Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 12: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn

Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 12: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn

Kiến thức:

 - Vận dụng định luật Ôm và công thức điện trở R = để giải các bài tập. 2. Kỹ năng:

 - Biết giải bài tập vật lí theo 4 bước cơ bản.

 - Biết kết hợp, vận dụng linh hoạt các công thức để tính các đại lượng vật lí.

 - Có kĩ năng phân tích, tính toán, tổng hợp kiến thức.

3. Thái độ:

 - Cẩn thận, kiên trì khi làm bài tập.

 

doc 23 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1474Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 12: Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức điện trở của dây dẫn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
Tiết 12: bài tập vận dụng định luật ôm và công thức 
điện trở của dây dẫn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 
 - Vận dụng định luật Ôm và công thức điện trở R = để giải các bài tập. 2. Kỹ năng:
	- Biết giải bài tập vật lí theo 4 bước cơ bản.
	- Biết kết hợp, vận dụng linh hoạt các công thức để tính các đại lượng vật lí.
	- Có kĩ năng phân tích, tính toán, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
	- Cẩn thận, kiên trì khi làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bảng phụ.
 - Học sinh: Bảng phụ,bút nhóm.
III.TIẾN TRèNH LÊN LớP :
ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: (4 phút)
 Câu hỏi: Phát biểu nội dung và viết hệ thức định luật Ôm? Viết các công thức tính điện trở đã biết?
 HS: Trả lời.
	GV: Đánh giá, cho điểm.
 ( Lưu lại các công thức trên bảng)
 3. Bài mới:
Hoạt động cuả giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (10 phút)
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS tóm tắt đề bài.
Lưu ý: Khi tóm tắt đề bài phải đổi đơn vị nếu đơn vị chưa đồng nhất.
? Nêu cách giải bài tập?
Gợi ý: 
? Để tính I ta áp dụng công thức nào?
? Trong công thức đó, đại lượng nào đã biết, đại lượng nào cần tính?
? Tính R bằng công thức nào?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng trình bày bài giải.
-Chú ý hỗ trợ HS yếu làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Chuẩn lại bài làm của HS.
Lưu ý: HS hay quên ghi đơn vị và sửa lỗi trình bày cho HS.
Chốt: CT tính điện trở: R = 
Giải bài tập 1 ( SGK/T32)
- Cá nhân HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.
- Tóm tắt:
 l = 30 m
 S = 0,3 mm2
 = 1,1. 10 -6 Wm
 U = 220V.
 I = ? ( A )
Trả lời:
áp dụng công thức I = 
- Cần tính: R = 
- 1 HS lên bảng trình bày bài giải, HS cả lớp cùng làm.
 Bài giải:
Điện trở của dây dẫn đó là:
 R = = 1,1. 10-6. = 110W
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:
I = = = 2A.
- Hoàn thiện bài vào vở.
Hoạt động 2 (13 phút)
- Yêu cầu HS đọc và xác định yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.
? Để tìm R2 ta làm như thế nào?
Gợi ý:
? Đèn và biến trở được mắc thế nào với nhau?
? Để đèn sáng bình thường cần điều kiện gì?
? Tính R2 như thế nào?
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày.
- Chuẩn lại bài làm của HS..
? Còn cách giải nào khác?
Gợi ý:
+) Tính U ở 2 đầu bóng đèn.
+) Tính U ở 2 đầu biến trở.
+) áp dụng CT: = .
đ Giao HS về nhà làm.
b. Có thể tính l thông qua công thức nào?
- Gọi 1 HS lên bảng làm.
? Nhận xét bài của bạn?
Gv cốt: 2 công thức điện trở.
Giải bài tập 2 ( SGK/ T 32)
- Cá nhân HS đọc và tóm tát đề bài.
Tóm tắt: 
R1 = 7,5W
I = 0,6 A
U = 12 V
a. R2 = ?
b. Rb = 30W
 = 0,4 . 10-6 Wm
S = 1 mm2 = 10-6 m2.
l = ?
Trả lời:
a. R1 nt R2.
Để đèn sáng bình thường thì :
I1 = 0,6A; R1 = 7,5W.
 Mà : I = I1 = I2.
Vậy, điện trở tương đương của đoạn mạch là:
Rtđ = = = 20W
 R2 = Rtđ - R1.
 = 20 – 7,5 = 12,5W.
- 1 HS lên bảng trình bày.
- Lớp cùng làm, nhận xét.
- Hoàn thiện, bổ xung ( nếu cần) bài vào vở.
- Tìm cách giải khác.
b. Tính chiều dài dây dẫn:
- 1 HS lên bảng làm.
- Lớp cùng làm ra nháp.
áp dụng công thức: R = 
 l = = = 75 (m)
Chiều dài của dây dẫn là 75 (m)
Nhận xét bài của bạn.
Hoàn thiện bài vào vở.
Hoạt động 3 (12phút)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu đề bài.
- Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề bài.
GV lưu ý HS: Dây nối từ M đến A và từ N đến B cũng có điện trở nên ta coi điện trở của dây dẫn như 1 điện trở mắc nối tiếp với 2 bóng đèn. ( Rd nt ( R1 // R2).
Vì thế: RMN là điện trở của đoạn mạch hỗn hợp.
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm: Trình bày câu a trên bảng nhóm.
- Theo dõi, hỗ trợ các nhóm làm bài.
 Yêu cầu các nhóm treo bài làm của mình và nhận xét chéo lẫn nhau.
GV: Nhận xét kết quả hoạt động của các nhóm.
- Chuẩn lại bài làm của HS.
* Yêu cầu HS nêu cách giải câu b.
( Nếu còn thời gian thì cho HS lên bảng giải, không còn thời gian thì giao về nhà).
Hướng dẫn: 
U1 = U2 = UAB
 UAB = IMN . R12
 IMN = 
Giải bài tập 3 / SGK ( T33)
- Cá nhân HS đọc và tóm tắt đề bài.
Tóm tắt: A
 M
 N
 R1 = 600W
 R2 = 900W
 UMN = 220V
 l = 200m
 S = 0,2 mm2 = 0,2. 10-6 m2.
 a, R MN = ?
 b,U1 = ?; U2 = ?
* Hoạt động nhóm:
Thảo luận, giải câu a:
 áp dụng CT:
R = = 1,7. 10-8 . = 17W
Vì R1 // R2. 
R12 = = = 360 W
Vì Rd nt ( R1 // R2)
 RMN = Rd + R12 = 17 + 360 = 377W.
Treo bảng nhóm trên bảng.
Nhận xét bài làm của các nhóm.
* Trình bày cách giải câu b.
( Ghi hướng dẫn về nhà làm)
Hoạt động 4 ( 3 phút)
? Nhắc lại các công thức tính điện trở của dây dẫn?
? Nêu các bước cơ bản khi làm bài tập vật lí?
Củng cố – Vận dụng
- Nêu 2 công thức cơ bản tính điện trở.
- Nêu 4 bước giải bài tập vật lí.
4. Hướng dẫn học ở nhà: ( 3 phút)
	- Xem lại các bài tập đã chữa.
	- Tự ôn và ghi nhớ các công thức điện trở, công thức Định luật Ôm.
 - BTVN: 11.1;11.2;11.4/ SBT.
 - Ôn lại đơn vị của công suất ( đã học ở lớp 8)
	* Đọc trước bài mới, tìm câu trả lời cho câu hỏi:
	1. Số Vôn và số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?
	2. Công suất điện có được tính bằng công thức công suất đã học ở lớp 8 
 không? Trong công thức tính công suất điện có đại lượng nào mới không?	
 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 13: Công suất điện
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nêu được ý nghĩa của số Vôn, số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện.
	- Vận dụng được công thức: P = U.I để tính công suất điện.
2. Kỹ năng:
	- Biết thu thập, xử lý thông tin dựa trên kết quả thí nghiệm đã có.
3. Thái độ:
	- Cẩn thận, hợp tác tốt trong nhóm.
	- Có ý thức liên hệ kiến thức vào thực tế.
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
 - Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 số bóng đèn, thiết bị điện có ghi số Vôn, số Oát.
 - Chuẩn bị cho cả lớp: Bảng công suất điện của 1 số dụng cụ điện; bảng 2.
2.Học sinh:
Đọc trước nội dung bài.
III. TIếN TRìNH LÊN LớP:
 ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( Không kiểm tra)
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 ĐVĐ: Như SGK.
Hoạt động 1: ( 15 phút )
- Yêu cầu HS quan sát các dụng cụ điện có ở nhóm và đọc số Vôn, số Oát ghi trên các dụng cụ điện đó.
- Yêu cầu các nhóm mắc mạch điện theo H12.1. Quan sát và so sánh độ sáng của 2 bóng đèn.
? Trả lời C1; C2.
- Yêu cầu HS tìm hiểu thông tin mục 2/ SGK.
? ý nghĩa của số Oát ghi trên mỗi dụng cụ điện?
? Công suất định mức của dụng cụ điện cho biết gì?
- Giới thiệu bảng “ Công suất định mức của các dụng cụ điện”
? Giải thích ý nghĩa của 1 vài dụng cụ điện trong bảng.
- Yêu cầu HS trả lời C5.
GV chốt : Khi lựa chon và sử dụng các dụng cụ điện cần chú ý đến công suất định mức của dụng cụ đó cho phù hợp với hiệu diện thế và nhu cầu sử dụng.
I. Công suất định mức của các dụng cụ điện 
1. Số vôn, số oát ghi trên mỗi bóng đèn.
- Cá nhân HS quan sát và đọc số Vôn, số Oát ghi trên các dụng cụ điện đó.
* Hoạt động nhóm: 
- Mắc mạch điện như sơ đồ H12.1.
- Quan sát và so sánh độ sáng của 2 bóng đèn.
Nhận xét: Bóng đèn 220V – 10OW sáng hơn bóng đèn 220V – 75W.
Số oát ghi trên bóng đèn càng lớn, đèn càng sáng.
C2: Oát là đơn vị của công suất.
2. ý nghĩa của số Oát ghi trên các thiết bị điện.
- Đọc thông tin SGK.
Trả lời:
+) Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện là công suất định mức của dụng cụ đó.
+) Công suất định mức của dụng cụ cho bóêt công suất dụng cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình thường.
Đọc nội dung bảng 1.
Giải thích ý nghĩa của 1 vài số liệu theo yêu cầu của giáo viên.
Trả lời C3.
+) Đèn sáng mạnh: công suất lớn.
+) Bếp nóng hơn: công suất lớn.
Hoạt động 2: ( 15 phút)
- Yêu cầu HS đọc mục 1/ SGK: Tìm hiểu thí nghiệm.
? Nêu mục đích thí nghiệm.
? Cách tiến hành thí nghiệm?
- GV giải thích về yêu cầu đối với bóng đèn thí nghiệm và lý do không thực hiện thí nghiệm ( Do không có bóng đèn đủ tiêu chuẩn).
 Xử lý kết quả thí nghiện đã có sẵn trong SGK.
- Yêu cầu HS thực hiện C4.
? Có thể tính công suất điện bằng công thức nào?
- GV đặt vấn đề phần 2
- GV chốt công thức, y/c học sinh giải thích các đại lượng trong công thức
- Yêu cầu các nhóm đôi thực hiện C5.
Gợi ý: Biểu diễn các đại lượng U, I theo định luật Ôm.
Yêu cầu HS lên bảng trình bày bài giải.
- GV: Chuẩn lại bài làm của HS.
