Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 16 - Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 16 - Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên

 1/- Kiến thức: Lý tưởng sống là mục đích cao đẹp của mỗi người và bản thân.

 Mục đích sống của mỗi người là như thế nào ?

 2/- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, biết phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bàn thân và cuả mọi người xung quanh.

 3/- Kỹ năng: Có kế hoạch cho việc thực hiện lý tưởng cho bản thân.

 

doc 3 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1488Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tiết 16 - Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:	Tiết: 16 
Ngày dạy: Bài: 10 
	(t 1)
I.- Mục tiêu bài học: 
 1/- Kiến thức: Lý tưởng sống là mục đích cao đẹp của mỗi người và bản thân.
 Mục đích sống của mỗi người là như thế nào ?
 2/- Thái độ: Có thái độ đúng đắn trước những biểu hiện sống có lí tưởng, biết phê phán, lên án những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh, sống gấp, sống thiếu lí tưởng của bàn thân và cuả mọi người xung quanh.
 3/- Kỹ năng: Có kế hoạch cho việc thực hiện lý tưởng cho bản thân.
II/- Phương pháp và đồ dùng dạy học:
Tọa đàm, thảo luận, diễn giải, trao đổi bàn luận.
Những tấm gương lao động , học tập sáng tạo của thời ký đổi mới.
III/- Các hoạt động trên lớp:
 1/- Oån định: 1’
 2/- Kiểm tra bài cũ: 6’
 a/- Tìm những câu tục ngữ nói về việc làm năng suất, chất lượng hiệu quả.
 b/- Kiểm tra bài tập một vài hs.
 Nhận xét cho điểm.
 3/- Bài mới:
Giới thiệu bài(3’) Qua những năm tháng tuổi thơ, con người bước vào một thời ký phát triển cực kỳ quan trọng của cả đời người, đó là tuổi thanh niên, lứa tuổi 15-30. Ở lứa tuổi này con người phát nhanh cả về thể chất, sinh lí, tâm lí. Đó là tuổi trưởng thành về đạo đức nhân cách và văn hóa. Đó là tuổi khẳng địnhtính sáng tạo nuôi dưỡng nhiều ước mơ, hoài bảo và khát vọng làm việc lớn, sng sôi nổi trong các quan hệ tình bạn, tình yêu. Đó là tuổi đến với lí tưởng sống phong phú , đẹp đẽ, hướng tới cái lớn lao, cao cả với sức mạnh thôi thúc của lí tưỏng.
Gv: Vào bài.
TG
NỘI DUNG
HĐ GV
HĐ HS
15’
14’
14’
5’
 I/- Đặt vấn đề: 
III/- Nội dung bài học: Thế nào là lí tưởng sống?
Là cái đích của cuộc sống mà mọi người muốn khát khao đạt được
III/- Bài tập:
Tìm câu ca dao tục ngữ.
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ĐVĐ.
Nhóm 1: Trong cuộc CM giải phóng dân tộc thế hệ trẻ chúng ta đã làm gì? Lí tưởng của TN trong gia đình đó là gì?
Nhóm 2,3: Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã đóng góp gì? Lí tưởng sống của thanh niên thời đại ngày nay là gì?
Nhóm 4: Suy nghĩ của bản thân em về lí tưởng sống của TN qua 2 giai đoạn trên? Em học tập được gì?
Gv: Kể một số tấm gương anh hùng trong chiến đấu mà em biết.
Gv chuyển ý.
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu lí tưởng giáo viên sống và phân tích ý nghĩa của việc xác định đúng lí tưởng sống.
Gv: Theo em lí tưởng là gì?
Gv: Hướng dẫn hs làm bài tập 1 SGK _ rút ra lí tưởng sống.
Gv: Hãy nêu những việc làm biểu hiện lí tưởng sống đúng đắn của thanh niên ngày nay.
- Vượt khó, vươn lên trong học tập.
Gv: Nhận xét kết luận.
Gv chuyển ý.
Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Gv: Tổ chức cho hs tìm hiểu những lời dạy của Bác Hồ đối với thanh niên.
Nhóm 1: Trong cuộc giải phóng dân tộc đó hàng triệu người ưu tú sẵn sàng hy sinh vì đất nước. Lý tưởng sống của họ là giải phóng dân tộc.
Nhóm 2,3: Tham gia tích cực , năng động sáng tạo trên các lỉnh vực xd và bảo vệ tổ quốc. Lý tưởng của họ là dân giàu nước mạnh.
Nhóm 4: Tinh thần yêu nước xả thân vì độc lập dân tộc.
Hs: Lê Văn Tám
 Lý Tự Trọng
Nguyễn Văn Trỗi
Hs: Là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.
Hs: Làm việc cá nhân
 Hs nhận xét.
Hs: Làm việc theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày và nhận xét.
- Hs: “1 năm khởi đầu là mùa xuân, cuộc đời khởi đầu từ tuổi trẻ, tuổi trẻ là mùa xuân của xã hội”.
Dặn dò: 1’
 Hs: Chuẩn bị phần tiếp theo.
 Làm bài tập sgk 

Tài liệu đính kèm:

  • docDCD 9 Tiet 16.doc