Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Tuần 30 - Tiết 30 - Bài 11 : Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà

Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Tuần 30 - Tiết 30 - Bài 11 : Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà

 2. Kỹ năng : Ứng dụng được các phương pháplắp đặt dây dẫn điện

 3. Thái độ : Yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.

II. Đồ dùng dạy và học :

v Đối với mỗi nhóm học sinh :

Một số mẫu dây dẫn điện, ống luồng dây PVC , ống chử T và L

 

doc 4 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 - Môn Công nghệ - Tuần 30 - Tiết 30 - Bài 11 : Lắp đặt dây dẫn của mạng điện trong nhà", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:30 Ngày soạn: 3/4/2009. 
Tiết : 30 	Ngày dạy :
Bài 11 : LẮP ĐẶT DÂY DẪN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ. 
Mục tiêu :
Kiến thức : Biết được một số phương pháp lắp đặt dây dẫn điện của mạng điện trong nhà 
 2. Kỹ năng : Ứng dụng được các phương pháplắp đặt dây dẫn điện 
 3. Thái độ : Yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
Đồ dùng dạy và học :
Đối với mỗi nhóm học sinh :
Một số mẫu dây dẫn điện, ống luồng dây PVC , ống chử T và L
 III. Các hoạt động trên lớp :	
 1 / Ổn định lớp 1phút
 2 / Kiểm tra bài cũ : 4phút
	Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn 
3 / Giảng bài mới :
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.7 ph
27 ph
I/ Mạng điện lắp đặt 
kiểu nối : 
* Là dây dẫn điện được 
lắp dặt trên các vật 
cách điện như : Puli sứ 
hoặc lồng trong đường 
ống nhựa cách điện
PVC .
a. Các vật cách điện:
- Ống luồng dây PVC.
- Ống nối T: Dùng để phân nhánh dây dẫn mà không sử dụng mối nối rẽ.
- Ống nối chữ L: Đươc sử dụng khi nối 2 ống luồng dâyvuông goc với nhau.
- Ống nối nối tiếp: Để nối 2 ống nối tiếp với nhau. 
- Kẹp đở ống : Được dùng cố định các ống trên tường.
b. Một số yêu cầu kỹ thuật.
- Đường dây phải song song , cao hơn mặt đất 2,5m trở lên.
- Dây dẫn luồn trong ống không quá 40% tiết diện ống .
-Bảng điện đặt cách mặt đất 1,3m – 1,5m.
- Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng kẹp đở ống.
- Không luồng dây khác cấp điện áp vào trong 1 ống.
-Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồng qua ống sứ. 
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của bài học.
- Giáo viên thông báo cho học sinh 2 kiểu lắp đặt mạch điện đó là: Mạch điện lắp đặt kiểu nỗi và mạch điện kiểu ngầm.
- GV gọi 2 học sinh và hỏi “ Mạng điện trong nhà em được lắp kiểu nỗi hay kiểu ngầm?
- 1 HS đọc mục tiêu của bài học theo yêu cầu của giáo viên.
- HS ghi vở: Mạch điện lắp đặt kiểu nỗi và kiểu ngầm.
- HS trả lời: Lắp đặt mạch điện theo kiểu nỗi.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu mạch điện lắp đặt kiểu nỗi.
- GV nêu lên khái niệm mạng điện lắp đặt kiểu nỗi.
-Giáo viên yêu cầu học sinh hoạt động cá nhân đọc SGK mục 1.
- Dây dẫn được đặt trong ống gì? Dẫn điện hay cách điện?
- GV gọi 4 hs nêu công dụng của ống chử T, chữ L, ống nối nối tiếp, kẹp đở ống. 
- Gọi 4 hs khác nhận xét kết quả của bạn và giáo viên chốt lại và cho học sinh ghi vỡ.
-GV thông báo cho học sinh một số yêu cầu kỹ thuật và ghi vỡ. 
-* Ghi vở: Là dây dẫn điện được lắp dặt trên các vật 
cách điện như : Puli sứ 
hoặc lồng trong đường 
ống nhựa cách điện
PVC.
- Học sinh hoạt động cá nhân đọc SGK mục 1.
- Ống nhựa PVC cách điện.
- HS nêu công dụng của các loại ống nối theo yêu cầu của giáo viên.
- 4 học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. 
* Ghi vở: Một số yêu cầu kỹ thuật.
- Đường dây phải song song , cao hơn mặt đất 2,5m trở lên.
- Dây dẫn luồn trong ống không quá 40% tiết diện ống .
-Bảng điện đặt cách mặt đất 1,3m – 1,5m.
- Khi dây dẫn đổi hướng hoặc phân nhánh phải tăng kẹp đở ống.
- Không luồng dây khác cấp điện áp vào trong 1 ống.
-Đường dây dẫn đi xuyên qua tường hoặc trần nhà phải luồng qua ống sứ. 
 	4 / Củng cố : 5 phút
 - Khi lắp đặt mạch điện kiểu nỗi cần chú ý những yêu cầu nào? 
 	5 / Dặn dò : 1phút
 - Học thuộc bài
 - Chuẩn bị bài mới : Lắp đặt dây dẫn của mạch điện trong nhà (mục 2)
Tuần:34 Ngày soạn: 23/4/2009. 
Tiết : 34 	Ngày dạy :
TỔNG KẾT VÀ ÔN TẬP. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức :- Biết một số đặc điểm, yêu cầucơ bản của nghề điện dân dụng, có liên hệ bản thân để chọn nghề điện dân dụng.
 - Nắm được quy trình chung nối dây dẫn điện. 
 2. Kỹ năng : Trả lời được các câu hỏi thông qua kiến thức đả học. 
 3. Thái độ : Yêu thích công việc, làm việc chính xác, khoa học, an toàn.
II. Đồ dùng dạy và học :
Đối với mỗi nhóm học sinh : Sơ đồ vẽ quy trình chung lắp đặt mạch điện.
III. Các hoạt động trên lớp :	
 1 / Ổn định lớp 1phút
 2 / Kiểm tra bài cũ : 4phút
	Câu 1. Gọi 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ nguyên lí và sơ đồ lắp đặt mạch điện 1 công tắc 3 cực điều khiển 2 đèn .
 Câu 2. Tại sao cần phải kiểm tra định kỳ về an toàn điện của mạng điện trong nhà.
3 / Giảng bài mới :
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
.8 ph
27 ph
I. Quy trình lắp đặt mạch điện.
Bước 1. Vẽ sơ đồ lắp đặt.
Bước 2. Vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn điện.
Bước 3. Khoan lỗ lắp đặt các thiết bị điện và dây dẫn.
Bước 4. Lắp đặt các thiết bị điện và dây dẫn.
Bước 5. Kiểm tra mạch điện theo yêu cầu.
Bước 6. Vận hành: Cho mạch điện vận hành thử.
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài học
 - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc mục tiêu của bài học.
- Hs làm việc theo nhóm c ác nội dung sau đây:
 + Kiểm tra việc thực hiện của các thành viên.
 + Thảo luận nhóm về từng nội dung ôn tập sách giáo khoa.
 + GV tổng kết các kiến thức, kĩ năng cần ghi nhớ.
- 1 HS đọc mục tiêu của bài học theo yêu cầu của giáo viên.
- Nhóm trưởng kiểm tra lần lược các thành viên theo yêu cầu của giáo viên.
Hoạt động 2 : Ôn tập về đặc điểm và yêu cầu của nghề điện dân dụng.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm thảo luận về đặt điểm, yêu cầu của nghề điện dân dụng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận về các yêu cầu quy trình hoàn thành nối dây dẫn điện.
-HS làm việc theo nhóm :
 + Thảo luận về nội dung đặt điểm yêu cầu nghề điện dân dụng.
+ Yêu cầu kỹ thuật của mối nối.
+ Quy trình chung nối dây dẫn điện.
 4. Củng cố: (4phút)
 - Tại sao trên vỏ các máy biến áp cần phải có vôn kế và ampe kế.
 5. Dặn dò: ( 1phút)
 Về nhà học bài và xem trước mục II của phần ôn tập. 

Tài liệu đính kèm:

  • docCopy of T28.doc