-Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về TNTN và nhân văn để PT KT-XH. TN là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau ĐBSCL.
-Biết được vùng TN có 1 số lợi thế để phát triển kinh tế: Địa hình cao nguyên, đất bazan, rừng chiếm diện tích lớn.
-Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT.Vì vẫy, việc bảo vệ MT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng.
2/ Kĩ nămg:
Tuần :15 NS:25-11-2009. Tiết : 30 ND:28-11-2009. Bài 28:VÙNG TÂY NGUYÊN. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:Sau bài học, HS cần: 1/ Kiến thức: -Hiểu Tây Nguyên có vị trí địa lí quan trọng trong sự nghiệp phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng đồng thời có nhiều tiềm năng về TNTN và nhân văn để PT KT-XH. TN là vùng sản xuất hàng hoá nông sản xuất khẩu lớn của cả nước chỉ sau ĐBSCL. -Biết được vùng TN có 1 số lợi thế để phát triển kinh tế: Địa hình cao nguyên, đất bazan, rừng chiếm diện tích lớn. -Biết việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT.Vì vẫy, việc bảo vệ MT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng. 2/ Kĩ nămg: - Tiếp tục kĩ năng rèn luyện kênh chữ và kênh hình để nhận xét và giải thích 1 số vấn đề tự nhiên , dân cư của vùng. -Phân tích số liệu trong bảng để khai thác thông tin theo câu hỏi dẫn dắt. -Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên để phân tích tiềm năng của vùng. 3. Thái độ:- Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bản sắc văn hoá, bảo vệ rừng. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.GV: GA, SGK, SGV. Lược đồ Việt Nam. 2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: 1. Oån định tổ chức: Kiểm tra sỉ số. 2.Kiểm tra bài cũ: ( không) 3. Dạy và học bài mới: * Giới thiệu: Nằm ở phía tây nước ta, TN có vị trí chiến lước quan trọng về kinh tế , chính trị, quốc phòng đôí với cả nước và khu vực Đông Dương. TN có tiềm năng tự nhiên để phát triển kinh tế và có đặc điểm dân cư xã hội rất đặc thù. Chúng ta cùng tìm hiểu TN qua bài học hôm nay. *. Nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân. GV treo lược đồ VN treo từơng xác định và giới thiệu về vùng đất Tây Nguyên. ? TN gồm các tỉnh nào? S, dân số? ? Tiếp giáp với vùng nào? Nước nào? TN có đặc điểm gì nổi bật? ND: Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? GV hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại KT. Hoạt động 2: Cá nhân, nhóm. Quan sát h28.1/ SGK. GV: Hướng dẫn HS sử dụng lược đồ tự nhiên vùng Tây Nguyên để phân tích tiềm năng của vùng. ? Đặc điểm nổi bật của địa hình TN? Hãy kể tên các cao nguyên từ Bà N? GV các cao nguyên có độ cao khác nhau trung bình từ 500- 1500m, được hình thành do phun trào mắc ma trong giai đoạn tân kiến tạo. ? Tìm các dòng sông bắt nguồn từ TN? * Hoạt động nhóm. ND: Nêu ý nghĩa của việc bảo vệ rừng đầu nguồn đối với các dòng sông? GV hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại KT. ( nguồn năng lượng , nguồn nước, môi trường sinh thái) ? Đặc điểm khí hậu? * Hoạt động nhóm. N1: TNTN có những thuận lợi gì để phát triển kinh tế? N2: Hãy nhận xét sự phân