Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư

I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1/ Kiến thức: Học sinh hiểu v trình by được sự thay đổi mật độ dân số nước ta gắn với sự gia tăng dân số , đặc điểm phân bố dân cư.

- Trình by được đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đô thị hoá ở Việt Nam .

2/ Kĩ năng: HS biết phân tích bảng số liệu về dân cư, đọc bản đồ phân bố dân cư và đô thị VN.

3/ Thái độ:HS ý thức được sự cần thiết phải phát triển đô thị trên cơ sở phát triển kinh tế ,x hội , bảo vệ mơi trường nơi đang sống, chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước về phân bố dân cư.

II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc 2 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 8376Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Bài 3: Phân bố dân cư và các loại hình quần cư", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 2 	 NS:21-08-2010
Tiết 3 	 ND:24-08-2010
 Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ.
I.MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:
1/ Kiến thức: Học sinh hiểu và trình bày được sự thay đổi mật độ dân số nước ta gắn với sự gia tăng dân số , đặc điểm phân bố dân cư.
- Trình bày được đặc điểm các loại hình quần cư và quá trình đơ thị hố ở Việt Nam .
2/ Kĩ năng: HS biết phân tích bảng số liệu về dân cư, đọc bản đồ phân bố dân cư và đơ thị VN.
3/ Thái độ:HS ý thức được sự cần thiết phải phát triển đơ thị trên cơ sở phát triển kinh tế ,xã hội , bảo vệ mơi trường nơi đang sống, chấp hành chính sách của Đảng và nhà nước về phân bố dân cư.
II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
1. GV:GA, SGK, SGV.
2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu.
III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI.
1. Oån định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày sự gia tăng dân số ở nước ta . vì sao tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên của nước ta đã giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh ?
? Cho biết ý nghĩa của việc giảm tỉ lệ GTDSTN và thay đổi cơ cấu dân số nước ta?
3. Dạy và học bài mới:
*Giới thiệu: Cũng như các nước trên thế giới, sự phân bố dân cư ở nước ta phụ thuộc vào nhân tố tự nhiên KT-XH, lịch sử, tuỳ theo thời gian và lãnh thổ cụ thể, các nhân tố ấy tác động với nhau tạo nên bức tranh phân bố dân cư như hiên nay. Bài học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu bức tranh đó và biết được nó tạo nên sự đa dạng về hình thức quần ở nước ta như thế nào?
* Nội dung bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung 
Hoạt động 1: Cặp.
? Em hãy nhắc lại thứ hạng S và DS nước ta so với các nước trên thế giới?
à DT: 58, DS: 14
? Dựa vào SGK cho biết MĐDS nước ta?
? Mật độ DS nước ta qua các thời kì như thế nào?
? Năm 2003 MĐDS nước ta gấp bao nhiêu lần MĐDS thế giới?à 5,2 lần.
GV: Châu Á 85 ngưới / km2
Hoạt động 2: Cặp.
Quan sát H 31.1 / SGK hoặc Atlat địa lí.
? Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở vùng nào? Vì sao?
? Dân cư đông nhất ở đâu? Vì sao?
à ( Đồng bằng chiếm ¼ S nhưng chiếm ¾ 
dân số)
à( TB 67 người /1km2, TN 82 người / 1km2 )
? Cho biết sự phân bố dân cư giữa nông thôn và thành thị?
? Dân cư đông đúc ở nông thôn chứng tỏ nền kinh tế như thế nào?
? Nhà nước có những chính sách biện pháp gì phân bố lại dân cư?
I. Mật độ dân số và phân bố dân cư.
1. Mật độ dân số.
- Nước ta có mật độ dân số cao 246 người/ km2
( 2003) MĐDS ngày càng tăng.
2. Phân bố dân cư.
- Dân cư phân bố không đồng đều theo lãnh thổ, tập trung đông ở vùng đồng bằng, ven biển và các đô thị. Miền núi và Tây Nguyên dân cư thưa thớt.
-Phân bố dân cư ở thành thị và nông thôn cũng có sự chênh lệch nhau: Phần lớn dân cư sống ở nông thôn khoảng 74 % dân số, còn khoảng 26% dân cư sống ở thành thị.
Hoạt động 3: Cá nhân.
? Ở nông thôn người dân sống như thế nào?
? Hãy cho biết sự khác nhau về tên gọi của các kiểu quần cư nông thôn?
? Cho hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn? Sự phân bố?
? Hãy nêu những thay đổi của quần cư nông thôn mà em biết?
GV: Liên hệ thực tế.
II/ Các loại hình quần cư.
1. Quần cư nông thôn.
- Là điểm cư dân ở nông thôn.
-Mật độ dân số thường thấp.
-Hoạt động kinh tế chủ yếu là N-L-N nghiệp.
- Phân bố trãi rộng theo lãnh thổ.
Hoạt động 4: Nhóm.
Hoạt động 3 nhóm.
N1: Nêu đ. đ quần cư ĐT nước ta về quy mô?
N2: Cho biết sự khác nhau về hoạt đông kinh tế và cách thức bố trí nhà ở giữa thành thị và nông thôn?
N3: Quan sát H 3.1 nhận xét về sự phân bố các đô thị của nước ta? Giải thích?
GV: Hướng dẫn HS thảo luận, GV chốt lại KT.
2. Quần cư thành thị.
- Là điểm cư dân ở thành thị.
-Mật độ dân số rất cao, có quy mô vừa và nhỏ.
- Hoạt động kinh tế chủ yếu là CN và DV.
- Phân bố tập trung đồng bằng, ven biển.
-Các thành phố là những trung tâm kinh tế, chính trị , văn hoá, KH-KT.
Hoạt động 5: Cá nhân.
HS:Quan sát bảng 3.1 T13 SGK.
? Nhận xét về dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị ở nước ta?
? Sự thay đổi tỉ lệ dân thành thị phản ánh quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào?
? So với thế giới quá trình đô thị hoá ở nước ta như thế nào?
? Hãy lấy ví dụ minh hoạ về việc mở rộng quy mô các thành phố?
III/ Đô thị hoá.
- Số dân và tỉ lệ dân thành thị tăng lên liên tục nhưng khơng đều qua các giai đoạn.
- Quá trình độ đô thị hoá thấp. Phần lớn đô thị thuộc loại vừa và nhỏ.
4/ Củng cố: 
-So sánh sự khác nhau giữa quần cư nông thôn vá quần cư đô thị?
-Đặc điểm đô thị hóa nước ta, hậu quả của quá trình đô thị hóa tự phát?
5/Dặn dò: 
-Học bài, làm bài tập, xem trước bài mới.
- Tìm hiểu trước bài mới ( Bài 4 ).

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc