Kiến thức:
Qua bài học các em cần nắm được .
- Nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc Kimh có số dân đông nhất . Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Các dân tộc của nước ta luôn luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc .
- Trình bầy đước tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta .
Sở giáo dục đào tạo tinh bắc ninh Phòng giáo dục huyện yên phong Giáo án địa lý 9 Tổ khoa học : Xã hội Trường THCS : thị trấn chờ Tên giáo viên : nguyễn thị minh thu Năm học : 2010 - 2011 Ngày soạn: Ngày soạn: 22/08/2010 Ngày dạy: 24/08/2010 Tuần 1: Tiết 1 địa lý việt nam địa lý dân cư Bài 1 : Cộng đồng các dân tộc việt nam I- Mục tiêu bài học : 1-Kiến thức: Qua bài học các em cần nắm được . - Nước ta có 54 dân tộc . Dân tộc Kimh có số dân đông nhất . Các dân tộc có trình độ phát triển kinh tế khác nhau. Các dân tộc của nước ta luôn luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . - Trình bầy đước tình hình phân bố các dân tộc ở nước ta . 2-Kĩ năng: - Xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc . 3- Thái độ: - Có tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc . II- Các phương tiện dạy học : 1. Thầy: * Bản đồ dân cư Việt Nam . * Bộ ảnh về gia đình các dân tộc Việt Nam . * Tranh một số dân tộc việt Nam . 2- Trò:SGK, vở Bài tập, át lát Việt Nam. III- Tiến trình bài giảng : * ổn định ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : Sách vở , đồ dùng học tập . SGK. Vở bài tập thực hành . * Bài mới : Mở bài : Nước ta là một quốc gia nhiều dân tộc .với truyền thống yêu nước, đoàn kết. Các dân tộc đã sát cánh bên nhau trong suốt quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc . - Quan sát H 1.1 SGK Và hình vẽ phóng to treo bảng ( Số dân theo thành phân dân tộc và b1.1 t6( xếp theo số dân ) ở Việt nam năm 1999 ) H? Lãnh thổ việt Nam có bao nhiêu dân tộc sinh sống ? Hãy kể tên một số dân tộc ? H? Các dân tộc khác nhau ở những mặt nào?cho vd? (khái quát) H?Hãy nhận xét biểu đồH1.1 sgk cơ cấu dt của nước ta năm 1999 H? Trong cộng đồng dân tộc việt Nam , dân tộc nào đông nhất ? và họ sinh sống ở đâu đông nhất ? H? Các dân tộc ít người chiếm bao nhiêu % ?địa bàn cư trú chính ở đâu ? H? Trình bày tập quán , sinh hoạt, lao động sản xuất của dân tộc Kinh ? - Người việt giữ vai trò chủ đạo trong quá trình pt đất nước, có nền nông nghiệp lúa nước, nghề thủ công tinh xảo.... - GV Tộc Kinh có kinh nghiệm trồng lúa nước và sản xuất công nghiệp , du lịch , dịch vụ .. H? Hãy kể tên một số sản phẩm thủ công nghiệp tiêu biểu của các dân tộc ít người mà em biết ? -Dệt thổ cẩm,thêu thùa- tày thái, làm gốm, trồng bông, dệt vải- chăm, làm đường thốt nốt, khảm bạc- khơ me,làm bàn ghế bằng trúc-tày...) Qs H1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học vùng cao -Nêu những hiểu biết của em về người việt kiều?vai trò của người việt kiều đối với đất nước? - Người việt định cư ở nước ngoài cũng là một bộ phận của cộng đồng dân tộc việt Nam . GV : Phân tích và chứng minh về sự bình đẳng đoàn kết giữa các dân tộc trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc . Gv: Vn à 1 quốc gia có nhiều tpdt, đại đa số các dt có nguồn gốc bản địa, cùng chung sống dưới 1 mái nhà của nước VN thống nhất, về sl sau ng Việt là người Tày, Thái, Mường, Khơ me,mỗi dt có sd hơn 1 triệu người. Các dt khác có số lượng ít hơn. Gv: nước ta có 54 dt,các dt phân bố ntn? hiện nay sự phân bố các dt có gì thay đổi? Hoạt động 2: * Thảo luận nhóm : H? Dựa vào lược đồ phân bố dân cư và sự hiểu biết, hãy cho biết dân tộc việt (Kinh) phân bố chủ yếu ở đâu ? H? Miền núi và cao nguyên có tộc việt ( Kinh ) không ? ? Hiện nay sự phân bố của người việt có gì thay đổi? Nguyên nhân? ( lên miền núi do chính sách phân bố lại dân cư lao động, phát triển kinh tế văn hoá miền núi của Đảng và nhà nước) H? Dựa vào biểu đồ hãy cho biết các dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào, tài nguyên thiên nhiên ở đó ra sao? - Phân tích vai trò của các dân tộc ít người đối với rừng đầu nguồn và tài nguyên khoáng sản và an ninh quốc phòng . H? Quan sát sự phân bố của các dân tộc ít người từ Bắc vào Nam như thế nào ? H? Trung du miền núi phía Bắc có bao nhiêu tộc ít người ? là các tộc nào ? ( khoảng 30 tộc , gồm người Thái, mường, Tầy , nùng , giao, mèo, . H? Khu vực Trường sơn có bao nhiêu tộc ít người ? - có khoảng 20 tộc ít người : Ê-đê , Gia- rai. H? Các tỉnh Nam bộ gồm có các tộc ít người nào ? sinh sống như thế nào ? ? Hiện nay sự phân bố của các dt ít người có gì thay đổi không? Tại sao? - Hiện nay sự phân bố dân tộc ít người có sự thay đổi . Các dân tộc phía Bắc đến cư trú ở Tây nguyên do cuộc vận động định canh định cư, xóa đói giảm nghèo của nhà nước, nhà nước đầu tư xd cơ sở hạ tầng điện, đường, trường, trạm, khai thác du lịch,.. cuộc sống của các dân tộc ít người đã được cải thiện . *Liên hệ: em thuộc dt nào? Dt em đứng thứ mấy về ds trong cộng đồng các dt VN? Địa bàn cư trú chủ yếu của dt em?hãy kể tên 1 số nét văn hoá tiêu biểu của dt em? 1- Các dân tộc Việt Nam : - Nước ta có 54 dân tộc cùng chung sống ; - Đặc điểm: Các dân tộc có sd khác nhau, trình độ phát triển kinh tế khác nhau và có nét văn hoá riêng( ngôn ngữ , trang phục, phong tục tập quán ). -Dân tộc Việt ( Kinh ) có số dân đông nhất chiếm 86,2%, là dt nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước,sản xuất thủ công, là lực lượng đông đảo trong các ngành sản xuất. - Các tộc ít người chiếm khoảng 14%.Có kinh nghiệm trồng cây ăn quả,cây cn, chăn nuôi,nghề thủ công, phân bố chủ yếu ở miền núi, trung du 2- Phân bố các dân tộc : a-) Dân tộc Việt ( Kinh) : - Tộc việt (Kinh) phân bố rộng khắp cả nước , song tập chung đông hơn ở các vùng đồng bằng, trung du, và duyên hải b-) Các dân tộc ít người : - Các dân tộc ít người chủ yếu ở miền núi và trung du và cao nguyên.Là nơi có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên và có vị trí quan trọng về ANQP - Trung du và miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú đan xen của 30 tộc :Tày, Thái, Nùng,Mường, Dao, Mông - Khu vực Trường Sơn và Tây nguyên có 20 tộc ít người: Êđê, GiaRai, Bana - Các tỉnh cực nam trung bộ và Nam bộ có người Chăm, Ê-đê, và người Hoa. - Hiện nay sự phân bố các dt ít người có nhiều thay đổi do cs định canh định cư, xoá đói giảm nghèo....đs được nâng lên, môi trường được cải thiện IV- Củng cố : 1? Nước ta có bao nhiêu dân tộc ? những nét văn hóa riêng của các dân tộc như thế nào ? cho ví dụ ? 2? Trình bày tình hình phân bố dân tộc của nước ta ? 3? Dựa vào bảng phân bố dân tộc hãy cho biết ? Em thuộc dân tộc nào ? Dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc việt Nam ? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em ? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ? V- Hướng dẫn về nhà : * Học thuộc bài . * làm bài tập thực hành . * Vẽ biểu đồ hình tròn về cơ cấu dân tộc nước ta SGK H 1.1 * Đọc bài " Dân số và gia tăng dân số" VI- Rút kinh nghiệm : ======================================================== Ngày soạn: 26/08/2010 Ngày dạy: 28/08/2010 Tiết 2 : dân số và gia tăng dân số I- Mục tiêu bài học : 1-Kiến thức: Sau bài học học sinh cần : - biết được số dân của nước ta (năm 2002 ) - Hiểu được và trình bày được tình hình gia tăng dân số , nguyên nhân và hậu quả . - Biết được sự thay đổi cơ câú dân số , và xu hướng thay đổi cơ câu dân số của nước ta, nguyên nhân của sự thay đổi dân số . 2- Kĩ năng: - Có kỹ năng phân tích bảng thống kê , một số biểu đồ dân số . 3- Thái độ:- ý thức được sự cần thiết phải có qui mô gia đình hợp lý .ý thức thực hiện và tuyên truyền về chính sách dân số kế hoạch hoá gia đình. II- Các phương tiện dạy học : 1.Thầy: * Biểu đồ biến đổi dân số của nước ta .( phóng to theo SGK ) 2-Trò: * Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường . . Chất lượng cuộc sống .SGK,vở Bài tập, át lát Việt Nam. III- Tiến trình bài giảng : * ổn định : ( kiểm tra sĩ số ) * Kiểm tra : ? Trình bày sự phân bố của các dân tộc nước ta ? Những nét văn hóa riêng của các dân tộc biểu hiện ở các mặt nào ? * Bài mới : Mở bài : -DS, tình hình gia tăng ds và những hậu quả ktxhct của nó đã trở thành mối quan tâm ko chỉ của riêng mỗi quốc gia mà cả cộng đồng quốc tế.ở mỗi quốc gia, csds uôn có vị trí xứng đáng trong các cs của nhà nước.Sớm nhận ra vấn đề này,ở nước ta Đảng và Chính phủ đề ra mục tiêu ds và ban hành hàng loạt cs để đạt được mục tiêu ấy.Để tìm hiểu vđ ds, sự gia tăng ds và cơ cấu ds có đặc điểm gì chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. H? Diện tích nước ta là bao nhiêu ? và được sếp thứ bao nhiêu trên thế giới ? - Diện tích trên 329 247 km2 , đứng thứ 58 trên thế giới ( Trong trên 220 quốc gia ) H? Dân số nước ta năm 2003 là bao nhiêu triệu người ? sếp thứ bao nhiêu ? – 2009:85,7tr ng H? Em có nhận sét gì về xếp thứ tự về diện tích và số dân của VN so với thế giới? ( S thuộc loại các nước có lãnh thổ trung bình trên tg thứ 58/200qg,ds thuộc loại các nước có ds đông trên tg , VN đứng t13 trên thế giới sau TQ-AĐ-HK—Inđô- Braxin- LB Nga- Pakixtan- Nhật Bản- Bănglađét- Nigiênia-Mehicô- Philippin) lưu ý:trong khu vực ĐNA ds việt nam đứng t3 sau inđônễia(234,9tr ng),philippin(84,6tr ng) ? Với sd đông như trên có thuận lợi và khó khăn gì cho sự phát triển kt ở nước ta? (tl: nguồn lđ lớn, thị trường tiêu thụ rộng khó khăn: tạo sức ép lớn đối với việc phát triển kinh tế xã hội, với tài nguyên môi trường và việc nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân) Hđ2: -Gv:gtdstn:là số người sinh ra so với số người mất đi tại một nơi nào đó trong một thời gian nhất định. -Quan sát biểu đồ biến đổi ds của nước ta: gv giải thích về biểu đồ. H? Quan sát H2.1 SGK và hình vẽ phóng to (biểu đồ biến đổi dân số của nước ta ) nhận xét tình hình gia tăng ds của nước ta? ( Dân số nước ta thay đổi từ năm 1954 đến năm 2003 như thế nào ? ( Đọc só dân qua các năm và sự thay đổi chiều cao các cột )tăng nhanh liên tục H? Ds tăng nhanh là yếu tố dẫn đến hiện tượng gì? GV yêu cầu hs đọc thuật ngữ bùng nổ ds ở bảng tra cứu thuật ngữ cuối sách. Kt: Lđ và việc làm,Tốc độ phát triển kt, tiêu dùng và tích luỹ. Xh: Gd, ytế và chăm sóc sức khoẻ, thu nhập và mức sống. Mt: Cạn kiẹt tài nguyên, Onmt, Phát triển bền vững. ? Quan sát và nhận xét đường biểu diễn tỷ lệ gia tăng ds tự nhiên để thấy sự thay đổi của nó qua từng giai đoạn( chú ý từ năm76 – 2003) -Cao I gần 2%(54-60), 76-2003 giảm, thấp nhất 1,3%(2003) -? Giải thích nguyên nhân của sự thay đổi đó? -Gv: nước ta đang chuyển sang giai đoạn mới của quá trình quá độ dân số: tỉ lệ sinh đã tương đối thấp và đang giảm chậm, tỉ lệ tử cũng giữ ở mức ổn định tương đối thấp. H? Vì sao tỷ lệ gia tăng tự nhiên của dân số nước ta giảm nhưng dân số nước ta vẫn tăng nhanh ? - Cơ cấu dsvn trẻ, số phụ nử ở tuổi sinh đẻ cao, có khoảng 45 –50 vạn phụ nữ bước vào tuổi sinh đẻ hàng năm - GV: Mặc dù tỉ lệ tăng tự nhiên giảm nhưng hàng năm vẫn tăng lên 1 triệu người . -Gv chia hs thành 3 nhóm thảo luận:Ds đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì? mỗi nhóm tl 1 vđ.đại diện tbày kq thảo luận, gv chuẩn kiến thức bằng sơ đồ KT:lđ và việc làm,tốc độ tăng trưởng kt, tiêu dùng và tích luỹ. XH:gd,ytế và chăm sóc sức khoẻ, thu nhập mức sống. MT:cạ ... ông..) N2: Khí hậu có ảnh hưởng gì tới sông ngòi?( lượng nước, chế độ nước của sông) N3:Địa hình và khí hậu ảnh hưởng gì tới thổ nhưỡng(sự hình thành các oại thổ nhưỡng, xói mòn đất) N4: Địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng có ảnh hưởng gì tới phân bố động vật, thực vật? Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. Gv tổng quát HĐ2: -Gv yêu cầu hs trình bày lại cách vẽ bđ cơ cấu kinh tế. -Hs vẽ xong, gv nhận xét và nêu những lỗi mà hs thường mắc để rút kinh nghiệm. -Gv lưu ý: trong cơ cấu ngành kinh tế người ta thường chia thành 3 khu vực:cn- xd, n-l-n, dv. - Vẽ và phân tích sự biến đổi tỷ trọng của các khu vực trong giá trị tổng sản phẩm kinh tế của địa phương qua các năm. - Xu hướng biến động chung của thế giới và nước ta: giảm n-l-n, tăng cnxd, dv. Bài tập 1:Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên. - Địa hình khá bằng phẳng, đồi núi chiếm tỷ lệ rất nhỏ- nhiệt độ tb cao. MH: mưa nhiều, MĐ khô lạnh Sông ngòi khá phát triển, độ dốc thấp - Khí hậu nhiệt đới gió mùa, 2 mùa MĐ lạnh khô-sông cạn MH nóng, mưa nhiều- sông đầy nước, lượng nước lớn. - Địa hình bằng phẳng- bồi đắp phù sa - KH- ĐH hình thành 15 loại đất chính, 3 nhóm- phong hoá đa dạng. -ĐH,KH- sinh vật từng có rừng kim, thông, rừng ngập mặn, đầm lầy. Nay thay bằng cây trồng. Bài tập 2: Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa phương: Năm 1998: Nln: 44,52% Cnxd: 24,33% Dv:31,15% Năm 2003: Nln: 29,7% Cnxd: 42% Dv:28,3% 3-củng cố:gv kháI quát toàn bài 4-Hướng dẫn về nhà học bài 5- Rút kinh nghiệm. ============================================================== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 51:Ôn tập I- Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Sau bài học hs cần hiểu và trình bày được: +Tiềm năng kinh tế to ớn của biển,đảo Việt nam, những thế mạnh của kinh tế biển đảo. +Vấn đề cấp bách cần phảI bảo vệ tài nguyên môI trường biển đảo để phát triển bền vững kinh tế quốc gia. +Khả năng phát triển kinh tế địa phương, thế mạnh kinh tế, những tồn tại và giảI pháp khắc phục khó khăn. 2.Kĩ năng: +Có kĩ năng phân tích so sánh các mối quan hệ địa lí, kĩ năng vẽ biểu đồ phân tích biểu đồ. 3.TháI độ:Ham học hỏi hứng thú tìm hiểu môn học. II- Các thiết bị dạy học *Thầy:-Các bản đồ:tự nhiên, hành chính, kinh tế Việt Nam.át lát địa lí Việt nam.Phiếu học tập. *Trò:Đề cương ôn tập III- Các hoạt động trên lớp 1-Kiểm tra bài cũ:ko 2-Bài mới: - Gv kiểm tra việc chuẩn bị đề cương ôn tập của hs. -Nêu nhiệm vụ cần phảI hoàn thành trong giờ ôn tập Hđ1: Gv yêu cầu từ 1-5 hs xđ vị trí vùng biển đảo Việt nam Hđ2: nhóm B1: gv chia lớp làm 4 nhóm N1: phiếu 1 N2: phiếu2 N3: phiếu3 N4: phiếu4 B2: các nhóm chuẩn bị hoàn thành phiếu học tập, cử người báo cáo kết quả. B3: đại diện các nhóm phát biểu, hs nhóm khác bổ sung.gv chuẩn kiến thức. IV- Đánh giá - Gv và hs cho điểm từng nhóm V- Hoạt động nối tiếp Hs ôn tập ki nội dung đã học để kiểm tra học kì 2 VI- phụ lục Phiếu1:?Ngành kinh tế biển bao gồm những ngành gì?nước ta có những thuận ợi khó khăn gì để phát triển ngành kinh tế biển? ? Tại sao cần ưu tiên phát triển khai thác hảI sản xa bờ?công nghiệp chế biến hảI sản phát triển se có tác dụng ntn tới ngành đánh bắt nuôI trồng thuỷ sản? ? Sắp xếp các baĩ tắm và khu du lịch biển ở nước ta theo thứ tự từ B vào N:Cửa lò, Sầm sơn, Trà cổ,Vịnh Hạ long, Đồ sơn, Nha trang, Huế, Hội an, Đà nẵng, Vũng tàu. Phiếu2:? Vẽ sơ đồ u hướng phát triển ngành dầu khí của nước ta? ?Xác định trên bản đồ các cảng biển và tuyến gt đường biển ở nước ta? Chúng ta cần tiến hành biện pháp gì để phát triển gtvt biển. ? Tại sao chúng ta phảI bảo vệ tài nguyên môI trường biển đảo? các giảI pháp? Phiếu3: ? Những thuận lợi khó khăn của tỉnh em để phát triển ktxh?khó khăn nào lớn nhất ?Thế mạnh kinh tế của tỉnh ta là gì? các giảI pháp? Phiếu 4:?Dựa vào h40.1 hs chuyển thành bảng số iệu tình hình khai thác xk dầu thô, nhập khẩu xăng dầu và chế biến dầu khí ở nước ta? ?Vẽ biểu đồ cơ cấu sd đất, cơ cấu kinh tế của tỉnh Đáp án:sơ đồ tiềm năng phát triển kinh tế biển Bờ biển dài vùng biển rộng ấm.khai thác nuôI trồng thuỷ sản Nhiều ksản: dầu khí.du lịch biển đảo Bờ biển khúc khuỷa nhiều vũng vịnh..khai thác và chế biến khoáng sản biển Nhiều bãI tắm phong cảnh đẹp..giao thông vận tảI biển Sơ đồ xu hướng phát triển kinh tế biển: Dỗu mỏ khí đốt- khai thác dầu khí- chất dẻo, sợi tổng hợp cao su.hoá chất cơ bản, phân đạm.Điện.công nghệ cao. - xkhẩu. Sơ đồ hoá địa lí tỉnh: ĐKTN-TNTN-DCXH->Tiềm năng phát triển kth-> thế mạnh của các ngành:cn, nn, dv. ****************************************************************** Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 52:Hết chương trình Luyện tập làm bài tập I- Mục tiêu bài học 1.Kiến thức: - Sau bài học này hs sẽ nắm chắc hơn những kiến thức đã học trong chương trình địa lí 9. 2.Kĩ năng: - Củng cố kĩ năng vẽ biểu đồ, xử lí số liệu, bảng biểu, phân tích nx các vấn đề. II- Các thiết bị dạy học *Thầy:- át lát địa lí VN. 1số bài tập *Trò:bút,sách,vở III- Các hoạt động trên lớp 1-KTBC: ko 2-Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung HĐ1: Gv chép bài tập trắc nghiệm lên bảng. Yêu cầu hs cả lớp chép vào vở ,làm. Gọi 1số hs lên bảng làm. Hs khác nx bài làm của bạn , chữa Gv chữa, bổ sung, kết luận. - Đáp án: 1b,2b,3d,4c,5c,6d,7a,8a,9a,10b. HĐ2: -Gv chếp đề lên bảng.yêu cầu cả ớp àm. -1 hs lên bảng vẽ. -Gv hướng dẫn: +Xử lí số liệu:đổi từng tiêu chí:lấy năm sau chia năm 1980, nhân 100%(lấy 1980 làm gốc- 100%) +Chọn dạng biểu đồ +Vẽ +Nhận xét. I- Bài tập trắc nghiệm 1- Tỉnh nào ko thuộc vùng ĐBSH? a-Phú thọ b-Vĩnh phúc c-HảI dương d-Hưng yên. 2.Mật độ dân số của vùng năm2002 là: a.1200 ng/km2 b.1179ng/km2 c.1004km2 d.gần 1000ng/km2 3.Tài nguyên thiên nhiên quan trọng nhất của ĐBSH là: a.Than đá b.Khoáng sản kim loại c.Đá vôI d.Đất phù sa. 4- ĐBSH ko có đặc điểm này. a.Khí hậu nhiệt đới ko có mùa đông lạnh. b.Sông ngòi dày đặc. c.Đất phèn, mặn chiếm s rất lớn d.Nhiều ô trũng nhân tạo. 5.Về điều kiện tự nhiên,ĐBSH còn gặp khó khăn gì? a.Lũ lụt b.Gió tây khô nóng. c. Thời tiết thất thường d.Địa hình bị chia cắt 6.Vai trò của việc đưa vụ đông lên thành vụ sản xuất chính a.Nhiều cây trồng có hiệu quả kinh tế cao. b. GiảI quyết thêm 1 phần lương thực cho vùng đông dân. c.Có điều kiện phát triển chăn nuôI gia súc gia cầm. d.Tất cả các ý trên. 7.Sản xuất lương thực của vùng có đặc điểm? a. Trình độ thâm canh cao b. Sản xuất chủ yếu để xuất khẩu c.Năng xuất bình quân đầu người lớn nhất nước. d.Tất cả các ý trên. 8.Ngành nào ko là ngành công nghiệp trộng điểm của vùng? a. Luyện kim b.Chế biến thực phẩm c. Vật liệu xây dựng d.Cơ khí 9.Năm 2002 sản lượng công nghiệp của vùng chiếm bao nhiêu % GDP công nghiệp cả nước. a.21% b.25% c.30% d.gần20% 10.Vật nuôI nào chiếm tỷ trọng cao nhất so với các vùng khác. a.Gia cầm b.Lợn c. Bò sữa d.Thuỷ sản. II-Vẽ biểu đồ 1.Dựa vào bảng 8.2 t29 địa lí 9: a.Vẽ biểu đồ thể hiện 1 số chỉ tiêu s lúa của việt nam thời kì 1980 -2002. b.Nhận xét. -Hướng dẫn: +Xử lí số liệu:lấy năm 1980 làm gốc toạ độ. +Vẽ:đẹp, có tên biểu đồ, chú giải. +Nhận xét:-các tiêu chí đều tăng: Dẫn chứng:từ 1980-2002 S tăng gấp: Năng suất: Sản lượng: Bình quân đầu người: 3- củng cố-hướng dẫn. =============================================================== Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 53:Hết chương trình Luyện tập- Làm bài tập I- Mục tiêu bài: 1.Kiến thức: -Sau bài học:hs nắm chắc hơn nữa những kiến thức đã được học trong chương trình năm học. 2.Kĩ năng: -Thành thạo hơn nưa các kĩ năng xử lí bảng số liệu, vẽ biểu đồ II- Phương tiện dạy học *Thầy:-át lát địa lí Việt Nam, 1số bài tập *Trò:bút, sách, vở III- Các