*Mục tiêu :
-Kiến thức : Giúp cho học sinh :
-Hiểu được tự chủ là gì ? Người có tính tự chủ .
-Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống .
-Sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ .
-Kỹ năng : Giúp cho học sinh :
-Biết được các biểu hiện của tính tự chủ .
-Biết đánh giá bản thân và của người khác về đức tính tự chủ .
-Thái độ : Giúp cho học sinh :
Bài 2 TỰ CHỦ. Tiết 2 Ngày dạy : / / *Mục tiêu : -Kiến thức : Giúp cho học sinh : -Hiểu được tự chủ là gì ? Người có tính tự chủ . -Ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống . -Sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ . -Kỹ năng : Giúp cho học sinh : -Biết được các biểu hiện của tính tự chủ . -Biết đánh giá bản thân và của người khác về đức tính tự chủ . -Thái độ : Giúp cho học sinh : - Tôn trọng người có tính tự chủ . -Rèn luyện tính tự chủ trong cuộc sống . *Nội dung : - Tự chủ là gì ? Thế nào là người có tính tự chủ . -Vì sao trong cuộc sống cần có tính tự chủ . -Phải rèn luyện tính tự chủ như thế nào ? *Tài liệu –Phương tiện : -SGK-SGV . -Giấy A0 *Các hoạt động chủ yếu : a/Kiểm tra bài cũ : 1) Em hãy cho biết thế nào là người chí công vô tư ? 2) Học sinh phải làm gì để rèn luyện đức tính “chí công vô tư”? b/Giới thiệu bài mới : - Trong cuộc sống luôn có những khó khăn, thử thách, cám dỗ luôn rình rập tấn công . Vì vậy cần phải có bản lĩnh vững vàng để vượt qua. Người có tính như vậy gọi là người có tính tự chủ . Vậy thế nào là tự chủ ? Tự chủ có biểu hiện thế nào ? Sẽ được làm rõ trong nội dung bài học hôm nay : “Tự chủ” c/Phát triển chủ đề : TG HĐ của GV HĐ của HS Nội dung *Hoạt động 1: “Giải quyết phần đặt vấn đề” -Trả lời câu hỏi gợi ý : a) Bà Tâm làm gì trước nổi bất hạnh lớn của gia đình ? b)Em có nhận xét gì về bà Tâm ? c) Vì sao N. từ 1 học sinh ngoan " trở nên nghiện ngập,trôm cắp ? d)Cách ứng xử của bà Tâm và N. khác nhau ở điểm nào ? Chốt lại : * Vậy : Em hiểu thế nào là tự chủ ? *Hãy nêu ý nghĩa của người có tính tự chủ trong cuộc sống ? *Hoạt động 2: "trò chơi ” -Thể lệ trò chơi : -Chia lớp thành 2 đội . -Mỗi đội cử người của mình lên bảng ghi .(Mỗi người chỉ lên bảng 1 lần ) -Đội nào ghi nhiều ý đúng là đội thắng . -Thời gian : 3 phút . -câu hỏi : a)Nêu những biểu hiện của đức tính tự chủ ? (Dành cho đội A) b)Nêu những biểu hiện của đức tính thiếu tự chủ ? (Dành cho đội B) Chốt lại : Học sinh cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ ? *Hoạt động 3 : “Sắm vai ” -Tình huống : Ngày mai có tiết kiểm tra môn GDCD. Đang ở nhà học bài thì T. nghe tiếng gọi của H. là người bạn thân , đến rủ đi chơi điện tử . -Giáo viên nhận xét chung . *Hoạt động 4 “Củng cố” -Làm bài tập . +Bài tập 1 . +Bài tập 2 -3 . *Đọc phần đặt vấn đề . -Đọc chuyện “Một người mẹ” +Không khóc trước mặt con . +Chăm sóc con . +Tích cực chăm sóc những người nhiễm HIV khác . +Vận động mọi người cùng nhau chăm sóc cho những người nhiễm HIV . ðBà Tâm là người : +Bình tỉnh . +Làm chủ được thái độ , tình cảm của mình . -Đọc chuyện : “Chuyện của N” *Do : +N. không làm chủ được bản thân về suy nghĩ , việc làm (do bị bạn xấu rủ rê , lôi kéo ) +Thiếu suy nghĩ , không biết điều chỉnh hành vi , việc làm sai trái của mình : tiếp tục trốn học , trộm cắp , hút chích . *Bà Tâm : làm chủ được tình cảm , thái độ, hành vi , việc làm của mình . *N.: Không làm chủ được tình cảm , thái độ, hành vi , việc làm của mình . -Là làm chủ bản thân về : +Hành vi . +Thái độ . +Tình cảm . +Phải biết bình tỉnh , tự tin , biết điều chỉnh hành vi , việc làm của mình . -Tự chủ giúp cho con người : +Sống đúng đắn , có đạo đức , có văn hóa . + Vững vàng trước khó khăn , cám dỗ . a)Những biểu hiện của tính tự chủ : +Bình tỉnh . +Tự tin . +Không hoang mang . +không lo sợ . +Biết sửa lổi . +Dí dỏm. .. a)Những biểu hiện của tính thiếu tự chủ : +Hoang mang +Lo sợ . +Chán nãn . +Thiếu cân nhắc . +Cọc cằn . . *Phải : Bình tỉnh , tự tin , suy nghĩ trước khi hành động . +Biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tích cực . *Một nhóm thể hiện , các nhóm khác xem , sau đó đóng góp ý kiến và rút tra bài học kinh nghiệm cho bản thân . *Đồng ý với những hành động: a-b-d-e .Vì có : +Suy nghĩ chính chắn trước khi hành động . +Phù hợp với hoàn cảnh . *Học sinh tự bộc lộ ý kiến , suy nghĩ của mình . *Tự chủ là làm chủ được bản thân .Người có tính tự chủ là người làm chủ được tình cảm , hành vi , biết bình tỉnh , tự tin , biết điều chỉnh hành vi của mình theo hướng tốt. *Người có tính tự chủ sẽ sống đúng đắn , có đạo đức, cư xử có văn hóa; vững vàng trước khó khăn, cám dỗ. *Để rèn luyện tính tự chủ học sinh cần phải suy nghĩ trước khi hành động d/Hướng dẫn học tập ở nhà : -Chép nội dung bài học vào tập . -Làm bài tập 4 . -Xem trước bài 3 “Dân chủ và kỷ luật ” +Đọc trước phần đặt vấn đề . +Trả lời những câu hỏi gợi ý .
Tài liệu đính kèm: