Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Nguyễn Thị Hồng Ánh - Trường THCS Liên Minh

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Nguyễn Thị Hồng Ánh - Trường THCS Liên Minh

1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công, vô tư. Những biểu hiện của phẩm chất chí công, vô tư. Vì sao phải chí công, vô tư.

2. Kĩ năng: Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công, vô tư hoặc không chí công, vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công, vô tư.

 

doc 78 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1075Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Nguyễn Thị Hồng Ánh - Trường THCS Liên Minh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 22 / 08 / 2010
Ngày dạy: 24 / 08 / 2010
 Tiết 1: Chí công vô tư
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là chí công, vô tư. Những biểu hiện của phẩm chất chí công, vô tư. Vì sao phải chí công, vô tư.
2. Kĩ năng: Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công, vô tư hoặc không chí công, vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
- Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công, vô tư.
3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi thể hiện chí công, vô tư.
- Phê phán, phản đối những hành vi thể hiện tính tư lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
B. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án, sgk, sgv, phiếu học tập.
2. HS: Đọc trước bài, trả lời câu hỏi phần đặt vấn đề.
C. Tiến trình bài dạy
1. ổn định tổ chức
2. Bài mới
 * Gv giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
Nhận xét của em về việc làm của Vũ Tán Đường và Trần Trung Tá?
Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay thế ông lo việc nước? 
Việc làm của Tô Hiến Thành biểu hiện đức tính gì?
Mong muốn của Bác Hồ là gì? 
Mục đích mà Bác theo đuổi là gì?
Tình cảm của nhân dân ta đối với Bác như thế nào?
Việc làm của Tô Hiến Thành và chủ tịch Hồ Chí Minh có chung một phẩm chất của đức tính gì?
Qua hai câu chuyện về Tô Hiến Thành và Bác Hồ, em rút ra bài học gì cho bản thân và mọi người?
-> Học tập, tu dưỡng theo gương Bác Hồ, để góp phần xây dung đất nước giàu đẹp hơn như Bác hằng mong ước.
- GV: Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt đẹp, trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người. Những phẩm chất đó không biểu hiện bằng lời nói mà biểu hiện bằng một việc làm cụ thể, là sự kết hợp giữa nhận thức về khái niệm, ý nghĩa với thực tiễn cuộc sống.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
Những việc làm nào sau đây thể hiện đức tính chí công vô tư? Vì sao?
- Làm việc vì lợi ích chung.
- Giải quyết công việc công bằng.
- Chỉ chăm lo lợi ích của mình.
- Không thiên vị.
- Dùng tiền bạc của nhà nước cho việc cá nhân.
Thế nào là chí công vô tư?
Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Những hành vi nào dưới đây trái với phẩm chất chí công vô tư?
- Giải quyết công việc thiên vị.
- Sống ích kỉ, chỉ lo cho lợi ích cá nhân.
- Tham lam vụ lợi.
- Cố gắng vươn lên thành đạt bằng tài năng.
- Che dấu khuyết điểm cho người thân, người có chức, có quyền.
Chúng ta cần phải rèn luyện đức tính chí công vô tư như thế nào?
Hãy nêu ví dụ về lối sống chí công vô tư và không chí công vô tư mà em biết?
Chí công vô tư
Không chí công vô tư
- Làm giàu bằng sức lao động chính đáng của mình.
- Hiến đất để xây trường học.
- Bỏ tiền xây cầu cho nhân dân đi lại.
- Dạy học miễn phí cho trẻ em nghèo.
- Chiếm đoạt tài sản của nhà nước.
- Lấy đất công bán thu lợi riêng.
- Bố trí việc làm tốt cho con, cháu họ hàng.
- Trù dập những người tốt.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
Hành vi nào thể hiện phẩm chất chí công vô tư hoặc không chí công vô tư? Vì sao?
Em tán thành hay không tán thành với những quan điểm nào ? Vì sao?
D. Hướng dẫn học bài
 - Nắm kĩ nội dung bài.
 - Hoàn thành bài luyện tập.
 - Đọc và nghiên cứu bài mới.
I. Đặt vấn đề
1. Tô Hiến Thành- một tấm gương về chí công vô tư.
- Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào việc ai có khả năng gánh vác công việc chung của đất nước.
- Việc làm của ông xuất phát từ lợi ích chung. Ông là người công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải.
2. Điều mong muốn của Bác Hồ.
- Bác mong muốn tổ quốc được giải phóng, nhân dân được hạnh phúc, ấm no.
- Mục đích của Bác là “làm cho ích quốc, lợi dân”
=> Việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư.
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm.
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
2. ý nghĩa của phẩm chất chí công vô tư.
- Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
3. Cách rèn luyện chí công vô tư.
- ủng hộ, quý trọng người có đức tính chí công vô tư.
- Phê phán hành động trái với chí công vô tư.
III. Luyện tập
 Bài tập 1.
- Hành vi d, e thể hiện chí công vô tư và Lan và bà Nga đều giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
- Những hành vi a, b, c, đ thể hiện không chí công vô tư vì họ đều xuất phát từ lợi ích cá nhân hay do tình cảm cá nhân chi phối mà giải quyết cônng việc một cách thiên lệch, không công bằng.
 Bài tập 2.
- Tán thành quan điểm d, đ.
- Quan điểm a: Vì chí công vô tư là phẩm chất đạo đức tốt, cần thiết đối với tất cả mọi người chứ không chỉ với người có chức có quyền.
- Quan điểm b: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội. Mọi người dều chí công vô tư thì đất nước sẽ giàu mạnh, xã hội tốt đẹp, công bằng, cuộc sống của nhân dân được ấm no, hạnh phúc.
- Quan điểm c: Phẩm chất chí công vô tư cần được rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ thông qua lời nói, việc làm hàng ngày, trong quan hệ đối xử với mọi người xung quanh.
Bài tập 3.
 Ngày soạn: 03 / 09 / 2010
 Ngày dạy: 06 / 09 / 2010
 Tiết 2: Tự chủ
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tự chủ; ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội.
- Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành một người có tính tự chủ.
2. Kĩ năng
 - Nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ.
 - Biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
3. Thái độ
 - Tôn trọng những người biết sống tự chủ.
 - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người và trong những công việc cụ thể của bản thân.
B. Chuẩn bị
1. GV: Giáo án,sgk, sgv.
2. HS: Soạn bài.
C. Tiến trình bài dạy
1. Bài cũ: Thế nào là chí công vô tư? Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Đáp án:
- Chí công vô tư là phẩm chất đạo đức của con người, thể hiện ở sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung và đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân.
- ý nghĩa: Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể, xã hội, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Bài mới
 * Gv giới thiệu bài.
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung chính
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
- GV gọi HS đọc truyện: Một người mẹ.
Nỗi bất hạnh đến với gia đình bà Tâm như thế nào?
Bà Tâm đã làm gì trước nỗi bất hạnh to lớn của gia đình.
Việc làm của bà Tâm thể hiện đức tính gì?
Trước đây N là HS có những ưu điểm gì?
Những hành vi sai trái của N sau này là gì?
 Vì sao N lại có một kết cục xấu như vậy?
Qua hai câu chuyện trên em rút ra bài học gì?
-> Bà Tâm là người có tính tự chủ, vượt khó khăn, không bi quan, chán nản. Còn N không có tính tự chủ, thiếu tự tin và không có bản lĩnh.
Nếu trong lớp em có bạn như N thì em và các bạn nên xử lý như thế nào?
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
Biết làm chủ bản thân là người có đức tính gì?
Em hiểu tự chủ là gì?
Em sẽ xử lí như thế nào khi gặp các tình huống sau:
- Có bạn tự nhiên ngất trong giờ học.
- Gặp bài toán khó trong giờ kiểm tra.
- Bố mẹ chưa thể đáp ứng mong muốn của con.
Người có đức tính tự chủ sẽ có tác dụng gì?
Ngày nay, trong cơ chế thị trường, tính tự chủ có còn quan trọng không? Vì sao? Ví dụ minh họa?
Vậy tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
Muốn rèn luyện tính tự chủ ta phải làm gì?
-> Tập điều chỉnh hành vi, thái độ.
-> Hạn chế những đòi hỏi, mong muốn hưởng thụ cá nhân.
-> Suy nghĩ trước và sau khi hành động.
-> Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa khuyết điểm.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: Em đồng ý với những ý kiến nào? Vì sao?
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
Giải thích câu ca dao?
Em có nhận xét gì về việc làm của Hằng?
D. Hướng dẫn học bài
 - Nắm kĩ nội dung bài.
 - Hoàn thành bài luyện tập.
 - Đọc và nghiên cứu bài mới.
I. Đặt vấn đề
1. Một người mẹ.
- Bà Tâm là người làm chủ tình cảm và hành vi của mình.
2. Chuyện của N.
 - Hs nêu - có sự nhận xét
- N không làm chủ được tình cảm và hành vi của bản thân gây hậu quả cho bản thân, gia đình và xã hội.
-> Động viên, gần gũi, giúp đỡ bạn hòa hợp với lớp, với cộng đồng để bạn trở thành người tốt. Phải có đức tính tự chủ để hông mắc phải sai lầm như N.
II. Nội dung bài học
1. Khái niệm.
- Tự chủ là làm chủ bản thân. Người biết tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ, tình cảm, hành vi của mình trong mọi hoàn cảnh, điều kiện của cuộc sống.
2. ý nghĩa của tính tự chủ.
- Tính tự chủ giúp con người sống đúng đắn, cư xử có đạo đức, có văn hóa.
- Tính tự chủ giúp con người vượt qua khó khăn, thử thách và cám dỗ.
3. Cách rèn luyện tính tự chủ.
- Suy nghĩ kĩ trước khi nói và hành động.
- Xem xét thái độ, lời nói, hành động, việc làm của mình đúng hay sai.
- Biết rút kinh nghiệm và sửa chữa.
III. Luyện tập
Bài tập 1. 
- Đồng ý với ý kiến: a, b, d, e.
- Đồng ý với các ý trên vì đó chính là những biểu hiện của sự tự chủ, thể hiện sự tự tin, suy nghĩ chín chắn.
- Các ý ( c, d) không đúng vì người có tính tự chủ phải là người biết tự điều chỉnh suy nghĩ, hành động của mình cho phù hợp với những tình huống, hoàn cảnh khác nhau. Không hành động một cách mù quáng hoặc theo ý thích cá nhân của mình nếu ý thích đó là không đúng , không phù hợp với hoàn cảnh, điều kiện hay chuẩn mực xã hội.
Bài tập 2. 
 Dù ai nói ngả nói nghiêng
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân
- Câu ca dao có ý nói khi con người đã có quyết tâm thì dù bị người khác ngăn trở cũng vẫn vững vàng, không thay đổi ý định của mình.
Bài tập 3. 
- Việc làm của Hằng biểu hiện thiếu tự chủ trong suy nghĩ và hành động.
Ngày soạn: 10/ 09 / 2010
Ngày dạy: 13/ 09 / 2010
 Tiết 3 : Dân chủ và kỉ luật
A. Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật. Những biểu hiện của dân chủ, kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xã hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những yêu cầu, phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mỗi người phát triển nhân cách và góp phần xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
2. Kĩ năng: Biết giao tiếp, ứng xử và phát huy được vai trò của công dân, thực hiện tốt dân chủ, kỉ luật.
- Biết phân tích, đánh giá các tình huống trong cuộc sống xã hội thể hiện tốt ( chưa tốt) tính dân chủ và tính kỉ luật.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật, phát huy dân chủ trong học tập, hoạt động xã hội và khi lao động ở nhà, ở trường và cộng đồng xã hội.
- ủng hộ những người thực hiện tốt dân chủ và kỉ luật. Biết góp ý, phê phán những hành vi vi phạm dân chủ, kỉ luật.
B. Chuẩn bị ... . Công dân có quyền kinh doanh không cần sự quản lí của nhà nước.
Câu 4. Theo em nhà nước thu thuế để làm gì?
A. Đầu tư phát triển kinh tế.
B. Xây dựng cầu cống, đường sá.
C. Xây dựng bệnh viện, trường học.
D. Xây dựng quốc phòng an ninh
E. Tất cả các ý trên.
Câu 5. Những hành vi nào sau đây vi phạm về thuế ?
A. Nộp thuế đúng quy định.
B. Đóng thuế đúng mặt hàng kinh doanh.
C. Không dây dưa trốn thuế.
D. Buôn lậu trốn thuế.
Câu 6. Theo em công dân có nghĩa vụ gì đối với lao động:
A. Tuân theo nội quy lao động.
B. Thực hiện đúng thoả thuận ghi trong Hợp đồng lao động.
C. Tự ý phá bỏ hợp đồng lao động.
D. Làm thất thoát tài sản nhà nước.
II. Phần tự luận (7 điểm)
 Câu 1. Kinh doanh là gì? Quyền tự do kinh doanh? Hãy kể tên các hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá mà em biết?
 Câu 2. Lao động là gì? Trách nhiệm của bản thân đối với lao động? 
 Câu 3. Cho tình huống sau:
 Hà 16 tuổi học dang dở lớp 10/12, vì gia đình khó khăn nên em xin đi làm ở một xí nghiệp nhà nước.
 Hà có được tuyển vào biên chế nhà nước không? Vì sao?
 * Đáp án
 - Phần TNKQ
Câu 1.D; Câu 2. C; Câu 3. A, B ; Câu 4. E ; Câu 5. D ; Câu 6. A, B, C.
 - Phần tự luận
 Nội dung cần đạt:
Câu 1. (3 đ)
Kinh doanh là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hoá.
Quyền tự do kinh doanh: tự do lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề, quy mô kinh doanh.
Câu 2. (3đ)
- Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần cho xã hội
 - Trách nhiệm: + Tuyên truyền vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động.
 + Góp phần đấu tranh những hiện tượng sai trái, trái pháp luật trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động.
Câu 3. (1đ) Hà không được tuyển vào biên chế nhà nước vì lí do: tuổi, nghề nghiệp, bằng cấp
D. Hướng dẫn học bài
 - Về nhà xem lại bài làm.
 - Soạn bài mới.
..
Ngày soạn: 07 / 03 / 2011
Ngày dạy: 09 / 03 / 2011
 Tiết 27: Vi phạm pháp luật và trách nhiệm 
 pháp lý của công dân
A.Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
III. Luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
 Giảng: 9A:
 9B: Tiết 28
 9C: 
Vi phạm pháp luật
và trách nhiệm pháp lý của công dân
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
III. Luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
 Giảng: 9A:
 9B: Tiết 29
 9C: 
Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
III. Luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
 Giảng: 9A:
 9B: Tiết 30
 9C: 
Quyền tham gia quản lý nhà nước của công dân
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
III. Luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
 Giảng: 9A:
 9B: Tiết 31 
 9C: 
nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
III. Luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
 Giảng: 9A:
 9B: Tiết 32
 9C: 
Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
I. Đặt vấn đề.
II. Nội dung bài học.
III. Luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
 Giảng: 9A:
 9B: Tiết 33
 9C: 
Ngoại khóa
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
 Giảng: 9A:
 9B: Tiết 34
 9C: 
ôn tập học kỳ II
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Giảng: 9A:
 9B: Tiết 35
 9C: 
Kiểm tra học kỳ II
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
Giảng: 9A:
 9B: Tiết 
 9C: 
I.Mục tiêu.
1.Kiến thức:
2. Kĩ năng:
3. Thái độ:
II. Chuẩn bị:
1.GV:
2. HS:
III. Tiến trình bài dạy.
1.ổn định tổ chức ( 1) 9A..........................................................................................
 9B..........................................................................................
 9C
2. Kiểm tra bài cũ ( 5)
3. Bài mới:
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
* Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề.
* Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ)
- GV nêu vấn đề: 
- Nhiệm vụ: HS tập trung giải quyết vấn đề.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét-> GV nhận xét.
* Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học.
* Hoạt động 3: HDHS luyện tập.
4. Củng cố (3)
5. Hướng dẫn về nhà (1) 
* Những lưu ý, kinh nghiệm rút ra sau giờ giảng
.. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao duc cong dan 9(2).doc