hoạt động trên lớp 1-Kiểm tra bài cũ:k 2-Bài mới. Hoạt động của Thầy và trò Nội dung bài Hđ1: -Gv chép đề bài lên bảng - Hs cả ớp chép đề bài để làm. -Gv hướng dẫn hs xử lí số liệu: +Tổng:100% +Lờy từng tiêu chí mỗi năm chia cho tổng rồi nhân 100% . +Quy đổi tỷ lệ % thành góc các hình quạt để vẽ: 1% =3,60 +Vẽ:nên chọn dạng biểu đồ nào thì phù hợp? -Dạng tròn:3 vòng tròn kích thước khác nhau. -Gv đI kiểm tra việc xử lý số liệu của học sinh và hướng dânx thêm. -Quan sát theo dõi việc vẽ của hs để kịp thời nắn chỉnh. Gọi hs nhận xét. Gv nhận xét chung về bài vẽ của hs, bổ sung phần nhận xét cho hoàn chỉnh. HĐ2: - Gv chép đề lên bảng. - Gv hướng dân hs làm bài: +ko cần quy đổi số liệu vì đơn vị đã cho là %. +Chọn dạng biểu đồ nào thì thích hợp với bài này? – dạng biểu đồ miền(vì có số liệu là nhiều năm) + Vẽ +Nhận xét +GiảI thích. I-Bài tập thực hành 1- Cho bảng số liệu sau: Tổng sản phẩm trong nước GDP(đơn vị tỷ đồng) Năm Tổng số n-l-n Cn-xd Dv 1990 41.955 16.252 9.513 16.190 1995 228.892 62.219 65.820 100.853 2000 441.646 107.320 161.643 172.683 a.Hãy vẽ biểu đồ thể hiện quy mô,cơ cấu GDP các năm 1990, 1995, 2000. b.Nhận xét và giảI thích sự chuyển dịch cơ cấu GDP từ năm 1990- 2000 qua các số liệu đã cho. -Các bước tiến hành: +Xử lý số liệu: *Tính cơ cấu GDP(%): Năm Tổng số n-l-n Cn-xd Dv 1990 100 38,47 26,67 38,59 1995 100 27,18 28,76 44,06 2000 100 24,30 36,60 39,10 *Tính quy đổi % sang độ để vẽ *Vẽ biểu đồ tròn: 3hình kích thước khác nhau theo đà tăng trưởng. Có tên biểu đồ, ve đẹp, chính xác. Nhận xét: -Trong thời gian từ năm 1990- 2000 GDP đã ko ngừng tăng lên, nền kinh tế đang chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng các ngành n—n, tăng tỷ trọng các ngành cn-xd và dv.Đó là thể hiện quá trình CNH,HĐH đất nước. - Ngành n-l-n năm 1990 chiếm tỷ trọng cao(38,47%) đã giảm khá nhanh đến năm 2000 còn 24,30% thấp hơn tỷ trọng của ngành dv(39,10%)-> Thể hiện xu hướng tiến bộ phản ánh quá trình nước ta chuyển từ nước nông nghiệp là chính thành nước công nghiệp. - Cn-xd tăng từ 22,67%(1990) lên 36,6%(2000).Do ngành này dần dần thích ứng với cơ chế thị trường và nhu cầu hiện đại hoá nền kinh tế nên có mức tăng trưởng nhanh. -Dv tỷ trọng còn thấp nhưng cũng ko ngừng tăng,năm 2000 đã đạt tỷ trọng 39,1% cao nhất trong cơ cấu GDP. 2.Cho bảng số iệu: cơ cấu giá trị xk hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta giai đoạn 1995-2005:đơn vị % Nhóm hàng,năm 1995 1999 2000 2001 2005 Cn nặng,ks 25,3 31,3 37,2 34,9 36,1 Cn nhẹ và tiểu thủ cn 28,5 36,8 33,8 35,7 41 N-l-thuỷ sản 46,2 31,9 29 29,4 22,9 a.Vẽ biểu đồ thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị xk hàng hoá phân theo nhóm hàng của nước ta thời kì1995-2005. b.Nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị xk hàng hoá của nước ta thời kì trên. c. GiảI thích tại sao nhóm hàng cn nhẹ và tiểu thủ cn lại tăng nhanh. - Tiến hành: +Vẽ biểu đồ miền,vẽ đẹp,, có tên biểu đồ, chú giải. +Dựa vào biểu đồ đa viết để nx. +GiảI thích. 3. Củng cố hướng dẫn: -Gv nhận xét chung về giờ bài tập thực hành: những mặt hs đã làm được và những việc chưa làm được cần khắc phục.
Tài liệu đính kèm: