Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 6 năm học 2011

Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 6 năm học 2011

Kiến thức : HS cần.

 - Ohn tích cc nhn tố tự nhin, kinh tế-x hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.

2.Kỹ năng :

 - Phn tích biểu đồ để thấy r nước ta có cơ cấu ngành công nghiệp đa dạng.

II.Chuẩn bị :

1.Chuẩn bị của giáo viên :

 - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam.

 

doc 19 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1807Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Địa lí - Tuần 6 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6 Ngày soạn :17/9/2011 ngày dạy:20/9/2011
 Tiết 12 BÀI 11: CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ 
 PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CÔNG NGHIỆP
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS cần.
 - Ohân tích các nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố cơng nghiệp. 
2.Kỹ năng :
 - Phân tích biểu đồ để thấy rõ nước ta cĩ cơ cấu ngành cơng nghiệp đa dạng.
II.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
 - Bản đồ địa chất khoáng sản Việt Nam. 
2.Chuẩn bị của học sinh :
 - Tìm hiểu trước bài mới, SGK, vở bài tập, tập bản đồ.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS ( 1’)
2.Kiểm tra bài : ( 5’)
 a- Phát triển và phân bố cây công nghiệp chế biến có ảnh hưởng như thế nào đến phát triển và phân bố nông nghiệp ?
 b- Xác định một số trung tâm công nghiệp chế biến lâm sản ở trung du, miền núi, Bắc Bộ và Tây Nguyên trên bản đồ công nghiệp chung?
3.Giảng gài mới :
* Giới thiệu bài mới : 
TG
HĐ GV
HĐ HS
NỘI DUNG
HĐ 1: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
- Dùng sơ đồ H11.1 ( vẽ sẵn bảng phụ) để trống các ô bên phải và bên trái.
Hỏi: Dựa vào nội dung đã học cho biết các tài nguyên chủ yếu của nước ta ? 
Hỏi: Dựa vào bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam hoặc Atlat trang 21: Nhận xét về ảnh hưởng của phân bố tài nguyên, khoáng sản tới sự phân bố một số ngành công nghiệp trọng điểm?
Hỏi: Ý nghĩa của các nguồn tài nguyên có trữ lượng lớn đối với sự phát triển và phân bố công nghiệp?
Hoạt động 2: hoạt động nhóm
GV: Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu, thải luận ý chính tóm tắt một nhân tố kinh tế –xã hội.
Ví dụ: Nhân tố « Dân cư và lao động » khi đọc, thảo luận trả lời câu hỏi đặt rs
+ Dân cư đông.
+ Nguồn lao động lớn.
 Tạo điều kiện thuận lợi như thế nào cho công nghiêph khai thác thế mạnh đó để phát triển?
Hỏi: Việc cải thiện hệ thống đường giao thông có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển công nghiệp ?
Hỏi: Giai đoạn hiện nay chính sách phát triển công nghiệp ở nước ta có định hướng như thế nào ?
Hỏi: Thị trường có ý nghĩa như thế nào đối với việc phát triển công nghiệp ?
Hỏi: Sản phẩm công nghiệp nước ta hiện đang phải đối đầu với những thách thức gì khi chiếm lĩnh thị trường ?
-Tài nguyên chủ yếu Khoáng sản, thủy năng, tài nguyên đất, nước, rừng, khí hậu, nguồn lợi sinh vật biển )
TG:- CN khai thác nhiên liệu ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ( than ), ĐNB (dầu khí )
- CN luyện kim: Vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ( KL đen, KL màu )
- CN hóa chất :Trung du và miền núi Bắc Bộ ( sản xuất phân bón hóa chất cơ bản ) và ĐNB ( sx phân bón, hóa dầu ).
TG: Là cơ sở để phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.
HS: Thảo luận nhóm tương tự cách làm như trên đối với các yếu tố còn lại.
-Các nhóm thảo luân, đại diện nhóm trả lời – nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Nối liền các ngành, các vùng sản xuất; giữa sản xuất với tiêu dùng.
- Thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và hợp táckinh tế công nghiệp.
TG:Chính sách nông nghiệp gắn lièn phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư nước ngoài vòa trong nước, đổi mới cơ chế quản lí kinh tế chính sách kinh tế đối ngoại.
TG: - Tạo ra môi trường cạnh tranh, giúp các ngành sản xuất cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm.
TG: Sự cạnh tranh của hàng ngoại nhập : mẫu mã, chất lượng.
I. CÁC NHÂN TỐ TỰ NHIÊN.
- Tài nguyên thiên nhiên đa dạng của nước ta là cơ sở để phát triển cơ cấu công nghiệp đa ngành.
+ VD: CN khai thác nhiên liệu ở vùng trung du và miền núi Bắc Bộ ( than ), ĐNB (dầu khí )
- Sự phân bố các loại tài nguyên tạo ra các thế mạnh khác nhau của các vùng.
II. CÁC NHÂN TỐ KINH TẾ – XÃ HỘI.
1. Dân cư và lao động.
- Nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ lớn, cĩ khả năng tiếp thu khoa học-kĩ thuật. 
2. Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng cơ sở.
- Cơ sở hạ tầng được cải thiện (nhất là vùng kinh tế trọng điểm: Hà Nội và TP.HCM)
- Trình độ công nghệ còn thấp, chưa đồng bộ. Phân bố tập trung ở một số vùng.
3. Chính sách phát triển công nghiệp .
- Cĩ nhiều Chính sách phát triển cơng nghiệp như: Phát triển kinh tế nhiều thành phần, khuyến khích đầu tư trong và ngồi nước, đổi mới cơ chế quản lý,
4. Thị trường.
 - Ngày càng được mở rộng, song đang bị cạnh tranh quyết liệt về mẫu mã, chất lượng..
HĐ 3:* Củng cố: (5’)
Câu 2: Hiện nay điều kiện ít hấp dẫn đối với sự đầu tư nước ngoài vào công nghiệp nước ta :
a- Dân cư và lao động. º
b- Cơ sở vật chất kĩ thuật và hạ tầng º
c- Chính sách phát triển nông nghiệp º
d- Thị trường º
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài , làm bài tập trong SGK. Vở bài tập 
-Tìm hiểu trước bài12 « Sự phát triển và phân bố công nghiệp »
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7 Tiết 13: Ngày soạn : 18/9/2011 ngày dạy: 20/9/2011
 BÀI 12: SỰ PHÁT TRIỂN VÀ PHÂN BỐ CƠNG NGHIỆP
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS cần.
 - Trình bày được tình hình phát triển và một số thành tựu của sản xuất cơng nghiệp.
- Biết được các trung tâm cơng nghiệp trọng điểm lớn.
2.Kỹ năng :
 - Phân tích các bản đồ, lược đồ cơng nghiệp hoặc atlát để thấy rõ sự phân bố của một số ngành cơng nghiệp trọng điểm, các trung tâm cơng nghiệp lớn nước ta.
- Xác định trên bản đồ (lược đồ cơng nghiệp Việt Nam hai khu vực tập trung cơng nghiệp lớn nhất là Đơng Nam Bộ và đồng bằng sơng Hồng. hai trung tâm cơng nghiệp lớn nhất là TP.HCM và Hà Nội. 
II.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
 - Bản đồ công nghiệp Việt Nam - Bản đồ kinh tế Việt Nam
 - Lược đồ các nhà máy và các mỏ than, dầu, khí. 
2.Chuẩn bị của học sinh :
 - Tìm hiểu trước bài mới, SGK, vở bài tập, tập bản đồ.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS ( 1’)
2.Kiểm tra bài : ( 5’)
 Hỏi:a- Cho biết vai trò của các nguồn tài nguyên thiên nhiên đối với sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta ?
 b- Trình bày ảnh hưởng của nhân tố kinh tế – xã hội đến sự phát triển và phân bố công nghiệp.
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: Cặp ( 2em/ nhóm)
Hỏi: Dựa vào SGK và thực tế hãy cho biết: cơ cấu công nghiệp theo thành phần kinh tế ở nước ta phân ra như thế nào ? 
GV: Yêu cầu HS đọc khái niệm«Ngành công nghiệp trọng điểm»
Hỏi: -Dựa vào H12.1 hãy sắp xếp các ngành công nghiệp trọng điểm của nước ta theo tỉ trọng từ lớn đến nhỏ?
- Ba ngành công nghiệp có tỉ trọng lớn > 10% phát triển dựa trên cá thế mạnh gì của đất nước?
Hỏi: Cho biết vai trò của các ngành công nghiệp trọng điểm trong cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp ?
GV: Dùng bảng phụ chuẩn bị sẵn khái quát lại « Sơ đồ cơ cấu ngành công nghiệp của nước ta»
Hoạt động 3: cá nhân
Hỏi: Dựa vào H12.3 hãy xác định hai khu vực tập trung công nghiệp lớn nhất cả nước ? Kể tên một số trung tâm tiêu biểu cho hai khu vực trên ?
Hoạt động 1: Cặp ( 2em/ nhóm)
TL: Khu vực trong nước có hai cơ sở nhà nước và ngoài nhà nước.
HS: Dựa vào bảng phụ lục đọc khái niệm.
HS: Dựa vào H12.1 để sắp xếp
TL: Tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, thị trường trong và ngoài nước.
TL: Thúc đẩy tăng trưởng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế .
Hoạt động 3: cá nhân
TL: - Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn: ĐBSH và ĐNB.
- Hai trung tâm công nghiệp là: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh.
I. CƠ CẤU NGÀNH CÔNG NGHIỆP
- Ngành cơng nghiệp phát triển mạnh.
- Công nghiệp nước ta có cơ cấu đa dạng. Các ngành công nghiệp trọng điểm chủ yếu vẫn dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, như khai thác nhiên liệu công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm; hoặc dựa trên thế mạnh như công nghiệp dệt may.
- Một số ngành cơng nghiệp trọng điểm đã được hình thành đĩ là những ngành chiếm tỉ trọng cao, dựa trên thế mạnh về tài nguyên thiên nhiên, nguồn lao động, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường trong và nguồn hàng xuất khẩu chủ lực. Như cơng nghiệp khai thác nhiên liệu, cơng nghiệp điện, cơ khí, hĩa chất, dệt may,....
II. CÁC TRUNG TÂM CÔNG NGHIỆP LỚN.
- Hai khu vực tập trung công nghiệp lớn: ĐBSH và ĐNB.
- Hai trung tâm công nghiệp là: Hà Nội, TP.Hồ Chí Minh.
4: Củng cố – hướng dẫn về nhà.
Câu 1: Hãy chứng minh cơ cấu công nghiệp nước ta khá đa
 dạng ?
Câu 2: Ngành công nghiệp trọng điểm là ngành có:
a- Truyền thống sản xuất lâu đời. 
b- Hiệu quả kinh tế cao, chiếm tỉ trọng lớn. 
c- Sử dụng nhiều lao động. 
d- Tác động mạnh tới ngành kinh tế khác . 
Câu 3: Hiện nay công nghiệp CBLTTP trở thành một ngành công nghiệp trọng điểm nhờ:
a- Ngành đánh bắt và nuôi trồng thủy sản phát triển mạnh. 
b- Sản lượng lúa tăng liên tục, khối lượng xuất khẩu lớn 
c- Sản phẩm cây công nghiệp ngày càng cao, chăn nuôi phát triển 
c- Tất cả đều đúng. 
Câu 4: Hai khu vực tập trung côngnghiệp lớn nhất cả nước là ĐBSH và ĐNB có ưu thế gì :
a- Vị trí địa lí và tài nguyên 
b- Lao động và thị trường 
c- Cơ sổ hạ tầng khá hoàn chỉnh 
d- Tất cả các ưu thế trên. 
* Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập trong SGK và vở bài tập bản đồ.
 -Tìm hiểu trước bài 13 « Vai trò, đặc điểm phát triển và phân bố của dịch vụ »
 + Dịch vụ nước ta có cơ cấu như thế nào ?
 + Dịch vụ có ý nghĩa như thế nào đối với các ngành kinh tế khác cũng như trong đời sônga xã hội.
 + Sự phân bố của dịch vụ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 7 Tiết 14 Ngày soạn : 24/9/11 ngày dạy: 27/9/11
 BÀI 13: VAI TRỊ, ĐẶC ĐIỂM PHÁT TRIỂN 
VÀ PHÂN BỐ CỦA DỊCH VỤ 
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS cần
 - Biết được cơ cấu và vai trị của ngành dịch vụ.
- Biết được đặc điểm phân bố các ngành dịch vụ nĩi chung.
2.Kỹ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng làm việc với sơ đồ.
 - Kĩ năng vận dụng Nội dung để giải thích sự phân bố ngành dịch vụ.
II.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của gia ... h GTVT là:
a- Không tạo ra sản phẩm vật chất mới. º
b- Làm tăng giá trị sản phẩm nhờ di chuyển vị trí. º
 c- Tạo thuận lợi cho đời sống và sản xuất có cơ hội phát triển. º
d- Các đáp án trên đều đúng. º
Câu 2: Loại hình vận tải có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ở nước ta hiện nay
a- Đường hàng không. º
b- Đường bộ. º
c- Đường thủy. º
d- Đường sắt. º
* Hướng dẫn về nhà.
- Học bài, làm bài tập SGK, vở bài tập.
 - Tìm hiểu trước bài 15 « Thương mại và du lịch ».
 + Đặc điểm phát triển và phân bố ngành thương mại và du lịch nước ta.
 + Các trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất nước ta.
 + Nước ta có những tiềm năng nào để phát triển ngành du lịch.
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 8 tiết 16 Ngày soạn :2/10/11 ngày dạy:4/10/11
 BÀI 15 : THƯƠNG MẠI VÀ DU LỊCH
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức : HS cần.
- Tr×nh bµy ®­ỵc t×nh h×nh ph¸t triĨn vµ ph©n bè cđa mét sè ngµnh dÞch vơ : th­¬ng m¹i, du lÞch.
2.Kỹ năng :
 - Rèn kĩ năng đọc và phân tích các biểu đồ.
II.Chuẩn bị :
- Bản đồ du lịch Việt Nam. 
- Tài liệu, tranh ảnh về xuất nhập khẩu và các địa điểm du lịch nổi tiếng ở nước ta.
 III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS ( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 Hỏi: a- Trong các loại hìng giao thông ở nước ta, loại hình nào có vai trò quan trọng nhất trong vận chuyển hàng hóa ? Tại sao ?
 b- Việc phát triển các dịch vụ điện thoại và Internet tác động như thế nào đến đời sống kinh tế – Xã hội nước ta?
Trả lời:
3.Bài mới :
* Giới thiệu bài mới : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt đông 1: hoạt động cá nhân.
Hỏi: Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của mình cho biết.
- Hiện nay các hoạt động nội thương có sự chuyển biến như thế nào ?
- Thành phần kinh tế nào giúp nội thương phát triển mạnh nhất? Biểu hiện ?
Hỏi: Quan sát biểu đồ H15.1 . Cho nhận xét sự phân bố theo vùng của ngành nội thương ?
- Tại sao nội thương ở Tây Nguyên lại kém phát triển ?
Hỏi: Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành các trung tâm thương mại, dịch vụ lớn nhất cả nước?
Hỏi: Cho biết vai trò quan trọng nhất của hoạt động ngoại thương đối với nền kinh tế mở rộng thị trường ở nước ta?
Hỏi: Quan sát H15.6 kết hợp hiểu biết thực tế, hãy cho biết nhận xét biểu đồ và kể tên các mặt hàng xuất khẩu chủ lực của nước ta mà em biết ?
Hỏi: Hãy cho biết các mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của nước ta hiện nay ?
Hỏi: Em hãy cho biết hiện nay nước ta quan hệ buôn bán nhiều nhất với thị trường nào ?
Hỏi: Tại sao nước ta lại buôn bán nhiều nhất với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương ?
Hoạt động 2: hoạt động nhóm.
GV: Cho học sinh thảo luận nhóm.
- Nhóm 1,2:Ví dụ về tài nguyên du lịch tự nhiên ?
- Nhóm 3,4 : Ví dụ về tài nguyên du lịch nhân văn ?
Hoạt đông 1: hoạt động cá nhân.
TL:Thay đổi căn bản, thị trường thồnh nhất, lượng hàng nhiều
- Kinh tế tư nhân, tập thể chiếm 81% trong cơ cấu từng mức bán lẻ hành hóa cà doanh thu dịch vụ năm 2002.
TL:Rất chênh lệch cụ thể Đông Nam Bộ : 89,4 nghìn tỉ đồng, còn Tây Nguyên chỉ có 9,2 nghìn tỉ đồng.
- Dân rất thưa, kinh tế chưa phát triển
TL: Có hệ thống các chợ, các trung tâm thương mại lớn, các siêu thị . Đặc biệt các dịch vụ tư vấn, tài chính, các dịch vụ sản xuất hoặc đầu tư.
TG: - Giải quyết đầu ra cho các sản phẩm.
- Đổi mới công nghệ, mở rộng sản xuất.
 - Cải thiện đời sống.
TG: - Gạo, cá tra, cá ba sa, tôm.
- Hàng may mặc, giầy da thêu, mây tre, đan, gốm
- Than đá, dầu thô
TL: Máy móc, thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và một số mặt hàng tiêu dùng.
TL: Thị trường khu vực châu Á, Thái Bình Dương.
TL: - Vị trí địa lí thuận lợi cho việc vận chuyển, giao nhận hàng hóa.
Hoạt động 2: hoạt động nhóm.
HS: Thảo luận nhóm, đại diện nhóm trả lời ,các nhóm còn lại nhận xét và bổ sung.
TL: - Phong cảnh đẹp: Hạ Long, Phong Nha, Sa Pa, 
- Bãi tắm tốt: Đố Sơn, Sầm Sơn, Cửa Lò, 
- Khí hậu tốt: Đà Lạt, Sa Pa .
- Tài nguyên thực, động vật : Sân chim Nam Bộ, ..
TL:- Công trình kiến trúc : tháp chàm, phố cổ Hà Nội, văn miếu, cố đô Huế.
- Lễ hội dân gian : chùa hương, đền hùng,
-Di tích lịch sử: Cố đô Huế, tháp chàm Mỹ Sơn, Bến Nhà Rồng.
- Làng nghề truyền thống: lụa Hà Đông, gốm Bát Tràng, 
- Văn hóa dân gian: các món ăn dân tộc, hát chèo, cải lương, 
I. THƯƠNG MẠI.
1. Nội thương.
- Nội thương phát triển mạnh, khơng đều giữa các vùng. 
- Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh là hai trung tâm thương mại, dịch vụ lớn, đa dạng nhất nước ta. Tuy nhiên thưa thớt ở các vùng cĩ mật độ dân cư thấp.
2. Ngoại thương.
- Là hoạt động quan trọng nhất nước ta.
- Những mặt hàng xuất khẩu là hàng nông lâm, thủy sản, hàng công nghiệp nhẹ, tiểu thủ công nghiệp, khoáng sản.
- Nước ta đang nhập khẩu máy móc thiết bị, nguyên liệu, nhiên liệu và một số mặt hàng tiêu dùng.
- Hiện nay nước ta quan hệ buôn bán chủ yếu với thị trường khu vực châu Á – Thái Bình Dương.
II. DU LỊCH.
- Du lịch có nhiều tiềm năng phát triển phong phú gồm tài nguyên du lịch như phong cảnh bãi tắm đẹp, nhiều vườn quốc gia,...
- Du lịch nhân văn như: các kiến trúc, di tích lịch sửu, ....
- Du lịch ngày càng phát triển nhanh. 
4 Củng cố – hướng về nhà.
Câu 1: Thành phần kinh tế nào đặc biệt giúp nội thương phát triển.
a- Thành phần kinh tề nhà nướcº
b- Thành phần kinh tế tư nhân º
c- Thành phần KT tập thể º
d- Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. º
* Hướng dẫn về nhà
- Học bài, làm bài tập ở SGK và vở bài tập bản đồ.
- Tìm hiểu trước bài 16 « Thực hành: Vẽ biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu kinh tế »
RÚT KINH NGHIỆM
Tuần 9 Tiết 17 Ngày soạn :8/10/11 ngày dạy: 10/10/11 
 BÀI 16: THỰC HÀNH: VẼ BIỂU ĐỒ 
VỀ SỰ THAY ĐỔI CƠ CẤU KINH TẾ
I.Mục tiêu :
1.Kiến thức :
 - Học sinh cần củng cố lại các Nội dung đã học về cơ cấu kinh tế theo ngành sản xuất của cả nước.
2.Kỹ năng :
 - Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu bằng biểu đồ miền.
II.Chuẩn bị :
1.Chuẩn bị của giáo viên :
 - Hình vẽ phóng to: + Biểu đồ bài ttập thưch hành trang 33 sgk
 + Biểu đồ hình tròn thể hiện cơ cấu diện tích gieo trồng các nhóm cây.
 - Thước kẽ, phấn màu.
2.Chuẩn bị của học sinh :
 - Tìm hiểu trước bài thực hành, dụng cụ vẽ biểu đồ.
III.Hoạt động dạy và học:
1.Ổn định tổ chức : Kiểm tra sĩ số HS.( 1’)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
 Hỏi: a- Em hãy nêu đặc điểm ngành thương mại nước ta ?
 b- Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh có những điều kiện thuận lợi gì để trở thành các trung tâm thương mại và du lịch lớn nhất cả nước ?
3.Giảng gài mới :
* Giới thiệu bài mới : 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung
Hoạt động 1: hoạt động cá nhân
GV: Hướng dẫn HS cánh vẽ biểu đồ .
- Bước 1: Đọc yêu cầu, nhận xét các số liệu trong đề bài.
+ Trong trường hợp số liệu của ít năm thì thường biểu đồ hình tròn.
+ Trong trường hợp khi chuỗi số liệu là nhiều năm dùng biểu đồ miền.
+ Không vẽ biểu đồ miền khi chuỗi số liệu không phải là theo các năm. Vì trục hoành trong biểu đồ miền biểu diễn năm.
- Bước 2: Vẽ biểu đồ miền.
+ Cách vẽ biểu đồ hình chữ nhật ( Bảng số liệu đã cho trước là tỉ lệ phần trăm )
* Biểu đồ hình chữ nhật, trục tung có trị số là 100%( Tổng số )
* Trục hoành là các năm. Khoảng cách giữa các điểm thể hiện các thời điểm( năm) dài hay ngắn tương ứng với khoảng cách năm.
* vẽ lần lượt theo từng chỉ tiêu chứ không phải lần lượt theo các năm. Cách xác định các diểm vẽ giống như khi vẽ biểu đồ cột chồng.
* Vẽ đến đâu tô màu hay kẻ vạch ngay đển đó. Đồng thời thiết lập bảng chú giải.
GV: Tổ chức cho HS vẽ biểu đồ.
Hoạt đông 2: Hoạt động nhóm
GV: Cho HS thảo luận nhóm hai câu hỏi sau.
- Sự giảm mạnh tỉ trọng của
 nông – lâm – ngư nghiệp từ 40,5% xuống còn 23,0% nói lên điều gì ?
- Tỉ trọng của khu vực kinh tế nào tăng nhanh ? Thực tế này phản ánh điều gì ?
Hoạt động 1: hoạt động cá nhân
HS: Đọc yêu cầu của bài, đọc bảng số liệu
Hoạt đông 2: Hoạt động nhóm
HS: Thảo luận nhóm , đại diện nhóm trả lời , các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
TL: Nước ta đang chuyển dần từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
TL: Tỉ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang tiến triển.
1.Vẽ biểu đồ
Chú giải:
 Nông lâm thủy sản
 Công nghiệp và xây dựng
 Dịch vụ.
2. Nhận xét.
- Nước ta đang chuyển dần từng bước từ nước nông nghiệp sang nước công nghiệp.
- Tỉ trọng khu vực kinh tế công nghiệp và xây dựng tăng nhanh nhất thực tế này phản ánh quá trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa đang 
tiến triển.
4 Củng cố – hướng đãn về nhà.
GV: Chốt lại toàn bộ cách vẽ, cách nhận biết và nhận xét các biểu đồ tròn, biểu đồ cột chồng, biểu đồ miền thể hiện cơ cấu các yếu tố kinh tế.
Câu1: Thành quả từ công cuộc đổi mới ở nước ta được thấy rõ ở:
a- Tốc độ tăng trưởng kinh tế º
b- Sự cải thiện đời sống nhân dân. º
c- Khả năng tích lũy cỏa nội bộº
d- Tất cả các biểu hiện trên. º
* Hướng đẫn về nhà
 - Hoàn thành bài thực hành, ôn lại cách vẽ các loại biểu đồ .
- Ôn tập lại Nội dung từ bài 1 đến bài 16 để tiết sau tiến hành ôn tập
RÚT KINH NGHIỆM
...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docLỚP 9 bài 11-16.doc