Chốt: 3 công thức tính P , tuỳ theo điều kiện đề bài mà lựa chọn công thức cho phù hợp.
II. Công thức tính công suất điện
1. Thí nghiệm.
- Đọc thông tin mục 1/SGK.
+) Mục đích thí nghiệm: Xác định mối liên hệ giữa công suất điện và U, I của dụng cụ đó.
+) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm như SGK.
- Cá nhân HS thực hiện C4.
+) Tính tích U.I
+) So sánh tích U.I với PĐM..
+) Rút ra công thức
2. Công thức tính công suất điện.
 P: Công suất điện ( W)
 P = U.I U: Hiệu điện thế đặt vào 2 đầu 
 thiết bị đó( V)
 I: Cường độ dòng điện ( A)
Thảo luận C5 theo nhóm đôi:
- 1 HS lên bảng trình bày:
Ta có: P = U.I (*)
Mà: U = I.R
Thay vào (*) ta có: P = RI2 (**)
Mặt khác: I = 
Thay vào (*) ta có:
 P = (***)
- Lớp nhận xét, bổ xung.
- Hoàn thiện bài vào vở.
Hoạt động 3: Củng cố – Vận dụng.
( 12 phút )
- Yêu cầu HS làm C6.
? áp dụng công thức nào để tính I?
? áp dụng công thức nào để tính R?
đ Ngoài ra còn cách giải khác yêu cầu HS về nhà tự giải.
Yêu cầu HS suy nghĩ làm C7.
? Để tính công suất điện trong trường hợp này ta áp dụng công thức nào?
- Yêu cầu HS lên bảng giải bài tập.
Gv: Nhấn mạnh công thức tính công suất điện.
? Qua bài cần ghi nhớ những nội dung nào?
Yêu cầu HS đọc mục “ Có thể em chưa biết”
III. Vận dụng
Cá nhân HS làm C6.
Để đèn sáng bình thường thì U = 220V và 
P = 75W. P 
Từ công thức: P = U.I I = 	
 U
Thay số: I = = 0,34A.
 R = = 645 W
- Có thể mắc cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn này được vì nó đảm bảo cho đèn hoạt động bình thường và sẽ nóng chảy, tự động ngắt mạch khi đoản mạch. 
C7: Tóm tắt
 UĐM = 12 V
 I = 0,4
 P = ?
 R = ?
- 1 HS lên bảng giải bài tập.
 Giải:
áp dụng công thức:
P = U.I
Thay số: P = 12.0,4 = 4,8W.
 P 
 Từ công thức: P = RI2 R =
 I2
Thay số: R = = 30 W
- Nêu tóm tắt kiến thức chính của bài.
- Đọc phần “Ghi nhớ”.
4. Hướng dẫn học ở nhà : ( 3 phút )
	- Học, hiểu ghi nhớ.
	- áp dụng kiến thức về công suất định mức của các thiết bị điện vào lựa chọn 
 các dụng cụ điện cho phù hợp với nhu cầu sử dụng.
	- BTVN: 12.1 đến 12.6 / SBT.	
 * Đọc trước nội dung bài mới, tìm câu trả lời cho các câu hỏi sau:
	1. Em hiểu điện năng là gì?
	2 . Công của dòng điện là gì?
 5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn: 
Ngày giảng:
 Tiết 14: điện năng – công của dòng điện.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Nêu được ví dụ chứng tỏ dòng điện có mang năng lượng.
	- Nêu được dụng cụ đo điện năng là công tơ điện. Mỗi số đếm của công tơ điện là 1 KW.h.
	- Chỉ ra được sự chuyển hoá các dạng năng lượng trong hoạt động của một số dụng cụ điện.
- Nắm được khái niệm công của dòng điện, công thức tính công của dòng điện là A = P .t = U.I t và vận dụng công thức để làm bài tập.
2. Kỹ năng:
	- Biết thu thập thông tin trong thực tế, biết phân tích, tổng hợp kiến thức.
3. Thái độ:
	- Có ý thức liên hệ kiến t ...  điện và U, I của dụng cụ đó.
+) Nêu các bước tiến hành thí nghiệm như SGK.
C1: Tính điện năng A = U.I.t = I2Rt = 8640 J
C2: Q1 = 4200.0,2.9,5 = 7980 J
 Q2= 880.0,078.9,5 = 652,08 J
Q = Q1+ Q2 = 8632,08 J
C3: QA
3. Phát biểu định luật
HS phát biểu định luật
Ghi bài
Giải thích các đại lượng
* Lưu ý: Q = 0,24I2Rt ( Calo )
Hoạt động 3 (15phút): Củng cố – Vận dụng.
Yêu cầu học sinh hoạt động cá nhan là câu C4
Gọi hs trả lời
GV : Chốt câu trả lời đúng
Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm làm câu C5
Yêu cầu các nhóm nhận xét bài của nhau
GV: Chốt kết quả đúng
Chốt lại vấn đề toàn bài
III. Vận dụng.
- Cá nhân HS làm C4.
Hoạt động nhóm cử đại diện trình bày 
C5: Theo định luật bảo toàn năng lượng
A = Q hay Pt = cm( )
Từ đó suy ra thời gian đun sôi nước là:
 t = = ( s)
- HS nhận xét sửa sai bài các nhóm
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút).
	- Học, hiểu ghi nhớ.
	- BTVN: 17.1 đến 17.6 / SBT.
	- Làm trước các bài tập ở bài 17.	
5. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 18: Bài tập vận dụng định luật Jun – Len Xơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Vận dụng định luật Jun – Len Xơ để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
2. Kỹ năng:
	- Biết vận dụng kiến thức lý thuyết vào làm bài tập.
3. Thái độ:
	- Cẩn thận, trung thực khi tính toán.
	- Kiên trì, sáng tạo khi giải bài tập.
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Bảng phụ
 - Học sinh: Ôn lại công thức: Q = cm rt và nội dung, hệ thức định luật Jun – Len xơ.
III. Tiến trình lên lớp:
1.ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: (3 phút)
 Câu hỏi: ( HS yếu, trung bình)
 Phát biểu và viết hệ thức định luật Jun – Len xơ? Viết công thức tính nhiệt lượng?
 HS: Trả lời.
 GV: -Gọi HS nhận xét.
 -Đánh giá, cho điểm.
 - Lưu lại 2 công thức trên bảng. 
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1( 15 phút)
Giải bài tập 1/ SGK (T47)
- GV treo bảng phụ đề bài tập số 1/SGK (T47)
- Yêu cầu HS đọc, tóm tắt đề bài.
- Lưu ý: Dữ kiện cho ở phần nào thì khi tóm tắt ghi ở phần ấy.
- Phải đổi đơn vị cho đồng nhất giữa các đại lượng.
- Định hướng cho học sinh giải bài tập bằng hệ thống câu hỏi sau:
a. Để tính Q ta áp dụng công thức nào?
? Đã biết hết các đại lượng trong công thức chưa?
- Yêu cầu HS tự tính kết quả.
- Kiểm tra kết quả của 2 -3 HS.
- Khẳng định kết quả đúng.
b. ? Để tính H ta áp dụng công thức nào?
? Theo công thức đó cần phải tính những yếu tố nào?
? Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước?
? Tính nhiệt lượng mà bếp điện toả ra trong 20 phút.
- Yêu cầu HS tự lực thay số và tính hiệu suất của bếp.
- Kiểm tra kết quả của 2 -3 HS.
- Khẳng định kết quả đúng.
GV chốt: Trong các bài tập tính hiệu suất, cần xác định chính xác đâu là Qi; Qtp.
c. – Yêu cầu HS tự lực giải câu c.
- Gọi 1 HS lên bảng giải.
Lưu ý HS: Tính lượng điện năng tiêu thụ theo đơn vị KWh.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn?
Chuẩn lại bài làm của học sinh.
 Bài tập 1/ SGK (T47)
* Hoạt động cá nhân:
- Đọc đề bài.
- Tóm tắt:
 R = 80 W.
 I = 2,5 A 
a. t = 1s. đ Q = ?
b. V = 1,5 l đ m = 1,5 kg.
 t10 = 250 c.
 t02 = 100 0 c.
 c = 4200 J/Kg.K
 H = ?
c. t = 90 h
 1 KW h giá: 700đồng.
 M = ?
Giải
a. Q = I2 R t.
 Thay số: Q = (2,5)2 . 80.1 = 500 (J).
b. Để tính H ta áp dụng công thức tính hiệu suất:
 H = 
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là
Qi = cm rt 
 = 4200 . 1,5. 75 = 472500 (J).
Nhiệt lượng mà bếp điện toả ra trong thời gian 20 phút là:
Q = I2 Rt .
 = 500 . 1200 = 600000 (J)
Hiệu suất của bếp là:
 H = = = 78,75%.
- Hoàn thiện bài vào vở.
c. HS tự lực giải câu c.
Công suất tiêu thụ của bếp điện là:
P = I2 . R = 500 W = 0,5 KW.
Điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong 30 ngày là:
A = P. t= 0,5. 90 = 45 KWh.
Số tiền điện phải trả là:
M = 45. 700 = 31500 (đồng).
- Nhận xét bài của bạn.
- Hoàn thiện bài vào vở.
Hoạt động 2 (15 phút)
Giải bài tập 2 ( SGK / T48).
 - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt đề bài.
GV: Bài tập này là dạng bài ngược của bài tập 1.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi ( 4 phút) để tìm cách giải.
- Gọi HS nêu cách giải và lần lượt lên bảng trình bày các phần a,b,c.
GV lưu ý hỗ trợ HS yếu ,kém làm bài.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng sau từng phần.
- Chuẩn lại bài làm của học sinh.
Bài tập 2 ( SGK / T48).
Cá nhân HS tóm tắt đề bài:
UĐM = 220 V.
PĐM = 1000 W
V = 2 l đ m = 2 Kg.
 t10 = 200 c.
 t02 = 100 0 c.
H = 90%.
C = 4200 J/ Kg.K.
a. Qi = ?
b. Qtp = ?
c. t = ?
- Thảo luận nhóm đôi ( 4 phút) tìm cách giải bài tập.
- Lần lượt lên bảng giải theo yêu cầu từng phần.
 Giải
a.Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước 
 Qi = cmrt= 4200 . 2. 80 = 672000 (J)
b. Từ công thức:
 H = 
Qtp = = = 764700(J).
Nhiệt lượng mà bếp đã toả ra là 764700(J).
c. Vì: U = UĐM 
 P = PĐM = 100 W.
Từ công thức: Q = P. t
 Q
 t = = = 747 s
 P 
Hoạt động 3 ( 5 phút)
Giải bài tập số 3( T48).
- Yêu cầu học sinh đọc và xác định yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS nêu công thức giải của từng phần.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn thiện bài giải.
- GV chốt: 2 công thức: Q = I2 . R. t 
và 
 Q = cm rt.
 Bài tập số 3( SGK/T48).
- Đọc, xác định các yêu cầu của bài tập 3.
- Xác định các công thức để giải bài tập:
a. R = 
 P
b. P = UI I = 	
 U
c. Q = I2 . R. t
Hoạt động 4: Củng cố ( 5 phút)
- GV:Treo bảng phụ bài tập
Điền dấu “ x” vào ô thích hợp:
Nội dung
Đ
S
1. Công của dòng điện là lượng điện năng tiêu thụ.
2. Hệ thức của định luật Jun len xơ là:Q = I2. R.t
3. Khi dùng bếp điện đun sôi nước, nhiệt lượng có ích là toàn bộ nhiệt lượng ấm điện toả ra khi đun.
4. Khi dùng bếp điện đun sôi nước, nhiệt lượng hao hụt là phần nhiệt lượng toả ra môi trường xung quanh.
- Đọc đề bài.
- Hoạt động nhóm nhỏ làm bài tập
- Điền dấu vào ô trống.
1. Đúng.
2. Đúng.
3. Sai.
4. Đúng
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút).
 - Hoàn thiện lại các bài tập đã chữa.
 - Làm bài tập 3.
 - Làm bài tập trong SBT
 - Chuẩn bị báo cáo thực hành
 - Mỗi nhóm chuẩn bị ca nước sạch cho tiết thực hành 
5. Rút kinh nghiệm 
......
..
...
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Tiết 19: thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2
trong định luật Jun – Len xơ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
 - HS vẽ được sơ đồ mạch điện của thí nghiệm định luật Jun – Len xơ.
 - Qua các thí nghiệm chứng tỏ quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Len xơ.
2. Kỹ năng:
	- Biết lắp ráp và làm thí nghiệm.
	- Biết vận dụng kiến thức lý thuyết về dịnh luật Jun – Len xơ để giải thích kết quả thí nghiệm.
3. Thái độ:
	- Cẩn thận, chính xác, kiên trì khi làm thí nghiệm.
	- Trung thực trong quá trình đo và ghi lại kết quả thí nghiệm.
II. Chuẩn bị:
 1. Giáo viên: Chuẩn bị cho mỗi nhóm:
 - 1 nguồn điện 12 V – 2A.
 - 1 Am pe kế 1 chiều ( 2A – 0,1 A)
 - 1 biến trở con chạy ( 20 W - 2A)
 - 1 bình nhiệt lượng kế, 1 dây đốt bằng Nỉcôm, 1 que khuấy.
 - 1 cốc nước sạch, 5 đoạn dây nối, 1 cốc đong.
 2. Học sinh:
 - Báo cáo thực hành ( Theo mẫu).
 - Trả lời câu hỏi lý thuyết trong báo cáo.
III. Tiến trình lên lớp:
 1.ổn định tổ chức: 
 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 phút)
 GV kiểm tra nhanh sự chuẩn bị ở nhà của học sinh.
 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 (5 phút)
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi ở phần 1 trong nội dung báo cáo ( Đã yêu cầu HS chuẩn bị trước ở nhà)
Gv chốt: Nôị dung định luật Jun Len xơ.
? Theo định luật Jun len xơ thì Q và I có mối quan hệ như thế nào với nhau?
GV: Mục đích của giờ thực hành này là chúng ta kiểm nghiệm lại mối quan hệ giữa Q và I2 trong định luật Jun Len xơ.
Củng cố kiến thức lý thuyết có liên quan.
- Cá nhân HS trả lời những câu hỏi lý thuyết.
1. Q = I2 Rt
2. Q = cm r t
3. rt = t02 – t01 = 
HS: Q tỉ lệ thuận với I2.
Hoạt động 2 (5 phút)
- Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung thực hành ở SGK và trả lời câu hỏi:
? Mục tiêu của thí nghiệm là gì?
? Những dụng cụ thí nghiệm cần có và tác dụng của từng thiết bị đó?
? Công việc cần làm và kết quả cần có sau mỗi lần đo là gì?
- Yêu cầu HS vẽ sơ đồ bố trí thí nghiệm?
GV: Thống nhất mục tiêu và các bước làm thí nghiệm.
Tìm hiểu yêu cầu, nội dung thực hành.
- Tìm hiểu nội dung mục 2/ SGK(T 49).
+) Xác định mục tiêu của thí nghiệm: kiểm nghiệm lại mối quan hệ Q ~ I2 trong định luật Jun – Lenxơ.
+) Các bước tiến hành và kết quả cần đấtu mỗi bước: nêu như SGK.
+) 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ thí nghiệm.
Hoạt động 3 (3 phút)
- Hướng dẫn HS lắp ráp thí nghiệm.
- Hỗ trợ các nhóm làm chậm.
- Kiểm tra các nhóm lắp ráp, chú ý các yêu cầu:
+) Dây đốt ngập hoàn toàn trong nước nhưng không chạm vào đáy.
+) Chốt dương của Am pe kế mắc vào cực dương của nguồn.
+) Mắc đúng biến trở.
Lắp ráp thí nghiệm:
* Hoạt động nhóm:
- Lắp ráp các thiết bị thí nghiệm theo sơ đồ.
- Kiểm tra, điều chiẻnh các thiết bị cho đúng và đảm bảo các yêu cầu. 
Hoạt động 4 (6phút)
GV lưu ý HS: do yêu cầu về thời gian nên mỗi lần thí nghiệm chỉ tiến hành trong 5 phút và sau mỗi lần thí nghiệm, ta không đợi nước trở về nhiệt độ ban đầu mà thay thế bằng một lượng nước mới có cùng thể tích và có nhiệt độ đúng bằngnhiệt độ ban đầu.
-Yêu cầu HS đọc chính xác nhiệt độ.
Tiến hành thí nghiệm lần 1.
Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ cho từng người:
+) 1 người điều khiển biến trở đảm bảo I không đổi sau mỗi làn đo.
+) 1 người dùng que khuấy nước nhẹ nhàng, đều đặn.
+) 1 người theo dõi thời gian.
+) 1 người thao dõi nhiệt độ, xác định t10, t02.
+) 1 người ghi kết quả.
- Tiến hành thí nghiệm và ghi kết quả.
Hoạt động 5 (6 phút)
Chú ý hướng dẫn HS thay nước và kiểm tra nhiệt độ, thể tích của lựơng nước ban thay thế cho lượng nước ban đầu.
Tiến hành thí nghiệm lần 2.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm tương tự như lần 1 và hướng dẫn SGK.
- Chú ý điều chỉnh I cho chính xác.
Hoạt động 6( 6 phút)
Theo dõi, kiểm tra các nhóm là thí nghiệm.
Tiến hành thí nghiệm lần 3.
- Các nhóm tiến hành thí nghiệm tương tự như lần 1 và hướng dẫn của mục 7 (SGK.)
- Chú ý điều chỉnh I cho chính xác.
Hoạt động 7 ( 6 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thnàh báo cáo thực hành.
- Thu báo cáo thực hành để kiểm tra. Xem xét kết quả làm việc của học sinh.
Hoàn thành báo cáo thực hành.
- Cá nhân HS hoàn thành báo cáo thực hành trên cơ sở kết quả thí nghiệm vừa làm theo yêu cầu của báo cáo.
- Nộp báo cáo thực hành.
Hoạt động 8 ( 6 phút)
- Nhận xét, đánh giá về ý thức, thái độ và sơ bộ kết quả làm việc của học sinh.
Tổng kết giờ thực hành.
- Nghe GV rút kinh nghiệm, đánh giá giờ thực hành.
4. Hướng dẫn học ở nhà ( 2 phút).
	- Xem lại nội dung thực hành.
	- Ôn lại bài “ Công suất điện”, chú ý các công thức tính công suất. Ôn lại các quy tắc an toàn điện đã học ở lớp 7.
	- Đọc trước bài mới, tìm hiểu bài theo các câu hỏi sau đây:
 1. Khi sử dụng điện phải tuân thủ những qui tắc nào?
 2. Tại sao phải sử dụng tiết kiệm điện năng? 
 3. Các biện pháp để tiết kiệm điện năng? ở trường em, em đã áp dụng những biện pháp nào để tiết kiệm điện năng?
 IV. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:

Tài liệu đính kèm:

  • docbai giang li 9.doc