I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần:
1.Kiến thức:
-Có khả năng phân tích mỗi liên hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy đước tính thống nhất giữa các môi trường tự nhiên.
2.Kĩ năng:
-Vẽ và phân tích biểu đồ.
3. Thái độ :
-Tham gia xây dựng làng bản và có lòng yêu quê hương đất nước
Tuần 35 Ngày soạn: 24–04-2010 Tiết 50 Ngày dạy: 26-04-2010. Bài 44: Thực hành: PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN. VẼVÀ PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC. I.Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1.Kiến thức: -Có khả năng phân tích mỗi liên hệ nhân quả giữa các thành phần tự nhiên. Từ đó thấy đước tính thống nhất giữa các môi trường tự nhiên. 2.Kĩ năng: -Vẽ và phân tích biểu đồ. 3. Thái độ : -Tham gia xây dựng làng bản và có lòng yêu quê hương đất nước. II.Chuẩn bị của thầy và trò: 1. GV:Bản đồ tự nhiên VN, bản đồ tỉnh Bình Phước. 2.HS:Dụng cụ học tập, III. Tiến trình dạy và học bài mới: 1. Oån định tổ chức. 2.Kiểm tra bài cũ: Câu 1: Nêu đặc điểm tự nhiên của tỉnh Bình Phước? Câu2: Nêu đặc kinh tế của tỉnh Bình Phước? 3. Dạy và học bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Cặp. ?Dựa vào bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và bản đồ địa phương để trình bày lại những đặc điểm chính của thiên nhiên ở Bình Phước? Hoạt động2: Tập thể. ?Trình bày lại cách vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế ? (chú ý tới từng bước khi vẽ biểu đồ) -Sau khi vẽ xong ,GV nhận xét và nêu những lỗi mà HS mà học sinh thường hay mắc để rút kinh nghiệm . -Trước khi hoc sinh phân tích biểu đồ ,GV cho học sinh hiểu rõ : +Trong cơ cấu nghành kinh tế ,người ta thường chia thành 3 khu vực :(Nông –lâm –ngư nghiệp ,công nghiệp và xây dựng ,dịch vụ ) GV:Yêu cầu vẽ biểu đồ và phân tích sự biến đổi tỉ trọng của các khu vực trong giá trị tổng sản phẩm kinh tế Bình Phước qua các năm . +Xu hướng biến động chung của nền kinh tế nước ta và thế giới là :Giảm tỉ trọng của khu vực nông –lâm – ngư nghiệp và tăng tỉ trọng của khu vực công nghiệp và xây dựng ,khu vực dịch vụ . Bài tập 1 :Phân tích mối liên hệ gữa các thành phần tự nhiên. Bài tập 2 :Vẽ biểu đồ kinh tế .Phân tích sự biến động trong cơ cấu kinh tế của địa phương 4/ Củng cố: Giáo viên nhận xét tiết thực hành. 5/ Dặn dị: -Ơn lại tất cả các kiến thức đã học từ bài 31=> 41 . - Chuẩn bị tiết sau ơn tập KHII.
Tài liệu đính kèm: