Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân.
- Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân.
- Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và xã hội.
2. Kĩ năng.
- Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân.
- Tự giác tích cực tham gia công việ của trờng lớp và địa phơng.
Ngày soạn: 27 .03. 2012 Ngày giảng: 9B(30. 03) Tiết 29 Quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân I. Mục tiêu. 1. Kiến thức. - Hiểu được quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân. - Cơ sở của quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân. - Quyền và nghĩa vụ của công dân trong việc tham gia quản lí nhà nước và xã hội. 2. Kĩ năng. - Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân. - Tự giác tích cực tham gia công việ của trờng lớp và địa phơng. - Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của trường, lớp và của xã hội. 3. Thái độ. - Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động xã hội. II. Chuẩn bị 1. GV: SGK, SGV, Hiến pháp. 2. HS: SGK, Vở ghi. III. Phơng pháp: Phơng pháp hỏi và trả lời, phân tích xử lí tình huống. IV. Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ H. Trách nhiệm pháp lí là gì? Các loại trách nhiệm pháp lí? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ1: Giới thiêu bài 1’ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ3: HD Tìm hiểu nội dung bài học(13’) * Mục tiờu: Biết cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân. Tự giác tích cực tham gia công việ của trờng lớp và địa phơng. Tránh thái độ thờ ơ, trốn tránh công việc chung của trờng, lớp và của xã hội. Gv: Tổ chức cho. Hs thảo luận nhóm. Gv: Gợi ý câu hỏi. 1. Nêu nội dung của quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội? Ví dụ minh hoạ? 2. Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội nh thế nào? Ví dụ? 3. Nhà nớc tạo điều kiện đảm bảo gì cho công dân? 4. ý nghĩa của quyền tham gia quả lí nhà nớc và xã hội của công dân? Hs: Các nhómthảo luận. Hs: Cử dại diện trình bày. Hs: Cả lớp nhận xét Gv: Kl đa ra ý kiến đúng. Hs: Ghi nội dung bài học. HĐ4: HD Luyện tập (20’) * Mục tiờu: Có lòng tin yêu và tình cảm đối với nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Tuyên truyền vận động mọi ngời tham gia các hoạt động xã hội. Gv: Cho Hs làm bài tập 1. Gv: cho hs làm bài tập bằng phiếu học tập. Gv: Cho hs giải bài tập 2 SGK. Gv: Cho bài tập Công dân ở địa phơng có quyền gì sau đây để quản lí nàh nớc và xã hội. - Mức đóng góp phúc lợi công cộng. - Xây dựng cơ sở hạ tầng ở địa phơng. - Xây dựng trờng học, bệnh xá. - Xây dựng nhà tình nghĩa - Giữ gì trật tự , an toàn xã hội. - Xây dựng hương ước của làng. - Xây dựng làng văn hóa. II. Bài học. 1. Nội dung quyền tham gia quản lí nhà nước và quản lí xã hội. - Tham gia xây dựng bộ máy nhà nớc và tổ chức xã hội. - Tham gia bàn bạc công việc chung. - Tham gia thực hiện giám sát và đánh giá việc thực hiện các hoạt động, các công việc chung của nhà nớc và xã hội. 2. Phương thức thực hiện * Trực tiếp: Tự mình tham gia các công việc thuộc về quản lí nhà nớc, xã hội. * Gián tiếp: Thông qua đại biểu nhân dân để họ kiến nghị lên cơ quan có them quyền giải quyết 3. ý nghĩa của quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân. - Đảm bảo cho công dân quyền làm chủ, tạo nên sức mạnh tổng hợp trong công việc xây dựng và quản lí đất nước. - Công dân có trách nhiệm tham gia các công việc của nhà nớc, xã hội để đem lại lợi ích cho bản thân, xã hội. 4. Điều kiện đảm bảo để thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc và xã hội của công dân. * Nhà nước. - Quy định bằng pháp luật. - Kiểm tra giám sát việc thực hiện. * Công dân. - Hiểu rõ nội dung, ý nghĩa và cách thực hiện. - Nâng cao phẩm chất năng lực và tích cực tham gia thực hiện tốt. III. Bài tập. Bài tập 1. Đáp án: Tất cả các quyền sau đèu thể hiện quyền tham gia quản lí nhà nớc, xã hội của công dân. - Quyền bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân. - Quyền ứng cử và Quốc hội, Hội động nhân dân. - Quyền khiếu nại, tố cáo. - Quyền giám sát, kiểm tra các hoạt động của cơ quan nhà nớc. 4. Củng cố (2’) Gv: Khái quát nội dung chính Hs: học bài. 5. Hớng dẫn học bài (3’) Chuẩn bị “Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc” Ngày soạn: 31. 03. 2012 Ngày giảng: 9B(02. 04) Tiết 30 nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: Hs hiểu được: Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. Trách nhiệm của bản thân. 2. Kĩ năng: - Thờng xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ở nơi cư trú và trong trường học. - Tuyên truyền vận động bạn bè, người thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 3. Thái độ: Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định. II. Chuẩn bị 1. GV: SGK, SGV, Hiến pháp. 2. HS: SGK, Vở ghi. III. Phơng pháp: Phương pháp hỏi và trả lời, phân tích xử lí tình huống. IV. Tổ chức các hoạt động. 1. ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ 5’ H. Trách nhiệm pháp lí là gì? Các loại trách nhiệm pháp lí? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ1: Khởi động 1’ Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ2: HD Tìm hiểu phần đặt vấn đề(13’) * Mục tiờu: Vì sao cần phải bảo vệ tổ quốc. Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc của công dân. Trách nhiệm của bản thân. Gv: Cho Hs quan sát ảnh và thảo luận 1. Nội dung các bức ảnh trên? 2. Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó? 3. Bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? Hs: Suy nghĩ và trả lời. Hs: Cả lớp góp ý kiến -> Gv: Nhận xét, KL HĐ3: HD Tìm hiểu nội dung bài học(15’) * Mục tiờu: Thờng xuyên rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ trật tự, an ninh ở nơi c trú và trong trờng học. Tuyên truyền vận động bạn bè, ngời thân thực hiện tốt nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Gv: Chia Hs thành 4 nhóm. Gv: Gợi ý Hs trả lời các câu hỏi: Nhóm 1. Bảo vệ tổ quốc là nh thé nào? Nhóm 2. Vì sao phải bảo vệ tổ quốc? Nhóm 3. Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì? Nhóm 4. Hs chúng ta phải làm gì để góp phần bảo vệ tổ quốc? Hs: Các nhóm thảo luận. Hs: Cử đại diện trình bày. Hs: Cả lớp trao đổi bổ xung ý kiến. Gv: Chốt lại ý chính. Hs: Ghi bài vào vở. HĐ4: HD Luyện tập (5’) * Mục tiờu: Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. Sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc khi đến độ tuổi quy định. Gv: Cho Hs làm bài tập 1. Gv: cho hs làm bài tập bằng phiếu học tập. Gv: C ho Hs là bài tập trong SGK I. Đặt vấn đề 1. Bức ảnh 1: Chiến sĩ Hải quân bảo vệ vùng biển của tổ quốc. - Bức ảnh 2. Dân quân nữ cũng là một lực lợng bảo vệ tổ quốc. - Bức ảnh 3. Tình cảm của thế hệ trẻ đối với ngời mẹ có công góp phấn bảo vệ tổ quốc. 2. Những ảnh trên giúp các em hiểu đợc trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân trong chiến tranh cũng nh trong thời bình. 3. Bảo vệ tổ quốc là sự nghiệp của toàn dân, là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quý của mọi công dân. II. Bài học 1. Bảo vệ tổ quốc là: Bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa và nhà nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. 2. Vì sao phải bảo vệ: - Non sông đất nớc ta là do ông cha ta bao đời đổ mồ hôi, sơng máu khai phá, bồi đắp mới có đợc. - Hiện nay vẫn còn nhiều thế lực thù địch đang âm mu thôn tính tổ quốc ta. 3. Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung. - Xây dựng lực lợng quốc phòng toàn dân. Thực hiện nghĩa vụ quân sự. Thực hiện chính sách hậu phơng quân đội. Bảo vệ trật tự an ninh xã hội. 4. Trách nhiệm của HS. - Ra sức học tập tu dưỡng đạo đức. - Rèn luyện sức khỏe, luyện tập quân sự - Tích cực tham gia phong trào bảo vệ trật tự an ninh trong trờng học và nơi cư trú. Sãn sàng làm nghĩa vụ quân sự, đồng thời tổ chức, vận động ngời khác thực hiện nghĩa vụ quân sự. III. Bài tập 1. Bài tập 1 - Đáp án đúng: a, c, d, đ, e, h, i. 4. Củng cố(3’) - Kinh nghiệm lịch sử ngàn đời của dân tộc ta là dựng nớc phải đi đôi với giữ nớc. Ngày nay, trên đất nước ta đã hoàn toàn sạch bóng quân thù, nhng ta không thể nơi lỏng công cuộc giữ nớc. Chúng ta phải luôn cảnh giác chống lại mọi âm mu của kẻ thù. HS chúng ta rèn luyện sức khỏe, tham gia học tập quân sự, tham gia các hoạt động bảo vệ tổ quốc, tuyên truyền, vận động mọi ngời thự hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc. 5. Hớng dẫn học bài(2’) - Học bài và làm các bài tập. - Chuẩn bị bài 18. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. **************************** Ngày soạn: 03. 04. 2012 Ngày giảng: 9B(06. 04) Tiết 31 sống có đạo đức và tuân theo pháp luật I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và các hành vi tuân theo pháp luật? Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt. 2. Kĩ năng: Biết giao tiếp, ứng xử có văn hóa, có đạo đức và tuân theo pháp luật. Biết đánh giá, phân tích những hành vi đúng, sai về đạo đức, về pháp luật caủa bản thân và của moị ngời xung quanh. Biết tuyên truyền giúp đỡ mọi ngời xung quanh sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. 3. Thái độ: Phát triển những tình cảm lành mạnh đối với mọi ngời xung quanh, trớc hết với những ngời trong gia đình, thầy cô và bạn bè. Có ý chí nghị lực và hoài bão tu dỡng để trở thành công dân tốt, có ích cho xã hội. II. Các kĩ năng sống cơ bản: - Kĩ năng xác định giá trị của sống có đạo đức và các hành vi tuân theo pháp luật đối với sự phát triển cá nhân và xã hội. - Kĩ năng t duy phê phán đánh giá những hành vi, việc làm không phù hợp với chuẩn mực đạo đức hoặc vi phạm pháp luật - Kĩ năng ra quyết định và ứng xử phù hợp trong các tình huống của cuộc sống. - Kĩ năng nhận thức việc tuân thủ các chuẩn mực đạo đức và pháp luật của bản thân. - Kĩ năng đặt mục tiêu. III. Các phơng pháp và kĩ thuật dạy học : 1. Phơng pháp: Phơng pháp hỏi và trả lời, phân tích xử lí tình huống . 2. Kĩ thuật: Thảo luận nhóm, tranh luận, KT trình bày1phút, TLN... IV.Tài liệu, phơng tiện thiết bị dạy học: 1. GV: Sgk, Stk, Hiến pháp. 2. HS : Chuẩn bị bài ở nhà. V. Tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức (1’) Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) H. Bảo vệ tổ quốc là gì? Nội dung của bảo vệ tổ quốc? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ 1: Khởi động(1’) GV giới thiệu: Hoạt động của Gv và Hs Nội dung chính HĐ2. Tìm hiểu phần đặt vấn đề(13’) * Mục tiờu: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và các hành vi tuân theo pháp luật. Để sống có dạo đức và tuân theo pháp luật cần phải rèn luyện, học tập nhiều mặt. Gv: Cùng Hs trao đổi, khai thác truyện độc trong SGK. “ Nguyễn Hải Thoại - một tấm gơng về sống có đạo đức và làm việc theo pháp luật” HS: Đọc truyện. Gv: Gợi ý Hs trả lời các câu hỏi: 1. Những chi tiết nào chứng tỏ Nguyễn Hải Thoại là ngời sống có đạo đức? 2. Những biểu hiện nào chứng tỏ Nguyễn Hải T ... a sút tinh thần; huỷ hoại phẩm chất đạo đức của con người; vi phạm pháp luật. Gia đình: Kinh tế cạn kiệt; ảnh hưởng cuộc sốngvật chất và tinh thần. Gia đình có nguy cơ tan vỡ. Xã hội: ảnh hưởng kinh tế; suy giảm sức lao động. Mất trật tự an toàn xã hội (cướp của, giết người). Suy thoái giống nòi. 4. Cách phòng chống ma tuý. - Có hiểu biết đầy đủ về ma tuý. - Sống lành mạnh, giản dị. - Tham gia các hoạt động tuyên truyền, phòng chống ma tuý. B. Phòng chống AIDS 1. AIDS là gì: - AIDS (viết tắt tiếng anh ) Hay SIDA ( viết tắt tiếng pháp) tiếng việt có nghĩa là " Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải" - Do một loại vi rút gây nguy hiểm miễn dịch ở người có tên là HIV. HIV tấn công tiêu diệt các tế bào miễn dịch của cơ thể làm giảm nghiêm trọng sức đề kháng của con người - Thời gian nhiễm HIV có thể kéo dài trong những năm trước khi trở thành AIDS. 2. Các đường lây nhiễm HIV - Qua quan hệ tình dục - Qua đường máu - Từ mẹ sang con 3. Các đường không lây nhiễm HIV: - ăn uống chung bát, đũa, cốc, chén... - Hôn xã giao, hôn yêu trẻ con. - Bắt tay, bế ẵm trẻ - Nói chuyện hoặc chơi cùng - Ngồi chung ghế, ở chung nhà - Muỗi, côn trùng trích đốt người nhiễm HIV hoặc AIDS rồi trích đốt snag người lành cũng không lây nhiễm - không lây nhiễm qua gia súc sống chung với người: chó, gà, mèo..... 4. Tự bảo vệ mình như thế nào để không bị AIDS: - Không quan hệ tình dục nếu chưa kết hôn - Những người có quan hệ tình dục (là vợ chồng) phải chung thuỷ - Không tiêm trích ma tuý - Khi một người bệnh được truyền máu thì bác sĩ phải bảo đảm trong máu của người cho không có HIV. - Phải tiệt trùng các kim tiêm, ống tiêm, dụng cụ phẫu thuật, châm cứu và xăm trích - hạn chế việc tiêm thuốc khi có thể dùng được thuốc uống thay thế 5. Chúng ta phải giúp đỡ người bị nhiễm HIV và bệnh nhân AIDS 6. Hãy cùng nhau phòng chống AIDS. 4. Củng cố (3’) GV: Tổng kết toàn bài. Hệ thống lại kiến thức tòan bộ chương trình GDCD ở cấp THCS 5. Hướng dẫn học bài( 2’) - Chuẩn bị “ Ôn tập học kì II” Ngày soạn: 20. 04. 2012 Ngày giảng: 9B(23. 04) Tiết 34 Ôn tập học kì II I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Nghiên cứu SGK, SGV, giáo án. - HS: Học thuộc bài cũ, làm các bài tập trong sách giáo khoa.. III. Phương pháp: Phương pháp hỏi và trả lời, phân tích xử lí tình huống. IV. Tổ chức các hoạt động 1. ổn định tổ chức 1’ 2. Kiểm tra bài cũ : Không 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động HĐ1: Khởi động 1’ Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học đợc 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con ngời và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động của GV và HS Nội dung chính HĐ2. HD Củng cố lý thuyết(38’) * Mục tiờu: Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo Pháp luật. Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật. Để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật cân phải học tập và rèn luyện nh thế nào? GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước? H. Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì? HS .. 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Pháp luật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào HS: 3. Kinh doanh là gì? Thế nào là quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? HS: 4. Lao động là gì? Thế nào là quyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS: 5. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các loại vi phạm pháp luật? H. Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì? HS 6. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? HS:. 7. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc? HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS: 8. Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? HS:.. I. Ôn tập 1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời 2. Hôn nhận là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ thực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa. 3. Kinh doanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế * Thuế là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế 4. Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải.. * Mọi ngốc nghĩa vụ lao động để tự nuôi sống bản thân * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 5. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành.. * Mọi công dân phải thực hiện tốt Hiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu 6. Quyền . Là công dân có quyền: tham gia bàn bạc, tổ chức thực hiện, giám sát và đánh giá * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tốt quyềnvà nghĩa vụ này 7. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế độ XHCN. * Non sông ta có đợc là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ. 8. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. * Đây là yếu tố giúp mỗi ngời tiến bọ không ngừng. 4. Củng cố (3’) H. Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? H. Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? Đối với HS cần phải làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác? GV: Tổng kết toàn bài. Hệ thống lại kiến thức tòan bộ chương trình GDCD ở cấp THCS 5. Hướng dẫn học bài( 2’) - Về nhà học bài, làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra học kì II. ***************************** Ngày soạn: 29. 05. 2012 Ngày giảng: 9A,C(08. 05) Tiết 35 Kiểm tra học kì II I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Ôn tập củng cố lại hệ thống các kiến thức đã học, đặc biệt các kiến thức trong cụm bài đạo đức và pháp luật. 2. Kỹ năng: Kiểm tra đánh giá khả năng nhận thức, kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào bài kiểm tra của hs. 3. Thái độ: Nắm bắt được mức độ kiến thức mà hs có để gv có định hướng bồi dưỡng II. Hình thức đề kiểm tra: Trắc nghiệm + Tự luận III. Thiết lâp ma trận Tờn chủ đề Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng Cộng TN TL TN TL Cấp độ thấp Cấp độ cao Chủ đề 1: Sống cú đạo đức và tuõn theo phỏp luật - Nhận biết hành vi người khụng cú đạo đức (C1) - Nhớ được khỏi niệm sống cú đạo đức và ý nghĩa(C1) Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ % Số cõu: 1 Số điểm 0,5 Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu:1 Số điểm: 2 Số cõu: Số điểm: Số cõu: 3 Số điểm 2,5 25% Chủ đề 2: Nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc - Nhận biết việc làm thể hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc(C2, C4) Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ % Số cõu: 2 Số điểm: 1 Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu:1 Số điểm: 1 10% Chủ đề 3: Quyền và nghĩa vụ lao động của cụng dõn Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đúng thuế - Hiểu được lao động là nghĩa vụ của cụng dõn(C3) - Nắm được lao động là gỡ? Liờn hệ bản thõn(C2) - Nhận biết tỡnh huống(C3 – Dành cho lớp chọn) Số cõu: Số điểm: Tỉ lệ % Số cõu: Số điểm: Số cõu: Số điểm: Số cõu:1 Số điểm: 0,5 Số cõu: Số điểm: Số cõu:1 Số điểm: 5 Số cõu: 1 Số điểm:1 Số cõu: 3 Số điểm:6,5 65% TS cõu: TS điểm: Tỉ lệ % Số cõu: 3 Số điểm: 1,5 15% Số cõu: 1 Số điểm: 0,5 5 % Số cõu: 3 Số điểm: 8 80 % Số cõu: 7 Số điểm: 10 IV. Biờn soạn đề kiểm tra I. Trắc nghiệm( 2 điểm - mỗi ý đỳng 0,5 điểm) Hóy khoanh trũn vào đỏp ỏn đỳng nhất. Cõu 1: Hành vi nào biểu hiện là người khụng cú đạo đức? A. Chăm súc ụng bà lỳc ốm đau. B. Hiến mỏu nhõn đạo. C. Đua xe mỏy. D. Làm việc nhà giỳp đỡ cha mẹ. Cõu 2: Việc làm nào thể hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc? A. Tự ý chụp ảnh ở cỏc khu vực quõn sự. B. Xõy dựng nhà mỏy quốc phũng. C. Khụng chấp hành lệnh gọi nhõp ngũ. D. Khụng tham gia luyện tập quõn sự. Cõu 3: Em đồng ý với ý kiến nào sau đõy? A. Trẻ em cú quyền học tập vui chơi giải trớ và khụng phải làm gỡ. B. Tuổi nhỏ làm việc nhỏ tuỳ theo sức của mỡnh. C. Khụng nhất thiết phải học nhiều. D. Trẻ em cần phải lao động kiếm tiền. Cõu 4: Đối với mỗi cụng dõn thỡ nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc phải được thực hiện khi nào? A. Tổ quốc thực sự lõm nguy B. Tổ quốc bị xõm lăng C. Khi nổ ra chiến tranh D. Cả trong thời bỡnh và thời chiến II. Tự luận ( 8 điểm) Cõu 1: Sống cú đạo đức là gỡ? í nghĩa? Cõu 2: Để trở thành người lao động tốt, cụng dõn cú ớch cho xó hội ngay từ bõy giờ em phải làm gỡ? Cõu 3: (Dành cho HS lớp chọn) Ban quản lớ thị trường kiểm tra thấy trong cửa hàng của bà T cú bỏn tới 10 loại hàng, trong khi giấy phộp kinh doanh của bà T cú chỉ cú 7 loại hàng: Bà T cú vi phạm quy định về kinh doanh khụng? Nếu cú thỡ đú là vi phạm gỡ? Nội dung cần đạt Điểm 1 2 3 4 1 2 3 I. Trắc nghiệm C B B D II. Tự luận * Sống cú đạo đức là : Suy nghĩ hành động theo theo những chuẩn mực đạo đức xó hội, biết chăm lo cho mọi người, đến cụng việc chung, giải quyết hợp lớ giữa quyền lợi và nghĩa vụ.. * í nghĩa: Là động lực điều chỉnh nhận thức , thỏi độ hành vi mỗi cỏ nhõn trong đú cú hành vi phỏp luật.. * Nờu được vai trũ của lao động: Lao động nhằm tạo ra của cải, vật chất và cỏc giỏ trị tinh thần của xó hội. Nhằm quyết định sự tồn tại, phỏt triển của đất nước và nhõn loại. * Liờn hệ bản thõn * GV xem xột bài làm của HS ->cho điểm ( Lưu ý: Lớp chọn: ý liờn hệ 3điểm, lớp đại trà 4điểm) (Dành cho HS lớp chọn) a. Bà T cú vi phạm những quy định về kinh doanh. b. Bà T vi phạm: Kinh doanh khụng đỳng những ngành, mặt hàng ghi trong giấy phộp đăng kớ kinh doanh. 0.5 0.5 0.5 0.5 1 1 2 4 0.5 0.5 VI. Củng cố – Hướng dẫn học bài 1. Củng cố 2: GV thu bài, nhận xét giờ. 2. Hướng dẫn học và chuẩn bị bài ở nhà 1’ - Bài cũ: Tiếp tục ôn tập để nắm vững kiến thức. - Bài mới:
Tài liệu đính kèm: