Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Tuần 1 - Ôn Hoàng Việt - Trường THCS Thị trấn Trảng Bàng

Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Tuần 1 - Ôn Hoàng Việt - Trường THCS Thị trấn Trảng Bàng

/ Kiến Thức :

- Biết được vị trí, một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng.

- Biết các qui tắc an toàn lao động khi lắp đặt mạng điện.

- Biết công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.

- Biết được một số kí hiệu qui ước thông thường trong sơ đồ điện; khái niệm sơ đồ nguyên lí; sơ đồ lắp đặt của mạch điện cơ bản trong nhà.

 

doc 19 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1111Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Tuần 1 - Ôn Hoàng Việt - Trường THCS Thị trấn Trảng Bàng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MÔĐUN
LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
¯ Mục tiêu :
1/ Kiến Thức :
- Biết được vị trí, một số đặc điểm, yêu cầu cơ bản của nghề điện dân dụng.
- Biết các qui tắc an toàn lao động khi lắp đặt mạng điện.
- Biết công dụng, cách sử dụng một số dụng cụ thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
- Biết được một số kí hiệu qui ước thông thường trong sơ đồ điện; khái niệm sơ đồ nguyên lí; sơ đồ lắp đặt của mạch điện cơ bản trong nhà.
- Hiểu qui trình và những yêu cầu cơ bản của công việc lắp đặt mạng điện trong nhà.
2/ Kĩ năng :
- Sử dụng được một số dụng cụ lắp đặt điện đúng kĩ thuật. 
- Nồi được dây dẫn điện đúng qui trình và đảm bảo các yêu cầu kĩ thuật.
- Vẽ được SĐNL và SĐLR ( SĐ đi dây ) của một mạch điện cơ bản trong nhà.
- Lắp đặt được một số mạch điện đơn giản của mạng điện trong nhà đúng qui trình và đạt yêu cầu kĩ thuật.
3/ Về thái độ :
- Làm việc đúng qui trình, khoa học, đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường.
- Yêu thích hứng thú với công việc.
Ngày dạy : /08/2009
	 95 : T 
	 Tuần 1 HKI Tiết 01
GIỚI THIỆU NGHỀ ĐIỆN DÂN DỤNG
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
- Biết được vị trí vai trò của nghề điện dân dụng đối với sản xuất và đời sống.
- Biết được một số thông tin cơ bản về nghề điện dân dụng.
 2/ Kĩ năng : Có ý thức tìm hiểu nghề nhằm giúp cho việc định hướng nghề nghiệp sau này.
 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
+ Nghiên cứu kĩ nội dung bài : Giới thiệu nghề điện dân dụng ”.
+ Bản mô tả nghề điện dân dụng.
+ Tranh ảnh về nghề điện dân dụng 
 2/ Đối với HS :
Nghiên cứu nội dung bài : Giới thiệu nghề điện dân dụng ”
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )	 95 : 	
 2. KTBC : ( Không có )
 3. Bài mới :
Ä Giới thiệu chương trình : ( 2ph) Ở chương trình Công Nghệ 8 ta đã nắm bắt được các kiến thức cơ bản về nghề điện. Đến lớp 9 này môn học này gồm 5 môđun : Lắp đặt mạng điện trong nhà; Trồng cây ăn quả; Sửa xe đạp; Nấu ăn và Cắt may, trong đó môđun Lắp đặt mạng điện trong nhà đã được chọn để giảng dạy nhằm giúp cho các em nắm bắt kĩ hơn về nghề điện, qua đó chúng ta có cơ sở vững chắc để áp dụng những kiến thức này vào thực tế đời sống và sản xuất. 
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Tìm hiểu vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng.
 O Từ khi có điện và các thiết bị điện xuất hiện, chúng đã mang đến cho con người chúng ta những lợi ích gì ? Những tác hại gì ?
 O Làm sao đề khắc phục được những tác hại đó ? ( Cần use đúng, cần có người sữa chữa, lắp đặt, . . . )
 O Hiện nay người thợ điện . . . đang làm việc ở các ngành nghề nào ? Có vai trò và vị trí ntn ?
 Ù HS đọc SGK phần I/5
 Ù GV giúp HS phân tích rõ vai trò, vị trí
 & Hoạt động 2 : Tìm hiểu nghề điện dân dụng .
 Ù GV cho HS đọc phần 1 SGK/05.
 O Lấy ví dụ đối với từng đối tượng ?
 Ù GV sử dụng đèn chiếu.
 Ù Phát phiếu học tập cho nhóm HS – Hoạt động nhóm thảo luận
 Ù GV phân tích nội dung lao động
 Ù GV giúp HS so sánh kết quả – Nhận xét.
 Ù GV phân tích ý nghĩa hình 1.1/7.
 O Theo em đề trờ thành một người thợ điện thì em cần đạt các yâu cầu gì ?
 Ù HS đọc SGK/07
 Ù GV cần phân tích giúp HS thấy rõ cần cố gắng học tập hơn.
 O Hiện nay ta thấy đất nước đang phát triển mà nghề điện có vai trò, vị trí rất quan trọng. Vây tương lai nghề này sẽ phát triển ntn ?
 Ù GV cho HS đọc SGK trang 07.
 Ù Hướng dẫn HS lấy ví dụ phân tích.
ù Để trở thành 1 người thợ điện giỏi thì cần có nơi đào tạo nghề.
 O Theo em, hiện nay những nơi nào đào tạo nghề này ?
 O Hiện nay ở Huyện ta ở nơi nào đào tạo nghề điện dân dụng ? ( TTGDTX Huyện, Trường dạy nghề dành cho 3 Huyện TB – GD và DMC )
 O Theo em sau khi học nghề xong người thợ điện sẽ làm những công việc gì ?
 O Nơi hoạt động nghề ?
MÔĐUN : LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Tiết 01 : GIỚI THIỆU NGHỂ ĐIỆN DÂN DỤNG
I/ Vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng trong sản xuất và đời sống :
-Nghề điện dân dụng rất đa dạng, hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực sản xuất điện năng phục vụ cho đời sống sinh hoạt và lao động sản xuất.
-Nghề điện nói chung, điện dân dụng nói riêng góp phần đẩy nhanh tốc độ CNH – HĐH đất nước.
II/ Đặc điểm và yêu cầu của nghề điện :
 1/ Đối tượng lao động của nghề 
SGK/05
 2/ Nội dung lao động của nghề :
SGK/06
 3/ Điều kiện làm việc của nghề 
SGK/06
 4/ Yêu cầu của nghề đối với người lao động :
SGK/07
 5/ Triển vọng của nghề :
- Nghề điện dân dụng cần phát triển để phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH đất nước.
- Tương lai nghề điện dân dụng gắn liền với sự phát triển điện năng, đồ dùng điện và tốc độ phát triển xây dựng nhà ở.
- Do sự phát triển của KH – KT, đòi hỏi người thợ điện luôn cập nhật, nâng cao kiến thức và kĩ năng nghề nghiệp.
- Nghề điện dân dụng có nhiều điều kiện không những phát triển ở thành phố mà còn ở nông thôn, miền núi.
 6/ Những nơi đào tạo nghề:
SGK/08
 7/ Những nơi hoạt động nghề :
SGK/08 
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Nghề điện dân dụng có triển vọng phát triển ntn ?
 O Để trở thành một người thợ điện, em cần phải rèn luyện và phấn đấu ntn về học tập và sức khoẻ ?
 Ä Mục 5.II tiết 01
Ä Cần ra sức học tập nắm chắc các kiến thức ở trường đề sau này tiếp tục học tập.
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK/8
	+ CB : “ VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :
Ngày dạy : /08/2009
95 : T
 	 Tuần 2 - 3HKI Tiết 02 - 03
VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
-Biết được một số vật liệu điện thường dùng trong lắp đặt mạng điện trong nhà.
-Biết cách sử dụng một số vật liệu thông dụng.
 2/ Kĩ năng : Có ý thức tìm hiểu các loại vật liệu điện, Rèn kĩ năng quan sát cho HS.
 3/ Thái độ : Học tập hứng thú, say mê.
II/ Phương pháp dạy : Thảo luận nhóm, vấn đáp, gợi mở.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV :
+ Một số mẫu dây dẫn điện, dây cáp điện.
+ Các mẫu dây 1 lõi 1 sợi, nhiều sợi.
+ Một số vật liệu cách điện.
+ Bảng 2.1/9 SGK; Bàng 2.2, hình 2.4, bảng chọn VLCĐ.
 2/ Đối với HS :
Sưu tập các mẫu dây điện, dây cáp điện.
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ ) 95 : 	
 2. KTBC : ( 5ph )
 O Trình bày vai trò, vị trí của nghề điện dân dụng ? (4đ)
 O Nghề điệnn dân dụng có triển vọng phát triển ntn ? (4đ)
 O Câu hỏi 3 SGK/08
 Mục I tiết 01
Mục 5.II tiết 01
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài.
 O Để truyền tải điện năng từ nơi sản xuất hoặc nơi phân phối đền nơi tiêu thụ, người ta thường dùng thiết bị gì ? Được làm từ vật liệu nào ?
 O Để lắp đặt mạng điện sử dụng điện trong gia đình ta cần sử dụng loại vật liệu nào ?
 Ù GV nhận xét và đi vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Tìm hiểu dây dẫn điện.
 Ù GV cho HS đọc phần đặt vấn đề đầu SGK/09.
 O Vật liệu điện dùng trong lắp đặt mạng điện gồm những loại nào ?
 O Khi nào sử dụng dây dẫn điện, dây cáp điện ? ( tuỳ mục đích, công việc lắp đặt,. . . )
 Ù GV phân phát các mẫu vật + phiếu học tập cho HS các nhóm thảo luận.
 Ù Gv cho HS so sánh kết quả – Nhận xét.
 O Để phân loại dây sdẫn điện ta cần căn cứ vào đâu ? ( lớp vỏ cách điện, số lõi dây và số sợi dây )
 Ù GV lưu ý khái niệm lõi và sợi cho HS
 Ù HS thảo luận nhóm phần điền . . .
 O Dây dẫn điện gồm những loại nào ?
 O Mạng điện trong nhà thường dùng loại dây dẫn nào ?
 O Tại sao dùng loại dây này ?
& Hoạt động 3 : Tìm hiểu cấu tạo dây dẫn điện.
 Ù GV treo H2.2/10 + HS kết hợp mẫu vật.
 O Cấu tạo dây dẫn điện gồm những phần nào ?
 ù Dây dẫn điện thường có lớp vỏ bọc cách điện.
 O Có trường hợp nào không có lớp vỏ bọc cách điện ? Ví dụ ?
 O Hãy cho biết tại sao lớp vỏ cách điện của dây dẫn điện thường mang màu sắc khác nhau ?
& Hoạt động 4 : Sử dụng dây dẫn điện.
 O Khi lắp mạng điện trong nhà có thể use bất cứ loại dây dẫn điện nào không ?
 O Tại sao ? ( Tuỳ thuộc vào yêu cầu use, thiết kế, tránh lãng phí )
 O Làm sao để chọn dây dẫn phù hợp ?
 Ù GV hướng dẫn HS tìm hiểu kí hiệu và đơn vị dây dẫn.
 O Em hãy cho biết cách use dây dẫn điện
 Ù GV kết luận
Tiết 02 : VẬT LIỆU ĐIỆN DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I/ Dây dẫn điện :
 1/ Phân loại :
 Dây dẫn điện gồm có : dây dẫn trần, dây dẫn bọc, dây một lõi, dây nhiều lõi, dây lõi 1 sợi, dây lõi nhiều sợi.
 Mạng điện trong nhà thường sử dùng dây dẫn bọc cách điện
 2/ cấu tạo dây dẫn điện được bọc cách điện :
 Dây dẫn điện gồm hai phần : Lõi và lớp vỏ cách điện 
 + Lõi thường làm bằng đồng ( hoặc nhôm ) được chế tạo thành 1 sợi hoặc nhiều sợi bện lại với nhau.
 + Vỏ gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thường bằng cao su, chất cách điện tổng hợp.
 3/ Sử dụng dây dẫn điện : 
 - Khi sử dụng cần lựa chọn dây dẫn điện tuân theo thiết kế của mạng điện.
 - Cần chú ý :
 + Thường xuyên kiểm tra lớp vỏ cách điện để tránh xảy ra tai nạn.
 + Dây dẫn điện cần có phích cắm điện
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Em hãy trình bày cấu tạo dây dẫn điện ?
 O Khi use cần chú ý gì ?
 Ä Gồm lõi và vỏ CĐ :
 + Lõi thường làm bằng đồng ( hoặc nhôm ) được chế tạo thành 1 sợi hoặc nhiều sợi bện lại với nhau.
 + Vỏ gồm 1 lớp hoặc nhiều lớp thường bằng cao su, chất cách điện tổng hợp.
Ä Cần chú ý :
 + Thường xuyên kiểm tra lớp vỏ cách điện để tránh xảy ra tai nạn.
 + Dây dẫn điện cần có phích cắm điện
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài, trả lời câu hỏi SGK/8
	+ C ... , phán đoán được nguyên nhân hư hỏng, sự cố kĩ thuật, hiện tượng làm việc không bình thường của mạch điện và đồ dùng điện.
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ CB : phần tiếp theo bài “ DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :
Ngày dạy : / 09/2009
95: T
	Tiết 5 
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )	95 : 	
 2. KTBC : ( 5ph )
 O Trình bày công dụng của ĐHĐĐ ?
 O ĐHĐĐ gồm những loại nào ? 
2.5
 O Đọc kí hiệu sau :
 A 2,5
 Ä Mục 1.I tiết 04
 Ä Ampe kế, Vôn kế, Oát kế, Công tơ điện, Ôm kế, đồng hồ vạn năng, . . .
 Ä
+ A : Ampe kế
+ : Dòng điện xoay chiều
+ : Đặt mặt đồng hồ thẳng đứng
+ : Điện áp thử cách điện là 2 kV
+ 2,5 : Cấp chính xác là 2,5
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài.
 O Trong lắp đặt và sửa chữa mạng điện, ngưới ta dùng các loại dụng cụ nào ? ( Kìm điện, tuavít, bút thử điện, . . .)
 O Việc sử dụng đúng các dụng cụ đó có tác dụng gì ? ( đảm bảo kĩ thuật, hiệu quả công việc cao, an toàn cho người thợ điện, . . . )
 O Để đảm bảo đúng các yêu cầu đó thì những dụng cụ đó phải đảm bảo các yêu cầu ntn ?
 & Hoạt động 2 : Tìm hiểu các loại dụng cụ cơ khí . 
 Ù GV phát dụng cụ cho các nhóm.
 Ù Các nhóm nhận phiếu học tập – Thảo luận nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
 Ù GV quan sát – Giúp đỡ các em quan sát.
 Ù Lần lượt gọi các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
 O Các loại dụng cụ này đều có một đặc điểm cấu tạo chung, đó là đặc điểm gì ? ( Vỏ cách điện )
 Ù GV cho HS lần lượt thao tác mẫu, cách use các loại dụng cụ đo trước lớp.
 Ù Gọi các nhóm nhận xét, bổ sung thao tác use.
 Ù GV nhận xét – chỉnh sửa thao tác sữ dụng đúng cho HS.