bố các vùng đất bazan, các mỏ bôxít? N3: Dựa vảo bảng 28.1 cho biết TN có thể phát triển những ngành kinh tế gì? N4: Trong PTKT TN có những khó khăn gì? Nêu biện pháp khắc phục? GV hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại KT. GV nhấn mạnh: Đảng và nhà nước đang có nhiều biện pháp vừa khai thác tài nguyên, vừa bảo vệ môi trường với mục đích nâng cao cuộc sống các dân tộc. GVGDMT: vùng TN có 1 số lợi thế để phát triển kinh tế: Địa hình cao nguyên, đất bazan, rừng chiếm diện tích lớn. Tuy nhiên việc chặt phá rừng quá mức để làm nương rẫy và trồng cà phê, nạn săn bắt động vật hoang dã làm ảnh hưởng xấu đến MT.Vì vẫy, việc bảo vệ MT tự nhiên, khai thác hợp lí tài nguyên, đặc biệt là thảm thực vật rừng là một nhiệm vụ quan trọng của vùng. Đồng thời bảo vệ bản sắc văn hoá, bảo vệ rừng. Hoạt động 3: Cá nhân, nhóm. ? T/ Nguyên có những dân tộc nào? Nhận xét về đặc điểm phân bố dân cư? Quan sát bảng 28.1 ? Nhận xét tình hình dân cư xã hội của TN? ? Vì sao TN thu nhập cao nhưng tỉ lệ hộ nghèo khá cao? ( Phân hoá giàu nghèo quá lớn) GV hướng dẫn HS đọc đoạn cuối. ? Hãy kể tên công trình lớn ở TN mà em biết? ? Hãy nêu 1 số nét độc đáo trong văn hoá TN? I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - S: 54.475 Km2 - Dân số: 4,4 triệu người - Tiếp giáp: + Phía bắc và phía đông tiếp giáp vùng kinh tế Duyên Hải Nam Trung Bộ. + Phía Nam tiếp giáp vùng kinh tế Đông Nam Bộ. + Phía Tây tiếp giáp Cam Pu Chia. + Phía Tây Bắc tiếp giáp CHDCND Lào(hạ Lào) =>Là vùng duy nhất không giáp biển. *Ýù nghĩa: - Có vị trí chiến lược quan trọng về kinh tế , an ninh quốc phòng. - Vị trí cầu nối giữa Việt Nam, Lào, Campuchia. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. 1/Điều kiện tự nhiên: - Địa hình: Là hệ thống cao nguyên bazan xếp tầng. -Sông ngòi: +Là nơi bắt nguồn của nhiều dòng sông đổ ra các vùng lân cận => việc trồng và bảo vệ rừng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. + Có tiềm năng lớn về thủy điện. - Khí hậu: +Nhiệt đới cận xích đạo thích hợp nhiều loại cây trồng, đặc biệt là cây CN. +Chịu sự ảnh hưởng của kiểu khí hậu núi cao nên mát mẻ hình thành nhiều phong cảnh đẹp. 2/Tài nguyên thiên nhiên. * Thuận lợi: - Đất đỏ ba dan chiếm S lớn (chiếm 66% diện tích đất ba dan cả nước) thích hợp cho việc trồng cây CN. - Khoáng sản ít chủ yếu là bô xít ( hơn 3 tỉ tấn) - S rừng và trữ lượng lớn nhất cả nước. - Du lịch sinh thái có tiềm năng lớn. * Khó khăn: - Mùa khô kéo dài, thiếu nước, cháy rừng. - Chặt phá rừng, gây xói mòn thoái hoá đất. - Săn bắt bừa bãi. => Phát triển mô hình nông lâm kết lợp. III. Đặc điểm dân cư, xã hội. - Số dân 4,4 triệu người( 2002) - Địa bàn cư trú của nhiều dân tộc, là vùng thưa dân nhất nước ta và phân bố không đồng đều. - Tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao 2,1% => Đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn. 4/ Củng cố: ? Trong xây dựng KT-XH , TN có những điều kiện thuận lợi và khó khăn gì? ? Hãy nêu đặc điểm phân bố dân cư của TN? 5/Dặn dò : Về nhà học bài cũ, đọc trước bài 29 khi lên lớp. Làm bài tập số 3.
Tài liệu đính kèm: