Giáo án Lớp 9 Môn Địa lí - Trường THCS Bạch Long

Giáo án Lớp 9 Môn Địa lí - Trường THCS Bạch Long

MỤC TIÊU BÀI HỌC :

1.Kiến thức : Giíup cho học sinh hiểu được:

 - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta

 

doc 226 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 Môn Địa lí - Trường THCS Bạch Long", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ĐỊA LÍ VIỆT NAM 
TUẦN 1 – TIẾT 1 
 Ngày soạn: 20/8/2010 	 	
 Ngày dạy: 23/8/2010	
Bài 1: CỘNG ĐỒNG CÁC DÂN TỘC VIỆT NAM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Giĩp cho học sinh hiểu được: 
 - Nước ta có 54 dân tộc mỗi dân tộc có nét văn hoá riêng. Dân tộc kinh có số dân đông nhất. Các dân tộc của nước ta luôn đoàn kết bên nhau trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
- Trình bày tình hình phân bố các dân tộc nước ta 
 2. Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng xác định trên bản đồ vùng phân bố chủ yếu của một số dân tộc
- Phân tích biểu đồ, bảng số liệu, bản đồ về dân cư 
 3. Thái độ:
 Giáo dục tinh thần tôn trọng đoàn kết các dân tộc, tinh thần yêu nước.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
 GV - Bản đồ phân bố các dân tộc Việt Nam ,Tranh ảnh về đồng bằng , ruộng bậc thang, Bộ tranh ảnh về Đại gia đình dân tộc Việt Nam.
 HS: - SGK, vở ghi, dụng cụ học tập
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
Giới thiệu bài mới :Mơc ch÷ nhá sgk 
Bài mới: 
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ 1 : Hướùng dẫn HS quan sát tranh ảnh 
Bảng 1.1: Dân số phân theo thành phần dân tộc (sắp xếp theo số dân) ở Việt Nam năm 1999 (đơn vị: nghìn người)
? Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Nêu vài nét khái quát về dân tộc kinh và các dân tộc ít người
? Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ? 
? Quan sát H1.1 biểu đồ cơ cấu dân tộc nhận xét?
? Dân tộc nào có số dân đông nhất? chiếm tỉ lệ bao nhiêu? Phân bố chủ yếu ở đâu? Làm nghề gì?
? Các dân tộc ít người phân bố ở đâu? Chiếm tỉ lệ bao nhiêu %?
? Kể tên một số sản phẩm tiêu biểu của dân tộc ít người mà em biết? 
- Nùng là dân tộc có dân số khá đông có truyền thống thâm canh lúa nước, trông màu cây công nghiệp ,có nghề thủ công tinh xảo. - - Người Mông giỏi làm ruộng bậc thang, trồng lúa ngô, cây thuốc)
? Quan sát hình 1.2 em có suy nghĩ gì về lớp học ở vùng cao không? 
? NhËn xÐt g× vỊ thµnh phÇn c¸c d©n téc ?
- Thành phần giữa các dân tộc có sự chênh lệch- Các dân tộc đều bình đẳng, đoàn kết trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
HĐ 2: Cho HS làm việc theo nhóm
? Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt (kinh) phân bố chủ yếu ở đâu? 
? Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi
 ?Dân tộc ít người phân bố chủ yếu ở miền địa hình nào?V× sao ? 
- Thượng nguồn các dòng sông có tiềm năng lớn về tài nguyên thiên nhiên có vị trí quan trọng về quốc phòng.
- Trung du và miền núi phía Bắc : Trên 30 dân tộc ít người.
- Khu vực Trường Sơn- Tây Nguyên có trên 20 dân tộc ít ng­êi Ê-đê Gia rai, M¬ nâng.
- Duyên hải cực nam Trung Bộ và Nam Bộ có dân tộc Chăm, Khơ me, Hoa, 
 ? Sự phân bố các dân tộc hiện nay như thế nào?( đã có nhiều thay đổi)
*Liên hệ: Cho biết em thuộc dân tộc nào, dân tộc em đứng thứ mấy về số dân trong cộng đồng các dân tộc Việt nam? Địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc em?
 ? Hãy kể một số nét văn hóa tiêu biểu của dân tộc em ?.
I. CÁC DÂN TỘC Ở NƯỚC TA 
 - Nước ta có 54 dân tộc
- Mỗi dân tộc có những nét văn hoá riêng, 
- Dân tộc Việt kinh có số dân đông nhất 86% dân số cả nước. Là dân tộc có nhiều kinh nghiệm thâm canh lúa nước, có các nghề thủ công đạt mức tinh xảo .
- Các dân tộc ít người có số dân và trình độ kinh tế khác nhau, mỗi dân tộc có kinh nghiệm sản xuất riêng.
II SỰ PHÂN BỐ CÁC DÂN TỘC 
1. Dân tộc Việt (kinh)
- Phân bố rộng khắp nước song chủ yếu ở đồng bằng, trung du và duyên hải.
2. Các dân tộc ít người 
- Các dân tộc ít người chiếm 13,8% sống chủ yếu ở miền núi và trung du, 
- Hiện nay sự phân bố các dân tộc đã có nhiều thay đổi 
4. Củng cố và đánh giá : 
- Nước ta có bao nhiêu dân tộc?
- Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ.
TUẦN 1 – TIẾT 2
Ngày soạn: 20/8/2010	
Ngày dạy: 26/8/2010 
Bài 2: DÂN SỐ VÀ GIA TĂNG DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bài học HS có thể : 
 - Biết số dân của nứơc ta hiện tại và dự báo trong tương lai
- Hiểu và trình bày được tình hình gia tăng dân số, nguyên nhân và hậu quả.
- Đặc điểm thay đổi cơ cấu dân số và xu hướng thay đổi cơ cấu dân số của nước ta nguyên nhân của sự thay đổi.
2. Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng vẽ biểu đồ gia tăng dân số 
 - Có kĩ năng phân tích bảng thống kê, một số biểu đồ dân số
 3. Thái độ: Ý thức được sự cần thiết phải có quy mô về gia đình hợp lí
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
GV - Biểu đồ dân số Việt Nam - Tháp dân số Việt Nam năm1989, 1999
 - Tranh ảnh về một số hậu quả của dân số tới môi trường , chất lượng cuộc sống 
HS: -Chuẩn bị bài:§äc tr­íc bµi míi 
III.TiÕn tr×nh d¹y häc 
1.Kiểm tra bài cũ:
a/ Nước ta có bao nhiêu dân tộc?Các dân tộc khác nhau ở mặt nào? Cho ví dụ
b/ Quan sát lược đồ phân bố các dân tộc Việt Nam H1.3 cho biết dân tộc Việt Nam phân bố chủ yếu ở đâu?Hiện nay sự phân bố của người Việt có gì thay đổi nguyên nhân chủ yếu của sự thay đổi đó?
2.Giới thiệu bài mới : Mơc ch÷ nhá sgk 
3.Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
HĐ 1 : ? Dựa vào vốn hiểu biết và SGK cho biết số dân Việt Nam theo tổng điều tra 01/4/1999 là bao nhiêu? 
? ViƯt Nam ®øng tø bao nhiĨu trªn thế giới?
- Năm 1999 dân số nước ta 76,3 triệu người. Đứng thứ 3 ở ĐNÁ.
- Diện tích lãnh thổ nước ta đứng thứ 58 trên thế giới, dân số đứng thứ 14 trên thế giới
HĐ2: ? Quan sát biểu đồ (hình 2.1), nêu nhận xét về tình hình tăng dân số của nước ta ? 
 ?Vì sao tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên giảm nhưng dân số vẫn tăng nhanh?( mới giảm gần đây)
GV: Gợi ý Quan sát và nêu nhận xét về sự thay đổi số dân qua chiều cao của các cột để thấy dân số nước ta tăng nhanh liên tục.
? Quan sát lược đồ đường biểu diễn tỉ lệ gia tăng tự nhiên để thấy sự thay đổi qua từng giai đoạn và xu hướng thay đổi từ năm1979 đến năm 1999, Giải thích nguyên nhân thay đổi?
- Năm 1921 có 15,6 triệu người, 1961 tăng gấp đôi
? Nhận xét mối quan hệ giữa gia tăng tự nhiên, gia tăng dân số và giải thích?
? Dân số đông và tăng nhanh đã gây ra những hậu quả gì?
- Khó khăn việc làm, chất lượng cuộc sống,ổn định xã hội,môi trường
? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
- Nâng cao chất lượng cuộc sống
? Hiện nay tỉ lệ sinh, tử của nước ta như thế nào? Tại sao? 
-Tỉ lệ sinh giảm. Tuổi thọ tăng
- 1999 tỉ lệ gia tăng tự nhiên nước ta là 1,43%
? Tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa thành thị và nông thôn, miền núi như thế nào? 
- Tỉ lệ gia tăng tự nhiên ở thành thị thấp hơn nhiều so với nông thôn, miền núi
? Dựa vào bảng 2.1, hãy xác định các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao nhất, thấp nhất, các vùng lãnh thổ có tỉ lệ gia tăng dân số cao hơn trung bình cả nước. ? Giải thích.
- C¸c vïng cã d©n sè cao cao nhất Tây Nguyên, Tây Bắc vì đây là vùng núi và cao nguyên
HĐ3: Cá nhân/cặp
? Căn cứ số liệu ở bảng 2.2 Nhận xét cơ cấu nhóm tuổi của nước ta thời kì 1979–1999đặc biệt là nhóm 0-14 tuổi. 
? Nêu dẫn chứng và những vấn đề đặt ra về giáo dục, y tế, việc làm đối với các công dân tương lai?
? Nhận xét tỉ lệ nam nữ ở nước ta? 
? Căn cứ số liệu ở bảng 2.2, hãy nhận xét tỉ lệ hai nhóm dân số nam, nữ thời kì 1979 – 1999
- Tỉ lệ nam nữ có sự khác nhau giữa các vùng
 I. SỐ DÂN 
-Năm 2003 dân số nước ta là 80,9 triệu người
- Việt Nam là một nước đông dân đứng thứ 14 trên thế giới .
II. GIA TĂNG DÂN SỐ 
- Dân số nước ta tăng nhanh liên tục,
 - Hiện tượng “bùng nổ” dân số nước ta bắt đầu từ cuối những năm 50 chấm dứt vào trong những năm cuối thế kỉ XX.
- Nhờ thực hiện tốt kế hoạch hoá gia đình nên những năm gần đây tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên đã giảm.
- Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên còn khác nhau giữa các vùng.
III. CƠ CẤU DÂN SỐ 
- Nước ta có cơ cấu dân số trẻ. Tỉ lệ trẻ em có xu hướng giảm, tỉ lệ người trong độ tuổi lao động và ngoài tuổi lao động tăng lªn
- Tỉ lệ nữ còn cao hơn tỉ lệ nam. có sự khác nhau giữa các vùng
4. Củng cố và đánh giá:
 ? Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
 ? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta.
HS tính tỉ lệ gia tăng dân số :( lấy tỉ suất sinh trừ đi tỉ suất tử (đơn vị tính %) chia10 trên một trục toạ độ đường thể hiện tỉ lệ GTDSTN)
 Ngày23 tháng 8 năm 2010
 Tuần 1
 BGH Ký duyƯt 
TUẦN 2 – TIẾT 3 Ngày soạn : 25/ 8/2010 
Ngày dạy: 30/8/2010 	
Bài 3: PHÂN BỐ DÂN CƯ
 VÀ CÁC LOẠI HÌNH QUẦN CƯ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1.Kiến thức : Sau bµi học HS có thể : 
- Hiểu và trình bày được đặc điểm mật độ dân số, phân bố dân cư ở nước ta .
- Biết đặc điểm của các loại hình quần cư nông thôn, thành thị và đô thị hoá ở Việt Nam 
2. Kỹ năng : - Biết phân tích bản đồ phân bố dân cư, đô thịû Việt Nam, một số bảng số liệu về dân cư 
 - Có kĩ năng phân tích lược đồ. Bảng số liệu
 3. Thái độ:- Ý thức được sự cần thiết phát triển đô thị trên cơ sở phát triển công nghiệp, bảo vệ môi trường nơi đang sống. Chấp hành chính sách của nhà nước về phân bố dân cư
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:
 GV: - Lược đồ phân bố dân cư Việt Nam-Bảng số liệu- Tranh ảnh về một số loại hình làng 
HS: Chuẩn bị bài
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
1.Kiểm tra bài cũ
 ? Trình bày số dân và gia tăng dân số ở nước ta?
 ? Nêu những lợi ích của sự giảm tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ở nước ta
2. Giới thiệu bài mới: SGK
3. Bài mới
Hoat động của GV và HS
Nội dung chính
HĐ1
Cho số liệu: Năm 2003 mật độ Lào 24 người/km2mật độ Inđônêxia 115người/km2 TháiLan 123người/km2 mật độ thế giới 47 người/km2
? Qua số liệu em có  ... a, lạc , cói...
+ Nghành chăn nuôi: Chủ yếu là nuôi lợn(là một trong 7 tỉnh có đàn lợn trên 500 con) và gia cầm, ngoài ra có bò, trâu. Ngành chăn nuôi phát triển chậm, tỉ trọng còn thấp
+ Ngành thuỷ sản: Phát triển khá nhanh cả về đánh bắt và nuôi trồng. Sản lượng và giá trị sản xuất thuỷ sản ngày càng tăng. Thuỷ sản đông lạnh là một mặt hàng xuất khấu quan trọng của NĐ. Năm 1998 sản lượng ts đạt 28976 tấn, giá trị sản xuất đạt 227,5 tỉ đồng. Phân bố chủ yếu ở các huyện ven biển: Hải Hậu, Giao Thuỷ, Nghĩa Hưng.
+Ngành lâm nghiệp: Đang chú trọng phát triển trồng rừng ngập mặn ven biển, rừng phòng hộ.
-Phương hướng phát triển nông nghiệp: Két hợp trồng lúa vời chăn nuôi lợn và gia cầm, phát triển và hiện đại hoá nuôi trồng, đánh bắt và chế biến thuỷ sản. Chú trọng nâng cao giá trị của các mặt hàng xuất khẩu.
c) Dịch vụ
- Vị trí: Có vai trò khiêm tốn trong cơ cấu kinh tế, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển kt-xh đặc biệt ở nông thôn
- Giao thông vận tải: Các loại hình gtvt khá phong phú bao gồm đường biển, đường sông, đường sắt, đường bộ
+ Đường bộ 5460 km trong đó khoảng 50% là đường nhựa tốt, các tuyến quan trọng là QL 10, 21. 55, 38...
+ Đường saté: 45 km(bắc-nam
+ Đường thuỷ: Gồm đường sông và đường biển, với ba cảng sông chính
- Bưu chính viến thông: Phát triển khá nhanh trong phạm vi toàn tỉnh, năm 1998 số máy điện thoại là 19454 máy tăng khoảng 15 lần so với năm 1990.
- Thương mại: những năm gần đay được mở rộng, hàng hoá phong phú đa dạng hơn. Kim ngạch xuất khẩu đạt 9195USD (1997). Xuất khẩu chủ yếu là hàng dệt may, đông lạnh, gạo...Nhập khẩu máy móc , xăng dầu, sắt thép, xi măng.
- Du lịch: Có tiềm năng du lịch nhân văn, văn hoá: đèn Tràn, chùa Phổ Minh, Phủ giày, chùa Cổ Lễ, Chùa keo...khu bảo tồn thiên nhien Xuân Thuỷ, Bãi tắm quất Lâm, Thịnh Long
3. Sự phân hoá kinh tế theo lãnh thổ
V. bảo về tài nguyên môi trường
a) Thực trạng: 
Ô nhiễm môi trường nước, không khí đặc biệt là ở thành phố, suy giảm tài nguyên thuỷ sản do khai thac đánh bắt quá mức.
b) Biện pháp: 
Tuyên truyền bảo vệ môi trường, tổ chức cá hoạt động thi tìm hiểu và bảo vệ môi trường, thực hiện nạo vét kênh mương khơi thông dòng chảy, xây dựng các khu chứa rác tập trung...
VI. Phương hướng phát triểûn kinh tế
1. Vùng kinh tế thâm canh cây lương thực
-Tiếp tục đầu tư cho sản xuất nông nghiệp, quy hoạch lại các vùng sản xuất theo hướng chuyên canh. Sản xuất theo hướng công nghiẹp, xuất khẩu
2. Vùng ven biển
- Đẩy mạnh khai hoang lấn biển, trồng rừng nuôi trồng chế biến thuỷ sản. Khai thác tiểm năng du lịch sinh thái, du lịch biển. Phát triển tổng hợp kinh té biển
3. Trung tâm công nghiệp dịch vụ thành phố Nam Định:
 -Cải tạo phát triển các khu công nghiệp cũ, hình thành và phát triển các khu công nghiệp mới.
4. Củng cố, đánh giá
? Em hãy cho biết các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp chính của tỉnh
? Các sản phẩm đó được phân bố ở đâu
? Vẽ trên lược đồ các con sông, các tuyến đường ôtô, đường sắt của tỉnh( Phiếu học tập)
DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 33
.
Ngày soạn : 4/ 2009
Ngày dạy: 4/ 2009
Tuần 34 – Tiết 50
BÀI 44:THỰC HÀNH ĐỊA LÍ ĐỊA PHƯƠNG 
PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼ VÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Về kiến thức:
- HS biết phân tích ảnh hưởng lẫn nhau của cacù yếu tố tự nhiên như địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng, thực vật, động vật...
 2. Về kĩ năng:
-Rèn kĩ năng vẽ và phân tích , nhận xét biểu đồ
3. Về tư tưởng:
- Giáo dục lòng yêu thiên nhiên, có ý thức bảo vệ tài nguyên và môi trường của địa phương, xây dựng quê hương giàu đẹp
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Nội dung bài tập thực hành
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ:
? Trình bày đặc điểm kinh tế của tỉnh NĐ
? Nêu thực trạng môi trường hiện nay của địa phương và biện phảp bảo vệ?
GT bài mới: 
Bài mới: 
THỰC HÀNH
1. Phân tích mối quan hệ giữa các thành phần tự nhiên
- HS: Làm việc theo 4 nhóm với 4 yêu cầu, sau đó trình bày, nhận xét.
- GV chuẩn xác
a) Ảnh hưởng của địa hình tới khí hậu, sông ngòi
- Địa hình bằng phảng, hơi nghiêng theo hướng Tây Bắc-Đông Nam =>Khí hậu chịu ảnh hưởng của biển rõ rệt , mùa hạ, không nóng lắm, mưa nhiểu, mùa đông lạnh, sông ngòi rộng, chảy êm, nhiều nước quanh năm.
b) Ảnh hưởng cuả khí hậu tới sông ngòi
- Khí hậu nhiệt đới mưa nhiều nên sông có nước quanh năm, nhiều nước vào mùa mưa
c) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu tới thổ nhưỡng
- Địa hình banèg phẳng, không dốc lắm nên đất đai đỡ bị xói mòn do mưa nhiều, chủ yếu là lụt lội với các vùng trũng.
d) Ảnh hưởng của địa hình ,khí hậu ,thổ nhưỡng tới phân bố thực vật, động vật.
- Thực vật xanh tốt quanh năm, chủ yếu là cây lúa và ra màu
- Động vật chủ yếu là thuỷ hải sản, phong phú về chủng loại
2. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế. Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa phương.
- HS: Làm việc cá nhân
? Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu tổng sản phẩm các ngành kinh tế của NĐ(%)
Năm
1991
1992
1993
1994
1995
1996
1997
Tổng số
100
100
100
100
100
100
100
Nông, lâm ngư nghiệp 
46.1
48.9
51.2
44.0
44.7
42.2
43.1
Công nghiệp xây dựng
17.4
16.1
15.1
18.1
18.9
20.1
18.8
Dịch vụ
36.5
35.0
33.7
37.9
37.1
37.5
38.1
a)vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu kinh tế của Nam Định năm 1991và 1997
b) Phân tích sự biến động của cơ câu kinh tế:
- Nhận xét sự thay đổi tỉ trọng giữa các khu vực kinh tế qua các năm.
+ Nông lâm ngư nghiệp:từ 1991 đến 1993 tăng tỉ trọng từ 46,1% lên 52,1%; Từ 1994 đến 1997 giảm tỉ trọng và tương đoiá ổn định
+ Công nghiệp xây dựng:Tăng trưởng không ổ địnhtừ 1991 đến 1993 giảm về tỉ trọng, từ 1994 đến 1996 tăng tỉ trọng, đến 1997 lại tăng.
+ Dịch vụ:từ 1991 đến 1993 giảm tỉ trọng và từ 1994 đến 1997 tăng tỉ trọng
qua sự thay đổi tỉ trọng nhận xét về xu hướng phát triển của kinh tế.?
+ Kinh tế có sự chuyển dịch từ khu vực nông lâm ngư ngiệp sang công nghiệp, xây dựng và dịch vụ
4. Củng cố dánh giá
- Nhận xét về môi quan hệ giữa các thành phần tự nhiên?
- Nhận xét sự phát triển kinh tế chung của tỉnh
DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 34
.
- Nhận xét giờ thực hành
Tuần 35
Ngày soạn : 5/ 2009
Ngày dạy: 5/ 2009
TIẾT 51: ÔN TẬP HỌC KÌ II
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
 1. Về kiến thức:
 - Oân tập các kiến thức về các vùng kinh tế Đông Nam Bộ, đồng bằng sông Cửu Long,Kinh tế biển đảo, địa lí địa phương tỉnh nam Định.
2. Về kĩ năng:
- Rèn kĩ năng sử dụng bản đồ , phân tích số liệu thống kê, vẽ biểu đồ, thu thập và sử lí tài liệu.
3. Về tư tưởng: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS
- Bản đồ các vùng kinh tế Việt Nam 
- bản đồ tự nhiên tỉnh Nam Định
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
? Nêu vị trí địa lí Đông Nam Bộ
? ĐNB có những điều kiện thuận nào để phát triển kinh tế?
? Trình bày đặc điểm tự nhiên?
? Dân cư xa hội của vùng này có đặc điểm gì?
 ? Tình hình phát triển knh tế?Kể tên cacù trung tâm kinh tế của vùng
? Tại sao TP HCM là trung tâm kinh tế văn hoá xã họi lớn nhất cả nước
? Giới thiệu ngắn gọn vị trí địa lí giới hạn lãnh thổ vùng ĐBSCL
? Đặc điẻm về điểu kiện tự nhiên và tài nguyên thien nhiên của vùng
? Dân cư vùng ĐBSCL có đặc điểm gì nổi bật?
? Đặc điểm nghành nông nghiệp, công nghiệp dịch vụ của vùng?
? So sánh để thấy rõ những đặc điểm giống và khác nhau của hai vùng ĐBSH và ĐBSCL
?Trình bày đặc điểm biển và đảo Việt Nam
? Kể tên các nghành kinh tế biển của nước ta?Nêu thế mạnh kinh tế của từng nghành?
? Thực trạng ô nhiễm môi trường biển nước ta hiệïn nay? Biện pháp bảo vệ?
HS nhắc lai cách tiến hành một bài thưc hành vẽ biểu đồ hình tròn, hình cột, biểu đồ đường, biểu đồ miền.
 Biết phân tích số liệu để rút ra những nhận xét cần thiết.
HS làm một số bài tập thực hành vẽ biểu đồ liên quan tới các noiä dung đã học
I. Lí thuyết
1. Vùng Đông Nam Bộ
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Dân cư xã hội
- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế
2. Vùng Đồng bằng sông Cửu Long
- Vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ
- Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
- Dân cư xã hội
- Tình hình phát triển kinh tế
- Các trung tâm kinh tế
3.Kinh tế biển và bảo vệ tài nguyên môi trường
- Biển và đảo VN
- Các nghành kinh tế biển
- Phương hướng bảo vệ tài ngyên môi trường
II.Thực hành
1. Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số ở thành thị và nông thôn ở thnhf pphố HCM qua các năm và nêu nhận xét
2. Vẽ và nhận xét biểu đồ cơ cấu kinh tế của ĐNB và cả nước
3. vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọngdiện tích, dân só, GDP của vungf kinh tế trọng điểm phía Nam trong ba vùng kinh tế trọng điểm của cả nước và rút ra nhận xét
4. Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng một số sản phẩmtiêu biểu của các nghành công ngiẹp trọng điểm ở ĐNB so với cả nước
5. Vẽ biểu đồthể hiện sản lượng thuỷ sản ở ĐBSCL và cả nước nêu nhận xét,
6. Vẽ và phân tích biểu đo àtình hình sản xuất của nghành thuỷ sản ở ĐBSCL
7. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu nghành kinh tế của Nam Định
Củng cố, đánh giá:
Khái quát những nội dung cơ bản của bài ôn tập
Chuẩn bị tốt cho bài kiẻm tra học kì II
DUYỆT CỦA BGH – TUẦN 35
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN DIA LI 9.doc