 Ù Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK/17.
Tiết 05 : DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN (tt )
II/ Dụng cụ cơ khí :
Bao gồm :
 + Thước : Dùng để đo chiều dài, chiều rộng.
 + Thước kẹp ( thước cặp ) : Đo đk dây điện, kích thước, chiều sâu lỗ.
 + Panme : Đo chính xác đường kính dây dẫn.
 + Tuốc nơ vít : Dùng để tháo, bắt ốc, vít.
 + Búa : Dùng để đóng đinh, ống nẹp dây, ống nhựa trên tường.
 + Cưa sắt : Dùng cắt ống nhựa, kim loại.
 + Kìm tuốt dây : Tuốt dây, cắt dây dẫn và giữa dây khi nối dây.
 + Khoan máy, khoan tay : Khoan lỗ trên gỗ, bêtông để lắp đặt dây dẫn, thiết bị điện.
 4/ Củng cố : ( 5ph )
 O Hãy kể tên các loại dụng cụ cơ khí mà em biết ?
 O Việc use đúng các loại dụng cụ cơ khí đó có tác dụng ntn ?
 Ä Bao gồm : Kìm, búa, khoan, tuavít, thước..
 Ä Đảm bảo KT, hiệu quả công việc cao, an toàn, . . .
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ CB : “ DỤNG CỤ DÙNG TRONG LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :
Ngày dạy : / /2009
95: T
Tuần 6-7-8 HKI Tiết 06 – 07 - 08
THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I/ Mục tiêu :
 1/ Kiến thức :
- Học sinh biết được công dụng của một số ĐHĐĐ như : Ampe kế, Vôn kế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng, . . .
- Nắm được ý nghĩa của các kí hiệu, cấu tạo ngoài của ĐHĐĐ.
 2/ Kĩ năng : Rèn kĩ năng sử dụng các đồng hồ đo điện cho HS nhằm giúp cho các em xác định được các đại lượng cần đo.
 3/ Thái độ : Làm việc khoa học, cẩn thận và an toàn.
II/ Phương pháp dạy : Quan sát, So sánh, Thảo luận nhóm, Vấn đáp, diễn giảng.
III/ Chuẩn bị : 
 1/ Đối với GV : Một số ĐHĐĐ : Ampe kế, vônkế, công tơ điện, đồng hồ vạn năng.
 2/ Đối với HS : Các mẫu báo cáo
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )	95 : 	
 2. KTBC : ( Không có ) 
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Đặt vấn đề vào bài.
 O Hãy kể tên một số loại ĐHĐĐ mà em biết ? Công dụng của từng loại ?
 O Khi đo dòng điện ampe kế được mắc với nhau như thế nào ?
 O Khi đo điện áp, vôn kế được mắc ntn ?
 O Khi đo điện năng tiêu thụ , công tơ điện được mắc ntn ?
 Ù HS suy nghĩ – Thảo luận nhóm
 ù Để biết cách đo điện năng tiêu thụ trong thời gian nào đó và trả lời câu hỏi trên ta vào bài mới.
& Hoạt động 2 : Kiểm tra sự chuẩn bị và phân chia nhóm
 Ù GV cho HS đọc phần I SGK/18
 Ù Giới thiệu mục tiêu, nội dung của bài TH : “ Nghiên cứu về ĐHĐĐ ”.
 Ù GV phân chia các nhóm và chọn nhóm trưởng..
 Ù GV hướng dẫn HS ghi báo cáo – Chuẩn bị.
 Ù Gv nêu tiêu chí giờ thực hành :
 + Kết quả đo + TH đúng qui trình
 + Ý thức chấp hành NQ an toàn.
& Hoạt động 4 : Tìm hiểu ĐHĐĐ.
 Ù GV cho HS đọc phần nội dung thực hành SGK phần 1.II/18.
 Ù Phân phát dụng cụ TH cho các nhóm.
 Ù Các nhóm TH – Viết báo cáo TH với các nội dung :
 1/ Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ – Nêu ý nghĩa ?
 2/ Chức năng của đồng hồ đo : Đo đại lượng gì ?
 3/ Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo ?
 4/ Cấu tạo bên ngoài của ĐHĐĐ ?
 5/ Dùng ampe kế và Vôn kế đo giá trị cđdđ và điện áp của nguồn qua ổn áp ? 
 Ù Các nhóm trình bày báo cáo – Nhóm khác nhận xét – GV hoàn chỉnh.
Tiết 06 : THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
I/ Dụng cụ, vật liệu và thiết bị :
( SGK trang 18 )
II/ Nội dung và trình tự TH :
 1/ Tìm hiểu ĐHĐĐ :
Am pe kế :
+A là ampe kế.
+ là dđ xc
+ là đặt mặt đồng hồ thẳng đứng.
+ là tránh va chạm mạnh.
+ là điện áp thử CĐ là 2 kV.
+ là cấp chính xác.
-Ampe kế dùng để đo cđdđ.
-Đại lượng đo của ampe kế là (A) hoặc (mA).
-Thang đo : 
 + GHĐ :
 + ĐCNN :
-Cấu tạo : Gồm vỏ, mặt kiếng, thang đo và kim chỉ thị và các núm (+), (-)
Vôn kế :
Tương tự như Ampe kế nhưng chỉ khác ở kí hiệu và đại lượng đo
 4/ Củng cố : ( 5ph )
GV thu nhận báo cáo TH.
Nhận xét buổi TH của HS về thái độ, tinh thần làm việc, . . .
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ CB : phần tiếp theo bài “ TH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :
Ngày dạy : / /2009
95: T
	Tiết 7 
IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )	95: 	
 2. KTBC : ( Không có )
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Kiểm tra sự chuẩn bị và phân chia nhóm
 Ù GV cho HS đọc phần I SGK/18
 Ù Giới thiệu mục tiêu, nội dung của bài TH : “ Nghiên cứu về Đồng hồ vạn năng ”.
 Ù GV phân chia các nhóm và chọn nhóm trưởng..
 Ù GV hướng dẫn HS ghi báo cáo – Chuẩn bị.
 Ù Gv nêu tiêu chí giờ thực hành :
 + Kết quả đo + TH đúng qui trình
 + Ý thức chấp hành NQ an toàn.
& Hoạt động 4 : Tìm hiểu ĐHĐĐ.
 Ù GV cho HS đọc phần nội dung thực hành SGK phần 1.II/18.
 Ù Phân phát dụng cụ TH cho các nhóm.
 Ù Các nhóm TH – Viết báo cáo TH với các nội dung :
 1/ Tìm hiểu các kí hiệu ghi trên mặt đồng hồ – Nêu ý nghĩa ?
 2/ Chức năng của đồng hồ đo : Đo đại lượng gì ?
 3/ Tìm hiểu đại lượng đo và thang đo ?
 4/ Cấu tạo bên ngoài của ĐHĐĐ ?
 5/ Dùng ampe kế và Vôn kế đo giá trị cđdđ và điện áp của nguồn qua ổn áp ? 
 Ù Các nhóm trình bày báo cáo – Nhóm khác nhận xét – GV hoàn chỉnh.
Tiết 07 : THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
Đồng hồ vạn năng :
 Kí hiệu : 
 A – V - W
 45 – 60 – 1000 Hz
 20000 W/VDC
Đồng hổ vạn năng dùng để đo cđdđ, điện áp và điện trở
+ A là ampe kế.
+ V là vôn ke.á
+ W là ôm kế.
+ 45 – 60 – 1000 Hz là khi đo cđdđ hoặc hđt hay điện trở của vật thì không quá tần số tương ứng trên
+ VDC : đo dòng điện xoay chiều
- Đại lượng đo và thang đo 
 Cđdđ : + GHĐ :
 + ĐCNN :
 Hđt : + GHĐ :
 + ĐCNN :
 Điện trở : + GHĐ :
 + ĐCNN : 
-Cấu tạo : Gồm vỏ bảo vệ, mặt kiếng, thang đo, kim chỉ thị , núm điều chỉ, nút cắm và bảng chia độ
 4/ Củng cố : ( 5ph )
GV thu nhận báo cáo TH.
Nhận xét buổi TH của HS về thái độ, tinh thần làm việc, . . .
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ CB : phần tiếp theo “ TH : SỬ DỤNG ĐHĐĐ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :
Ngày dạy : / /2009
95: T
Tiết 8 
 IV/ Lên lớp :
 1. Ổn định lớp : Kiểm diện sĩ số lớp (1/ )	95 : 	
 2. KTBC : ( Không có )
 3. Bài mới :
Hoạt động Thầy và Trò
Nội dung
& Hoạt động 1 : Tìm hiểu nguyên tắc sử dụng đồng hồ vạn năng
 Ù GV cho HS đọc bước 1 ở SGK20
 Ù GV treo tranh – Phát ĐHVN – HS quan sát.
 O ĐHVN sử dụng ntn ?
 Ù HS dự đoán cách sử dụng – Gv hoàn thiện cách sử dụng.
 O Nguyên tắc sử dụng ntn ?
 Ù HS dự đoán câu trả lời – Đọc SGK/21
 o Núm chỉnh 0 ở vị trí nào ?
 Ù HS xác định trên mẫu vật – Điều chỉnh.
 O Tại sao ta không được chạm tay vào đầu kim hoặc các phần tử đo
 ù Khi đo ta chọn thang đo : Rx1, Rx10, Rx100, Rxk ( k = 1000 ). Chọn từ lớn đến nhỏ.
 O Tại sao ?
 ù Dùng đồng hồ vạn năng xác định các bộ phận hư hỏng của mạch điện.
 ù Nếu phát hiện mạch hở : tắt nguồn đo R từng mạch nếu đoạn nào cho R gần bằng vô cực thì đoạn mạch đó bị hở.
 ù Nếu phát hiện ngắn mạch : R = 0
& Hoạt động 4 : Tiến hành TH.
 Ù GV giới thiệu bảng điện trở – Cách đo.
 Ù HS nắm trình tự đo :
 + Xđ đại lượng đo.
 + Xác định thang đo.
 + Hiệu chỉnh 0
 Ù HS tiến hành đo.
 Ù Trình bày báo cáo – Nộp GVBM.
 Tiết 07 : THỰC HÀNH : SỬ DỤNG ĐỒNG HỒ ĐO ĐIỆN
III/ Nguyên tắc chung khi đo điện trở bằng ĐHVN : 
 - Điều chỉnh núm chỉnh 0 chập mạch hai đầu que đo nếu kim chưa chỉ về số 0 thì cần phải xoay núm chỉnh 0 đề kim chỉ về số 0 của thang đo.
 - Khi đo không được chạm tay vào đầu kim đo hoặc các phần tử đo vì điện trở ngưới gây sai số.
 - Khi đo bắt đầu từ thang đo lớn nhất và giảm dần đến khi nhận được kết quả thích hợp, tránh kim bị va đập.
IV/ Thực hành :
( BÁO CÁO CỦA HS )
 4/ Củng cố : ( 5ph )
GV thu nhận báo cáo TH.
Nhận xét buổi TH của HS về thái độ, tinh thần làm việc, . . .
 5/ Dặn dò :( 1ph )
	+ Học bài.
	+ CB : Nghiên cứu bài : “ TH : NỐI DÂY DẪN ĐIỆN ”
V/ RÚT KINH NGHIỆM :
Ưu Điểm
Tồn tại
- Chuẩn bị :
- Nội dung :
- Phương pháp :

Tài liệu đính kèm:

  • docCN9 T1-9.doc