Kiến thức:
- Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng.
- Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc , đánh giá trình độ PT của 2 tiểu vùng và tầm qua trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường PTKT-XH.
- Biết Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng giàu TNKS, thủy sản và đa dạng sinh học, song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường của vùng bị giảm sút nghiêm trọng.
-Hiểu được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đôi với việc BVMT tự nhiên và TNTN.
Tuần :10 NS:16-10-2009 Tiết : 19 ND:19-10-2009 SỰ PHÂN HOÁ LÃNH THỔ. Bài 17: VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI BẮC BỘ. I.MỤC TIÊU BÀI HỌC : Sau bài học, HS cần nắm : 1.Kiến thức: - Hiểu được ý nghĩa vị trí địa lí, một số thế mạnh và khó khăn của ĐKTN và TNTN, đặc điểm dân cư, xã hội của vùng. - Hiểu sâu hơn sự khác biệt giữa 2 tiểu vùng Tây Bắc và Đông Bắc , đánh giá trình độ PT của 2 tiểu vùng và tầm qua trọng của các giải pháp bảo vệ môi trường PTKT-XH. - Biết Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng giàu TNKS, thủy sản và đa dạng sinh học, song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường của vùng bị giảm sút nghiêm trọng. -Hiểu được việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đôi với việc BVMT tự nhiên và TNTN. 2.Kĩ năng: - Xác định được ranh giới của vùng , Vị trí 1 số tài nguyên TN quan trọng trên lược đồ. - Phân tích và giải thích được 1 số chỉ tiêu PT dân cư, XH. -Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ để phân tích tiềm năng của vùng. 3. Thái độ: Bảo vệ môi trường. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1. GV: Lược đồ tự nhiên TD vàMNBB. 2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: 1. Oån định tổ chức: Kiểm tra sỉ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không) 3. Dạy và học bài mới: * Giới thiệu bài học: Từ khi KT nước ta chuyển sang cơ chế thị trường theo định hướng XHCN, thì cơ cấu có những chuyển biến cả về chất và lượng. Bên cạnh đó do yêu cầu của việc mở cửa với thế giới và hội nhập vào nến KT khu vực. Việt Nam cần có 1 chiến lược PT phù hợp, nhà nước đã xây dưng quy hoạch tổng thể PTKT-XH đến năm 2010 và sẽ quy hoạch PTKT-XH đến năm 2020. GV giói thiệu 7 vùng KT. *Nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân. GV: Yêu cầu HS đọc tên các tỉnh của 2 tiểu vùng, dân số, diện tích. - Diện tích: 100.965kn chiếm 30,7% cả nước. -Dân số: 11,5 triệu người. Hoạt động 2: Cá nhân. GV: Dùng luợc đồ treo tường. -HS :Quan sát lược đồ treo tường hoặc H 17.1/ SGK. ? Hãy xác định vị trí địa lí của vùng và giới hạn lãnh thổ? ? Chung đường biên giới với các quốc gia nào? ? Địa đầu phía Tây Bắc và phía Bắc? GV: Lưu ý cho HS: Gồm bộ phận đất liền và các đảo trên vịnh Bắc Bộ. ? Vị trí địa lí của vùng có ý nghĩa ntn đối với tự nhiên, KT-XH? --> Địa chất phức tạp, địa hình chia cắt, giàu tài nguyên. - Khí hậu ( GV nhấn mạnh) sinh vật đa dạng. - Giao lưu KT. Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm. GV: Yêu cầu HS quan sát lược đồ. - Dựa vào lược đồ treo tường hoặc lược đố 17.1, bảng 17.1/ SGK. ? Cho biết đặc điểm chung của ĐKTN của miền núi BB và TDBB?( TB: Núi cao, ĐB núi trung bình, T/ du, dạng bát úp --> PTKT.) * Hoạt động nhóm. ( 4 nhóm) N1: Sự khác biệt về ĐKTN giữa 2 tiểu vùng ĐB và T B? N2: Nêu thế mạnh về KT và những khó khăn trong sự PTKT do ĐKTN? N3: Tại sao nói TD và MNBB là vùng giàu có nhất nước ta về tài nguyên KS và thuỷ điện? N4: Vì sao việc PTKT phải đi đôi với bảo vệ môi trường TN và TNTN? GV: Hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kiến thức. GV: Cung cấp bảng” Cơ cấu tài nguyên theo lãnh thổ” - GVGDMT: Sử dụng bản đồ tự nhiên vùng trung du miền núi Bắc Bộ để phân tích tiềm năng của vùng. Từ đó ta có thể biết được Trung du miền núi Bắc Bộ là vùng giàu TNKS, thủy sản và đa dạng sinh học, song tài nguyên rừng ngày càng cạn kiệt, chất lượng môi trường của vùng bị giảm sút nghiêm trọng. Vì vậy việc phát triển kinh tế, nâng cao đời sống các dân tộc trong vùng phải đi đôi với việc BVMT tự nhiên và TNTN. GV: HS xác mỏ than, sắt, thiếc, apatít, và có dòng sông có tiềm năng PT thuỷ điện, sông Đà, Lô, Gấm, Chảy. Hoạt động 4: Nhóm. * Hoạt động nhóm: ( 3nhóm) N1: Ngoài người kinh, TD và MNBB là địa bàn cư trú chính của dân tộc nào? Đặc điểm SX của họ? N2: Dựa vào bảng 17.2 nhận xét về sự chênh lệch dân cư giữa 2 tiểu vùng ĐB và TB? N3: Tại sao TDBB là địa bàn đông dân, PTKTXH cao hơn miền núi BB? ( TDBB có nguồn nước, nguồøn đất, giao thông, địa hình --> PTCN, cây CN) - Quan sát H17.2: Ruộng bậc thang là hình thức canh tác của đồng bào dân tộc của vùng. ? Kể tên những công trình PTKT miền núi BB mà em biết? I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ. - Giới hạn: Gồm đất liền và các đảo. + Phía Bắc giáp TQ. + Phía Tây giáp Lào + Phía Đông giáp biển + Phía Nam giáp BTB và vùng ĐBSH. * Yù nghĩa: Thuận lợi cho việc giao lưu trên đất liền, trên biển và ngoài nước. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1/Điều kiện tự nhiên: *Phân hóa thành hai tiểu vùng: Đông Bắc và Tây Bắc. * Địa hình: - Đông Bắc: Núi thấp và trung bình, hướng núi chủ yếu chạy theo hướng vòng cung. - Tây Bắc: Núi cao hiểm trở, chạy theo hướng TB- ĐN. * Khí hậu: - Đông Bắc: Nhiệt đới ẩm có một mùa đông lạnh. - Tây Bắc: Nhiệt đới ẩm ít lạnh. 2/ Tài nguyên thiên nhiên. Gồm TNKS, rừng, thủy điên, du loch sinh thái, phong cảnh biển, III. Đặc điểm dân cư, xã hội. - Vùng là địa bàn cư trú của nhiều dân tộc. Dân tộc ít người chính là : Thái, Mường, Dao, Tày , Nùng - Đời sống 1 số bộ phận dân cư còn khó khăn, song nhà nước quan tâm đầu tư PTKT, xoá đói giảm nghèo. - ĐB có điều kiện phát triển hơn TB. 4/ Củng cố : ? Hãy nêu thế mạnh về TNTN của TD và MNBB? ? Dựa vào bảng 17.2 nhận xét về các vấn đề KT- XH so với cả nước? 5/ Dặn dị: - Học bài cũ, trả lời các câu hỏi SGK. - Đọc trước bài 18 khi lên lớp.
Tài liệu đính kèm: