1. Kiến thức:
_ Nhận biết 1 số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn non
và truởng thành.
2. Kĩ năng:
_Nhận biết triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả.
3. Thái độ:
_ Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn khả năng quan sát
_ Có ý thức kĩ luật, trật tự, vệ sinh an toàn lao động trong và sau khi thực
hành.
Tuần : 23 NS: 14/01/2011 Tiết : 22 ND: 17/01/2011 Bài 12: THỰC HÀNH NHẬN BIẾT MỘT SỐ LOẠI SÂU BỆNH HẠI CÂY ĂN QUẢ (Tiết 3 ) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: _ Nhận biết 1 số đặc điểm về hình thái của sâu hại cây ăn quả ở giai đoạn non và truởng thành. 2. Kĩ năng: _Nhận biết triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. 3. Thái độ: _ Có ý thức bảo vệ cây trồng, rèn khả năng quan sát _ Có ý thức kĩ luật, trật tự, vệ sinh an toàn lao động trong và sau khi thực hành. II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: _ Chuẩn bị hệ thống câu hỏi dẫn dắt hs ôn lại những kiến thức về cấu tạo, đặc điểm hình thái của sâu và triệu chứng của bệnh hại cây ăn quả. Từ đó có biện pháp phòng trừ có hiệu quả hơn. + Học sinh: Xem lại kết quả nội dung ở 2 tiết thực hành.(T1, T2 ) III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC: 1. Ổn định: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: _ GV kiểm tra việc chuẩn bị của hs 3 . Đặt vấn đề: _ Để nắm được những biện pháp phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả thì chúng ta phải biết được đặc điểm hình thái của sâu và triệu chứng của bệnh hại. Tiết học hôm nay thầy cùng các em sẽ nghiên cứu sâu hơn vấn đề nêu trên. 4. Tiến trình: HĐ CỦA THẦY HĐ CỦA TRÒ Hoạt động 1: Tìm hiểu các đặc điểm về cơn trùng GV đưa ra 1 số câu hỏi từng nhóm thảo luận trả lời câu hỏi H: Sâu hại cây trồng thuộc loại động vật nào? H: Tại sao gọi là sâu hại cây trồng? H: Có phải tất cả côn trùng đều có hại không? Giải thích? H:Phân biệt sự giống và khác nhau giữa sâu hại và bệnh hại cây trồng. H:Trong các giai đoạn của vòng đời sâu hại giai đoạn nào phá hại cây trồng nhiều nhất H: Dùng những biện pháp nào để diệt sâu và bệnh hại . _GV theo dõi hs trả lời nhận xét , yêu cầu rút ra kết luận Hs thảo luận nhóm _ Đại diện nhóm trình bày _ Các nhóm khác nhận xét bổ sung. TL: Thuộc loại côn trùng, động vật không xương sống. _ Bởi vì: chúng dùng các bộ phận của cây trồng làm thức ăn _ Làm giảm năng suất, cây bị chết. _ Không phải côn trùng nào cũng đều có hại: Có nhiều côn trùng có lợi như ong mật thụ phấn cho hoa, kiến ăn thịt, nhện ăn thịt là thiên địch của sâu bọ có hại. _ Đều làm giảm năng suất cây trồng. + Sâu hại: Là do côn trùng + Bệnh hại: Là do nhiều nguyên nhân: dinh dưỡng, vi rút, vi khuẩn nấm, thời tiết _ Giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành làm ảnh hưởng đến cây trồng nhiều nhất. _ Những biện pháp để diệt sâu hại là: Tìm bắt, dùng thuốc, dùng bẩy, dùng thiên địch (phương pháp sinh học ) _ HS rút ra kết luận Hoạt động 2: Vận dụng và cũng cố _ GV đặt ra câu hỏi củng cố bài a. Thế nào là sâu hại và bệnh hại? c. Trong vòng đời của sâu giai đoạn nào phá hại cây trồng nhiều nhất? d. Nêu nhữ ng biện pháp tiêu diệt sâu và bệnh hại? _ Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ, về sự chuẩn b ị giờ học. _ Đánh giá kiến thức mà học sinh tiếp thu được. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà _ Chuẩn bị bài thực hành tiếp theo:“Thực hành trồng cây ăn quả” _ Mỗi nhóm hs chuẩn bị:Cây giống, dụng cụ, cuốc xẻng . . . 5. GHI BẢNG * ĐẶC ĐIỂM CƠN TRÙNG HẠI CÂY ĂN QUẢ + Thuộc loại côn trùng, động vật không xương sống. _ Bởi vì: chúng dùng các bộ phận của cây trồng làm thức ăn làm giảm năng suất, cây bị chết. _ Không phải côn trùng nào cũng đều có hại: Có nhiều côn trùng có lợi như ong mật thụ phấn cho hoa, kiến ăn thịt, nhện ăn thịt là thiên địch của sâu bọ có hại. _ Giống nhau: Đều làm giảm năng suất cây trồng . _ Khác nhau: + Sâu hại: Là do côn trùng + Bệnh hại: Là do nhiều nguyên nhân: dinh dưỡng, vi rút, vi khuẩn nấm, thời tiết _ Giai đoạn sâu non và sâu trưởng thành làm ảnh hưởng đến cây trồng nhiều nhất. _ Những biện pháp để diệt sâu hại là: Tìm bắt, dùng thuốc, dùng bẩy, dùng thiên địch (phương pháp sinh học ) IV. RÚT KINH NGHIỆM SAU TIẾT DẠY: ...........
Tài liệu đính kèm: