- Khó sửa chữa.
- Chọn cách đặt dây phải phù hợp với mơi trường, y/c sử dụng.
Tuần: 
Tiết: 
Ngày dạy:
Bài 12: KIỂM TRA AN TOÀN MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I. Mục tiêu:
 1/ Kiến thức: 
 Hiểu sự cần thiết phải kiểm tra an toàn của MĐTN. 
 Hiểu được cách kiểm tra an toàn MĐTN.
2/ Kĩ năng: Kiểm tra được mợt sớ y/c về an toàn MĐTN.
3/ Thái đợ: Tích cực trong các hoạt đợng, ham tìm tòi.
II. Chuẩn bị:
- GV nghiên cứu SGK, SGV và tài liệu tham khảo theo các nợi dung liên quan đến bài học.
- Lập kế hoạch dạy học.
- Mợt sớ mẫu vật: dây dẫn còn mới, đã cũ.
- Mợt sớ TB như: cầu dao, cầu chì, ở cắm điện, phích cắm điện,
- Mợt sớ đờ dùng điện khơng đảm bảo an toàn; bút thử điện.
III. Các hoạt đợng trên lớp: 
1/ Ởn định tở chức: (2’)
2/ Kiểm tra bài cũ: (6’).
Hãy nêu đặc điểm của mạng điện lắp đặt kiểu nởi, ngàm?
GBT 1/50SGK.
1.Nởi; 2.Ngầm; 3.Ngầm; 4.Nởi.
3/ Bài mới:
 Hoạt đợng 1: Kiểm tra dây dẫn điện. 
Để mạng điện trong nhà sử dụng được an toàn và hiệu quả, chúng ta cần phải kiểm tra mạng điện theo định kì và tiến hành thay thế hoặc sửa chữa các bợ phận, thiết bị hư hỏng nhằm phòng ngừa các sự cớ đáng tiếc xảy ra, đảm bảo an toàn cho người và tài sản. Ta phải tiến hành kiểm tra những phần tử của mạng điện.
*Chú ý: trước khi kiểm tra cần phải cắt điện.
TG
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
10’
7’
10’
1) Khơng được dùng dây trần. Vì dễ gây ra tai nạn về điện chập mạch, giật,..
2) Nếu cũ quá thì phải thay dây mới. Nếu bị nứt, hở cách điện thì quấn băng cách điện lại.
3)
+ Khơng an toàn, phải chặt mé cây.
4)Tùy thực tế.
Hoạt đợng 2: Kiểm tra cách điện mạng điện.
Quan sát và dùng bút thử điện.
Hoạt đợng 3: Kiểm tra các thiết bị điện:
1)
- Quan sát và kiểm tra
1) Dây dẫn điện trong nhà có nên dùng dây trần khơng? Tại sao?
2) Kiểm tra dây dẫn có cũ khơng, có những vết nứt hở khơng? Xử lí thế nào?
3) Hãy mơ tả đường dây dẫn điện vào nhà em.
+ Là loại dây gì?
+ Có bị chùng, bị võng xuớng khơng?
+ Có gần cây cới khơng? Nếu dây dẫn điện gần các cành cây thì có an toàn khơng? Xử lí thế nào?
Liên hệ giáo dục ý thức, thói quen, hành vi sớng vì mọi người, vì lợi ích cợng đờng.
4) MĐ trong lớp học có đảm bảo an toàn khơng?
Hướng dẫn HS kiểm tra cách điện mạng điện của lớp.
1) MĐTN có những thiết bị gì? Thường được lắp ở đâu?
Hướng dẫn HS cách kiểm tra ccs thiết bị điện theo y/c an toàn điện và y/c sử dụng.
- Kiểm tra cầu chì: được lắp ở dây pha, có nắp đậy, vỏ khơng bị sứt, vỡ, dây chì đúng y/c kĩ thuạt.
- Kiểm tra cơng tắc: vỏ khơng bị sứt vở, vị trí đóng- cắt đúng chiều.
1.Kiểm tra dây dẫn điện:
2.Kiểm tra cách điện mạng điện:
3.Kiểm tra các thiết bị điện:
a)cầu dao, cơng tắc:
b)Cầu chì:
A
B
Vỏ cớng tắc bị sứt hoặc vỡ
Thay mới
Mới nới day dẫn của cầu dao tiếp xúc khơng tớt hoặc lỏng.
Dùng tua vít nới chắc lại.
Ớc, vít sau 1 thời gian sử dụng bị lỏng ra.
Dùng tua vít xiết lại.
Hướng chuyển đợng của múm đóng- cắt phải đúng theo bảng 12-1 Xem bảng 12-1.
Vì dây đờng có nhiệt đợ nóng chảy cao hơn dây chì nên khơng đảm bảo an toàn.
Hướng chuyển đợng của múm đóng cắt phải như thế nào?
Tại sao khơng thể dùng dây đờng có cùng kích thước thay cho dây chì của cầu chì chảy?
5’
- Thay mới.
- Băng keo cách điện hoặc thay mới.
- Mở nắp ra chỉnh các cực tiếp điện sát lại.
- Dùng tua vít xiết lại.
Hoạt động 4: Kiểm tra các đồ dùng điện.
- Ổ cắm, phích cắm bị vỡ thì phải làm sao?
- Ổ cắm bị nứt vỏ phải làm thế nào?
- Nếu các lổ cắm bị hỏng phải làm sao?
- Các đầu dây nối bị hỏng phải làm sao?
- Nếu mạng điện dùng nhiều cấp điện áp khác nhau thì phải dùng các loại ổ cắm, phích cắm khác nhau.
- Khơng nên đặt ổ cắm ở những nơi ẩm ướt, quá nĩng hoặc nhiều bụi.
Y/c HS thực hành kiểm tra an tồn điện của các phích cắm và ổ cắm điện của gia đình.
- Kiểm tra cách điện các đồ dùng, chi tiết nào bị vỡ thì cần thay ngay.
- Dây dẫn bị hở cách điện hay khơng? Kiểm tra các chỗ nối vào phích cắm, các chỗ nối vào đồ dùng điện, nếu bị gãy hoặc cĩ vết rạn nứt thì khi vặn xoắn lại dễ gây ngắn mạch hoặc chạm điện ra vỏ.
c)Ổ cắm điện và phích cắm điện:
4.Kiểm tra các đồ dùng điện:
Tuần: 
Tiết: 
Ngày dạy:
Bài 13: KIỂM TRA THỰC HÀNH
I. Mục tiêu:
 1/Củng cố, khắc sâu kiến thức HS về lắp đặt các mạch điện đã học. Đánh giá kết quả thực hành của HS.
2/Rèn kĩ năng TH lắp mạch điện.
3/Cĩ tinh thần hợp tác, trung thực, tích cực.
II. Chuẩn bị:
Câu hỏi kiểm tra
Thùng (bĩc) thăm.
Dụng cụ, vật liệu, thiết bị TH.
III. Các hoạt đợng trên lớp: 
1/ Ởn định tở chức: (2’)
2/ Phát dụng cụ TH: (3’).
3/ Thực hành:
 Hoạt đợng 1: Y/c từng nhĩm bốc thăm bài thực hành. 
TG
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
3’
25’
7’
Đại diện nhĩm lên bĩc thăm bài thực hành của mình
Hoạt đợng 2: Tiến hành thực hành.
Các nhĩm phân cơng cơng việc thực hành lắp mạch điện theo yêu cầu.
Hoạt đợng 3: Tổng kết-đánh giá.
4.
Hoạt đợng 4: Củng cớ-H/dẫn về nhà:
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
Y/c bốc thăm bài làm.
Quy định thời gian thực hành là 25-30 phút.
Y/c HS tự đánh giá bài thực hành của mình.
Đánh giá cho điểm từng nhĩm.
Lưu ý các nhĩm: ưu, nhược điểm.
Nhận xét chung, nhắc nhở các thành viên chưa tích cực.
Đánh giá tiết học.
Chuẩn bị, học lại bài 1,7,8,9,10,11,12.Ơn thi HK II
I.Chuẩn bị:
II.Thực hành:
III.Tổng kết:
KIỂM TRA 15 PHÚT.
Câu 1: Vẽ sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 cơng tắc 3 cực điều khiển 2 đèn (5 đ).
Câu 2: Hãy nêu cấu tạo, ưu nhược điểm của lắp đặt mạng điện kiểu nổi. (5 đ).
Đáp án:
1.
Nhược điểm:
- Kém thẩm mỹ.
- Tốn nhiều vật liệu, phụ kiện.
4.Củng cố:
Hoạt động 5: Tổng kết bài.
5. Rút kinh nghiệm tiết dạy:
2. Cấu tạo: Dây dẫn được lắp đặt nổi trên các vật cách điện đặt dọc theo trần nhà, cột, dầm, xà,..
Các vật cách đienj là: puli sứ, máng gỗ, ống cách điện và các phụ kiện phù hợp.
Ưu điểm:
- Tránh tác dụng xấu mơi trường.
- Phải kiểm tra định kì.
Dặn HS về nhà học bài, trả lời các câu hỏi 1,2,3 tr 53(SGK). Chuẩn bị học lại từ bài 7-12. Ơn tập.
Tuần: 
Tiết: 
Ngày dạy:
Bài: TỔNG KẾT VÀ ƠN TẬP
I. Mục tiêu:
 Hướng dẫn HS ơn tạp những nội dung sau:
- Một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng, cĩ liên hệ với bản thân để chọn nghề.
- Quy trình chung nối dây dẫn điện. Y/c kĩ thuật của mối nối dây dẫn và một số thao tác kĩ thuật cơ bản của các phương pháp nối dây dẫn điện.
- Quy trình chung lắp đặt một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà.
- Những kiến thức cơ bản về kiểm tra an tồn mạng điện trong nhà.
- Rèn khả năng ghi nhớ và diễn đạt của HS.
II. Chuẩn bị:
- Phiếu học tập về đặc điểm, y/c của nghề điện dân dụng.
- Phiếu học tập về quy trình chung nối dây dẫn điện và quy trình chung lắp đặt mạch điện.
III. Các hoạt đợng trên lớp: 
1/ Ởn định tở chức: (2’)
2/ Kiểm tra bài cũ:
 Hoạt đợng 1: Giới thiệu mục tiêu và nội dung ơn tập.. 
TG
Hoạt động của HS
Trợ giúp của GV
Nội dung
 Thảo luận nhĩm kiểm tra việc chuẩn bị của các thành viên trong nhĩm về nội dung ơn tập.
- Nêu mục tiêu ơn tập.
- Y/c HS làm việc theo nhĩm kiểm tra việc chuẩn bị.
- Tổng kết các kiến thức, kĩ năng cần ghi nhớ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an CN9 (chua theo chuan).doc