1/ Kiến thức:
- Hiểu được ĐNB là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả khai thác tổng hợp vị trí địa lí, các ĐKTN và TNTN trên đất liền, trên biển cũng như các đặc điểm dân cư và xã hội.
-Vùng ĐNB có nhiều tiềm năng tự nhiên như: Đất bazan, tài nguyên biển,
-Biết nguy cơ ô nhiễm môi trường do chất thải công nghiệp và các đô thị ngày càng tăng, việc bảo vệ môi trường trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng.
CHƯƠNG TRÌNH HỌC KÌ II. Tuần :20 NS: 01- 01-2010 Tiết : 35 ND: 04-01-2010 Bài 31:VÙNG ĐÔNG NAM BỘ. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau bài học, HS cần: 1/ Kiến thức: - Hiểu được ĐNB là vùng phát triển rất năng động, đó là kết quả khai thác tổng hợp vị trí địa lí, các ĐKTN và TNTN trên đất liền, trên biển cũng như các đặc điểm dân cư và xã hội. -Vùng ĐNB cĩ nhiều tiềm năng tự nhiên như: Đất bazan, tài nguyên biển, -Biết nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do chất thải cơng nghiệp và các đơ thị ngày càng tăng, việc bảo vệ mơi trường trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng. 2/ Kĩ năng: - Nắm vững phương pháp kết hợp kênh hình, kênh chữ để giải thích một số đặc điểm tự nhiên, KT-XH của vùng, đặc biệt là trình độ đô thị hoá và một số chỉ tiêu phát triển KT-XH cao nhất cả nước. - Đọc bảng số liệu, lược đồ để khai thác KT, liên kết các kênh kiến thức theo câu hỏi dẫn dắt. -Sử dụng lược đồ tự nhiên vùng ĐNB để phân tích tiềm năng của vùng. II.CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: 1.GV: GA, SGK, SGV. Lược đồ tự nhiên vùng ĐNB. 2. HS: Chuẩn bị theo yêu cầu. III. TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC BÀI MỚI: 1. Oån định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: ( không) 3. Dạy và học bài mới: a.Giới thiệu:Là vùng đất mới trong lịch sử phát triển đất nước, ĐNB có nhiều tiềm năng với kinh tế lớn hơn các vùng khác, có vị thế quan trọng đối với cả nước và khu vực, để hiểu biết về ĐNB, bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu ĐKTN và TNTN có ảnh hưởng như thế nào đối với sự phát triển KT-XH củavùng và vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ lao động đối với cả nước. Chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay. b. Nội dung bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cá nhân, nhóm. Quan sát H31.1 ? Dựa vào H31.1 xác định ranh giới của vùng ĐNB? * Hoạt động nhóm: ND? Nêu ý nghĩa vị trí địa lí của vùng? GV hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kiến thức. GV: là trung tâm khu vực ĐNA Hoạt động 2: Nhóm. Quan sát Lược đồ tự nhiên vùng ĐNB và bảng 31.1/ SGK. N1? Hãy nêu đặc điểm tự nhiên và tiềm năng kinh tế trên đất liền và trên biên của vùng ĐNB? N2? Vì sao ĐNB có điều kiện phát triển mạnh kinh tế biển? N3? Xác định các con sông? Vì sao phải bảo vệ phát triển rừng đầu nguồn hạn chế ô nhiễm nước của các dòng sông? N4? Hãy phân tích những khó khăn của vùng ĐNB trong việc phát triển KT-XH, nêu biện pháp khắc phục? GV hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kiến thức. GV:Tài nguyên biển ở thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác, nguồn thuỷ sản phong phú, GTVT và du lịch biển phát triển, GV:Vùng ĐNB cĩ nhiều tiềm năng tự nhiên như: Đất bazan thích hợp cho cây CN phát triển. GV Tuy nhiên nguy cơ ơ nhiễm mơi trường do chất thải cơng nghiệp và các đơ thị ngày càng tăng, việc bảo vệ mơi trường trên đất liền và biển là nhiệm vụ quan trọng của vùng. Hoạt động 3: Nhóm, cá nhân. * Hoạt động nhóm. ND: Dựa vào SGK và bảng 31.2 nhận xét về tình hình đô thị hoá ở ĐNB? Tác động của đô thị hoá và phát triển CN tới môi trường? GV :Hướng dẫn HS thảo luận và chốt lại kiến thức. ? Căn cứ vào bảng 31.2 nhận xét tình hình dân cư , xã hội của vùng ĐNB so với cả nước? ? Các chỉ tiêu cao vá thấp hơn cả nước có ý nghhĩa gì? ? ĐNB có những thuận lợi nào để phát triển du lịch? GV: Rừng Sác huyện Cần Giờ khu dự trữ sinh quyển. I. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ: - Là cầu nối giữa TN và DHNTB với ĐBSCL, giữa đất liền và biển đông giàu tiềm năng. -Là đầu mối giao lưu KT-XH của các tỉnh phía nam với cả nước và quốc tế qua mạng lưới các loại hình giao thông. II. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên. a/. Điều kiện tự nhiên - Địa hình thoải. -Khí hậu cận xích đạo nóng ẩm nguồn sinh thủy tốt. - Sông ngòi khá phát triển như các con sông: Sông Bé, Đồng Nai, Sài Gòn. * ĐNB nằm trọn trong hệ thống sơng Đồng Nai. -Sông Sài Gòn có giá trị lớn về thủy lợi ở hồ Dầu Tiếng.. b/ Tài nguyên thiên nhiên. -Có 2 nhóm đất chính bazan và xám thích hợp cây CN. - Thềm lục địa có nguồn dầu khí lớn đang được khai thác. - Nguồn thuỷ sản phong phú, GTVT và du lịch biển phát triển. *Khó khăn: Diện tích rừng tự nhiên chiếm tỉ lệ thấp,trên đất liền ít khoáng sản, ô nhiễm môi trường do chất thải cơng nghiệp và đơ thị ngày càng tăng. III. Đặc điểm dân cư, xã hội. - Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào, lành nghề, năng động. - Tình hình dân cư xã hội phát triển cao hơn so với cả nước. - Cĩ nhiều thuận lợi để phát triển du lịch. 4. Củng cố: ? ĐKTN và TNTN ảnh hưởng như thế nào đến sự phát triển KT của ĐNB? ? Vì sao ĐNB có sức hút mạnh mẽ đối với lao động cả nước? 5 .Dặn dị: Về nhà học bài cũ, làm bài tập 3/ SGK. Đọc trước bài 32 khi lên lớp.
Tài liệu đính kèm: