Kiến thức: -Giúp HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
2.Kĩ năng: -HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ.
3.Thái độ: - HS biết tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
B. Chuẩn bị:
-GV: Bài soạn + SGK, SGV lớp 9.
- HS: Bài củ + SGK 9
TIẾT 7: KẾ THỪA VÀ PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA DÂN TỘC Ngày soạn:11/10/08. (Tiết 1) A. Mục tiêu: 1.Kiến thức: -Giúp HS hiểu được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc và một số truyền thống tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. 2.Kĩ năng: -HS biết phân biệt truyền thống tốt đẹp của dân tộc với phong tục tập quán, thói quen lạc hậu cần xoá bỏ. 3.Thái độ: - HS biết tôn trọng những truyền thống tốt đẹp của dân tộc. B. Chuẩn bị: -GV: Bài soạn + SGK, SGV lớp 9. - HS: Bài củ + SGK 9 C. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài củ: 1) Hợp tác là gì? Nguyên tắc? ý nghĩa? 2) Hãy nêu chủ trương của Đảng và Nhà nước ta trong công tác đối ngoại? III. Bài mới: 1. Đặt vấn đề: Đêm đã khuya, giờ này chắc không còn ai đến chúc mừng cô Mai nhân ngày 20/11, nhưng bỗng có tiếng gõ cửa, cô giáo Mai ra mở cửa. Trước mắt cô là người lính rắn rỏi, tay cầm bó hoa đến chúc mừng cô. GV: Câu chuyện trên nói về đức tính gì của người lính? GV: Truyền thống nói chung và TT đạo đức nói riêng là giá trị tinh thần vô giá của dân tộc ta. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta học bài mới. 2. Triển khai bài mới: Hoạt động của GV và HS *HĐỘNG 1: Tìm hiểu phần đặt vấn đề. GV: Gọi HS đọc truyện GV: Lòng yêu nước của dân tộc ta thể hiện ntn qua lời của Bác Hồ? HS: GV: Tình cảm, việc làm đó biểu hiện của truyền thống gì? HS: GV: Cụ Chu Văn An là người ntn? HS: GV: Em có nhận xét gì về cách cư xử của học trò củ với thầy giáo Chu Văn An? HS: GV: Cách cư xử đó biểu hiện truyền thống gì? HS: GV: Qua 2 câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì? HS: GV: kết luận * HĐỘNG 3: GV: Theo em, bên cạnh truyền thống dân tộc mang ý nghĩa tích cực còn có truyền thống thói quen, lối sống tiêu cực không? Ví dụ? HS: GV: Em hiểu thế nào là phong tục, hủ tục? HS: GV: Thế nào là kế thừa, phát huy truyền thống dân tộc? HS: GV: Giải thích thêm GV: Gợi ý HS lấy ví dụ minh họa HS: GV: bổ sung thêm GV: Kết luận tiết 1:TT dtộc được gthiệu trong bài là gtrị tinh thần được hình thành trong qtrình lsử lâu dài của dtộc.Kế thừa và phát huy TT là bảo tồn,giữ gìn những giá trị tốt đẹp của dân tộc. NỘI DUNG I. Đặt vấn đề: -Tinh thần yêu nước sôi nổi, nó kết thành....cướp nước. Thực tiễn đã chứng minh điều đó.(Bà Trưng, bà Triệu...) -Các chiến sĩ ngoài mặt trận, công chức ở hậu phương...thi đua sản xuất. -Tình cảm, việc làm tuy khác nhau nhưng đều giống nhau ở lòng yêu nước nồng nàn và biết phát huy truyền thống yêu nước. -Là 1 nhà giáo nổi tiếng đời Trần. -Cụ có công đào tạo nhiều nhân tài cho đnước .Học trò cụ nhiều người nổi tiếng. - Học trò của cụ tuy làm quan to vẫn cùng bạn đến mừng sinh nhật thầy. -Họ cư xử lễ phép ,kính cẩn, tôn trọng thầy. -Truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc. - Lòng yêu nước của dân tộc ta là 1 truyền thống quý báu còn giữ mãi đến ngày nay. - Biết ơn, kính trọng thầy cô là truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. *)Yếu tố tích cực:TT yêu nước,đạo đức, đoàn kết, cần cù lao động, tôn sư trọng đạo,phong tục tập quán lành mạnh... *)Yếu tố tiêu cực: -Tập quán lạc hậu -Nếp nghĩ, lối sống tùy tiện -Tư tưởng địa phương hẹp hòi -Ma chay, cưới xin,lễ hội ,lãng phí -Mê tín dị đoan *Những yếu tố truyền thống tốt, lành mạnh, chủ yếu gọi là phong tục. *Truyền thống không tốt ,không phải là chủ yếu gọi là hủ tục. -Tôn trọng, bảo vệ, tìm hiểu, học tập, thực hành giá trị truyền thống để cái hay, cái đẹp của TT phát triển và tỏa sáng. - Truyền thống thờ cúng tổ tiên - Truyền thống áo dài VN - Truyền thống ẩm thực VN - Giao lưu VH với các nước khác. IV.Củng cố: -GV hệ thống lại ND bài học. V. Dặn dò: - Học bài củ, làm BT 2, 4 SGK. - Xem nội dung còn lại của bài.
Tài liệu đính kèm: