A. Mục tiêu bài học:
1. KT: tìm hiểu truyện đọc và biết được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thóng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam.
2. KN: biết phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, hủ tục, tập quán, thói quen lạc hậu , cổ hủ cần xóa bỏ.
3. TĐ: có thái độ phê phán những việc làm xa ròi truyền thống của dân tộc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
Tuần: Tiết : Bài 7: Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc Mục tiêu bài học: KT: tìm hiểu truyện đọc và biết được thế nào là truyền thống tốt đẹp của dân tộc, một số truyền thóng tiêu biểu của dân tộc Việt Nam. KN: biết phân biệt truyền thống tốt đẹp với phong tục, hủ tục, tập quán, thói quen lạc hậu , cổ hủ cần xóa bỏ. TĐ: có thái độ phê phán những việc làm xa ròi truyền thống của dân tộc, giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc. Phương pháp: thảo luận nhóm, lớp, câu hỏi tình huống. Phương tiện: SGK, SGV GDCD 9. Tiến trình: ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ: Thé nào là hợp tác? ý nghĩa của hợp tác? Bài mới: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Nhóm 1: ? Lòng yêu nước của dân tộc ta được thể hiện như thế nào qua lời của Bác Hồ ? Tình cảm và việc làm trên là biểu hiện của truyền thống gì? Nhóm 2: ? Cụ Chu Văn An là người như thế nào ? Nhận xét về cách cư xử của học trò cũ với thầy giáo Chu Văn An? Cách cư xử đó biểu hiện của truyền thống gì? Nhóm 3: Qua 2 câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì? Hoạt động 2: Tìm hiểu truyền thóng mang ý nghĩa tích cực , tiêu cực và kế thừa, phát huy truyền thống như thế nào? - Cả lớp ? Theo em, bên cạnh truyền thống mang ý nghĩa tích cực, còn có truyền thống, thói quen, lối sống tiêu cực hay không? Ví dụ. I. Đặt vấn đề: Nhóm 1: Lòng yêu nước được thể hiện - Tinh thần yêu nước sôi nổi, kết thành làn sang nhấn chìm bè lũ cướp nước và bán nước. - Thực tiễn đã chứng minh: cuộc kháng chiến vĩ đại của dân tộc: bà Trưng, Bà Triệu Lê lợi, chống Pháp, chống Mĩ - Các chiến sĩ ngoài mặt trận, phụ nữ , trẻ em, cùng tham gia đánh giặc., thi đua sản xuất. - Những việc làm , tình cam tuy khác nhau nhưng đều xuất phát từ lòng yêu nước. * Nhóm 2: - Cụ Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần, có công đào tạo nhiều nhân tài cho đất nước. - Học trò cũ của cụ làm chức quan to vẫn cùng bạn đến mừng thầy. Họ cư xử với tư cách là một người học trò kính cẩn, khiêm tốn, tôn trọng thầy giáo cũ của mình., thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo của dân tộc. * Nhóm 3: - Bài học: lòng yêu nước của dân tộc là 1 truyền thống quý báu, còn giữ mãI đến ngày nay. - Biết ơn , kính trọng thầy cô giáo dù mình là ai, rèn luyện những đức tính như học trò của cụ Chu Văn An. * Yếu tố tích cực: truyền thống yêu nước, đạo đức, cần cù lao động, phong tục tập quán lành mạnh * Tiêu cực: tạp quán lạc hậu, nếp nghĩ, lối sống tùy tiện, coi thường pháp luật -Phong tục: những truyền thống tốt thể hiện sự lành mạnh, là chủ yếu. - Hủ tục: những truyền thống không tốt,mlacj hậu - Kế thừa và phát huy truyền thống dân tộc : bảo vệ, giữ gìn, tìm hiểu, học tập những giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc. - VD: thờ cúng tổ tiên, áo dài, ẩm thực 4 . Củng cố: Những câu tục ngữ nào sau đây nói về truyền thống dân tộc Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, lời chào cao hơn mâm cỗ, cả bè hơn cây nữa. 5. Dặn dò: học bài cũ, làm bài tập trong SGK. E. Rút kinh nghiệm: Bình thường. Tuần : Tiết: Bài 7: (Tiết 2) A. Mục tiêu bài học: 1. KT: Hiểu được truyền thống là gì, những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, ý nghĩa của truyền thống dân tộc. 2. KN: có kĩ năng phân tích, đánh giá những quan niệm, thái độ , cách ứng xử khác nhau liên quan đến các giá trị truyền thống, tích cực học tập , tham gia các hoạt động truyền thống, bảo vệ truyền thống. B. Phương pháp: thảo luận nhóm, tình huống, nêu vấn đề. C. Phương tiện: SGK, SGV GDCD 9. D. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những tháI độ hành vi thể hiẹn sự ké thừa và phát huy truyền thống của dân tộc? 3. Bài mới: Hoạt động của GV-HS Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Thảo luận nhóm Nhóm1: ? Truyền thống là gì? ? ý nghĩa của truyền thống dân tộc? Nhóm 2: ? Dân tộc Việt Nam có những truyền thống gì ? Có ý kiến cho rằng ngoài truyền thống đánh giặc ra dân tộc ta còn có truyền thống nào đáng tự hào đâu? Em có đồng ý với ý kiên trên không? Nhóm 3: chúng ta cần làm gì và không nên làm gì để kế thừa truyền thống tốt đẹp của dân tộc? II. Nội dung bài học: 1. Khái niệm truyền thống: - Truyền thống tốt đẹp của dan tộc là những giá trị tinh thần hình thành trong quá trình lịch sử lâu dài của dân tộc , truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác. 2. Những truyền thống của dân tộc: - Yêu nước - Đoàn kết - Đạo đức - Hiếu học, tôn sư trọng đạo, phong tục tập quán 3. Trách nhiệm của học sinh: - Bảo vệ, kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, giữ gìn bản sắc dân tộc - Tự hào truyền thống dan tộc, phê phán, ngăn chặn tư tưởng , việc làm phá hoại đến truyền thống của dân tộc. III. Bài tập: 1. Làm bài tập 1, 3 trong SGK trang 25, 26. Dặn dò: làm bài tập 2, 4, 5 trang 26 SGK Sưu tầm tục ngữ, ca dao , câu chuyện về truyền thống dân tộc. Rút kinh nghiệm: bình thường. Tiết: Tuần: Kiểm tra 45 phút. 1. Mục đích yêu cầu: - Kiểm tra sư lĩnh hội kiến thức , ý thức học tập của học sinh. - Giáo viên ra đề vừa sức , sát với nội dung của bài học. 2. Chuẩn bị: học sinh học bài theo giới hạn, giáo viên chuẩn bị đề. 3. Đề bài: Câu hỏi: 1. Nêu những việc làm của lối sống chí công vô tư và không chí công vô tư em gặp trong cuộc sống hàng ngày. 2. Thế nào là tự chủ? ý nghĩa của tự chủ 3. Phân biệt dân chủ và kỉ luật? 4. Tình hữu nghị là gì? Nêu các hành động về tình hữu nghị của nước ta mà em biết. 5. Trong tình hình hiện nay, hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với sự nghiệp xâ dựng và phát triển đất nước ta? Biểu điểm: mỗi câu 2 điểm. Câu 1: Những việc làm của lối sống chí công vô tư (4vd)-1đ; không chí công vô tư (4vd)-1đ. Câu 2: Khái niệm tự chủ- 1đ; ý nghĩa của tự chủ-1đ Câu 3: phân biệt dân chủ và kỉ luật (2 điểm) Dân chủ: mọi người cùng tham gia bàn bạc ý thức tự giác Biện pháp tổ chức thực hiện Kỉ luật: - Cùng thống nhất hoạt động, nhắc nhở, đôn đốc thực hiện, tuân thủ quy định của tập thể. Câu 4: Khái niệm tình hữu nghị (0,5 điêm) Các hành động về tình hữu nghị của nước ta (1,5đ) + Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế, hòa nhập với các nước troing quá trình tiến l l lên của nhân loại, có đường lối,chủ trương , chính sách đúng đắn của Đảng và nhà nước Câu 5: ý nghĩa qua trọng trong việc hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học công nghê, môi trường, vấn đề hòa bình, an ninh lương thực. (2 điểm) Tiết: Tuần: Bài 8: Năng động, sáng tạo A. Mục tiêu bài học: 1.KT: - Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo - Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác. 2.KN: -biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng. - Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người xung quanh. 3. TĐ: hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở mọi nơI, mọi lúc. B. Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, nêu gương. C. Phương tiện: SGK, SGV GDCD 9, tục ngữ, ca dao , danh ngôn biểu hiện tính năng động, sáng tạo/ D. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: ? Những câu ca dao, tục ngữ sau nói về truyền thống gì? Làm cho tỏ mặt anh hùng / Giang sơn để mất trong lòng sao nguôi Vì nước quên thân vì dân phục vụ Đều tay xoay việc Đồng cam cộng khổ Lá lành đùm lá rách Tôn sư trọng đạo 3. Bài mới: Hoạt động cảu giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: tìm hiểu truyện đọc (thỏa luận nhóm) Nhóm 1:Nhận xét gì về việc làm của Edison và Lê Thái Hoàng, biểu hiện hững khĩa cạnh khác nhau của tính năng động, sáng tạo? Nhóm 2: Những việc làm năng động sáng tạo đã đem lại những thành quả gì cho Edison và Lê Thái Hoàng? Nhóm 3: Em học tập được gì qua việc làm năng động sáng tạo của Edison và Lê TháI Hoàng? Hoạt động 2: Cả lớp, cá nhân Liên hệ thực tế để they biểu hiện khác nhau của năng động, sáng tạo. - Trong lao động? - Trong học tập? - Sinh hoạt hàng ngày? - Gv yêu cầu hs kể về những tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống. I. Đặt vấn đề: * Nhóm 1: - Edison và Lê TháI Hoàng là người làm việc năng động, sáng tạo - Biểu hiện khác nhau: + Edison nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh giường mẹ và đặt các ngọn nến, đèn dầu trước gương rồi điều chỉnh vị trí, tập trung ánh sáng để mổ cho mẹ + Lê Thái Hoàng nghiên cứu, tìm ra cách giải toán nhanh hơn. * Nhóm 2: thành quả của 2 người - Edison cứu sống được mẹ và trở thành nhà phát minh vĩ đại của thế giới - LTH đạt huy chương đồng, huy chương vàng tại kì thi toán quốc tế. *Nhóm 3: - Suy nghĩ tìm ra giải pháp tốt - Kiên trì, chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn. - Trong lao động: + Năng động, sáng tạo: dám nghĩ, dám làm, phấn đấu đạt mục tiêu tốt đẹp + Không năng động, sáng tạo: bị động, do dự , bảo thủ, an phận - Học tập: phương pháp học tập khoa học, sáng tạo, không thỏa mãn những điều mình đã biết + Thụ động, lười học, học vẹt, không có ý chí vươn lên.. - Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan, tin tưởng, vươn lên trong cuộc sống, kiên trì + Đua đòi , ỷ lại, không quan tâm đến người khác, thiếu nghị lực, chỉ làm theo sự hướng dẫn của người khác. 4. Củng cố: qua 2 câu chuyện trên, em có suy nghĩ gì? 5. Dặn dò: học bài và đọc trước phần nội dung bài học, E. Rút kinh nghiệm: Tiết: Tuần: Bài 8 : (tiết 2) A. Mục tiêu bài học: 1.KT: - Hiểu được thế nào là năng động, sáng tạo - Năng động, sáng tạo trong học tập, các hoạt động xã hội khác. 2.KN: -biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác về những biểu hiện của tính năng động, sáng. - Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người xung quanh. 3. TĐ: hình thành ở học sinh nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động, sáng tạo ở mọi nơI, mọi lúc. B. Phương pháp: giảng giải, đàm thoại, nêu gương. C. Phương tiện: SGK, SGV GDCD 9, tục ngữ, ca dao , danh ngôn biểu hiện tính năng động, sáng tạo/ D. Tiến trình: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: qua 2 câu chuyện trong phần đặt vấn đề, em rút ra bài học gì cho bản thân? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo vien và học sinh Nội dung cần đạt Hoạt động 1: nhóm * Nhóm 1: Thế nào là năng động , sáng tạo? Biểu hiện của năng động, sáng tạo? Nhóm 2: ý nghĩa của năng động, sáng tạo trong cuộc sống, lao động, học tập? Nhóm 3: chúng ta cần rèn luyện tính năng động, sáng tạo như thế nào? Hoạt động 2: Luyện tập - Hs làm bài tập tại lớp. Hoạt động 3: củng cố kién thức ? Những việc làm nào sau đây biểu hiện tính năng đông , sáng tạo và không năng động sáng tạo? Vì sao? - Bác Mai vươn lên làm giàu thoát khỏi cảnh nghèo đói - Anh Tùng bị mù cả 2 mắt nhưng vẫn hát hay, chơI đàn giỏi - Toàn thường xuyên không làm bài tập vì cho bài khó thì thôi. ? Câu tục ngữ nào sau đây nói về năng động, sáng tạo? Cái khó ló cái khôn Học một biết mười Miệng nói tay làm Há miệng chờ sung Gv nhận xét. Dặn dò: làm bài tập 2, 3, 4, 5 trang 30 SGK - Sưu tầm những câu ca dao tục ngữ, danh ngôn, tấm gương năng động, sáng tạo trong cuộc sống. II, Nội dung bài học: 1.Định nghĩa: - Năng động là tích cực , chủ động, dám nghĩ, dám làm - sáng tạo là sự say mê, nghiên cứu, tìm tòi để tạo ra giá trị mới về vật chất tinh thần hoặc tìm ra cái mới, cách giải quyết mới. 2. Biểu hiện của năng động, sáng tạo: - Say mê tìm tòi, phát hiện và linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao động, cuộc sống 3. ý nghĩa: - Là phẩm chất cần thiết của người lao động - Giúp con người vựơt qua khó khăn của hoàn cảnh, rút ngắn thời gian để đạt được mục đích. - Con người làm nên thành công, vể vang, mang lại niềm vinh dự cho bản thân và xã hội. 4. Rèn luyện: - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ - Biết vượt qua khó khăn, thử thách - Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt được mục đích. E. Rút kinh nghiệm: Tổ trưởng kí duyệt Ban giám hiệu kí duyệt Tiết 12(PPCT) Tuần Bài 9: Làm việc có năng suất, chất lượng , hiệu quả I. Mục đích yêu cầu: 1. KT: giúp học sinh hiểu được thế nào là làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng, ý nghĩa của làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng. 2. KN: hs có thể tư đánh giá hành vi của bản thân và người khác về kết quả công việc., học tập những tấm gương làm việc có năng suất, hiệu quả, chất lượng, vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác. 3. TĐ: có ý thức rèn luyện để có thể làm viẹc có năng suất, chất lượng, hiệu quả, ủng hộ và tôn trọng thành quả lao động của gia đình và mọi người. II. Phương pháp: phân tích, giảng giảI, đàm thoại, nêu gương. III. Phương tiện: SGK, SGV GDCD 9, câu chuyện nói về tấm gương làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. IV. tiến trình: 1. ổn định tổ chức: KTSS 2. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là năng động, sáng tạo? Vì sao học sinh phải rèn luyện tính năng động, sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung cần đạt giới thiệu bài HS đọc kỹ y/c đề bài ( VD/sgk – THB) HS đọc câu chuyện HS thảo luận ? Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê thế Trung ? Hãy tìm những chi tiết trong truyện chứng tỏ GSư LTT là người làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Việc làm của ông là những việc làm đã được nhà nước ghi nhận ntn? ? Em học tập được gì ở giáo sư HS lần lượt trình bày ra yêu cầu của minh G: liệt kê ra bảng phụ G: Nxét, bổ sung, kết luận nét chính ? Nêu những biểu hiện của lao động năng suất, chất lượng, hiệu quả trên các lvực? Hoặc không năng suất, chất lượng, hiệu quả ? Thế nào là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả? HD hs rút ra kl ? Thế nào là năng động, sáng tạo ? ý nghĩa của việc làm có năng suât, chât lượng, hiệu quả ? Trách nhiệm của mọi người nói chung và hs nói riêng về việc làm có năng suât, chât lượng, hiệu quả Hs đọc , xác định yêu cầu bài tập Hs trả lời . GV nx, đánh giá I. Đặt vấn đề: VD: * Giáo sư: LTT ý chí quyết tâm cao Sức làm việc phi thường ý thức trách nhiệm say mê, sáng tạo Việc làm: TN loài xsắc ở LXô - > tự học để chữa bệnh giỏi, viết 2 cuốn sách + Chữa bỏng, da ếch thay da người trong trị bỏng + chế thuốc trị bỏng: B76, 50 loại Say mê ngh.cứu tìm tòi -> phẫu thuật viên giỏi mổ bướu cổ và não đồ giỏi Được cấp danh hiệu - > học tập được TT, ý chí vươn lên tinh thần say mê nghiên cứu KH * Biểu hiện khác: Gđ: - Làm kinh tế giỏi, ỷ lại, lười Nuôi dạy con tốt -> giàu bc Học tập tốt, lđ tốt -> lười học K.hợp học với hành -> đua đòi Nhà trường thi đua dạy- học tốt Lao động: Tinh thần lao động tự giác II. Nội dung bài học 1. Khái niệm - Làm việc có năng suất -Tạo ra những sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1 TG nhất định 2. ý nghĩa - Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự CNH - HĐH - Góp phần nâng cao chất lượng cá nhân, gđ và xã hội 3. Biện pháp - Lao động tự giác, kỉ luật - Luôn năng động, sáng tạo -Tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khoẻ - H rèn luyện học tập, ý thức kủ luật tốt -Tìm tòi, sáng tạo học tập - Lối sống lành mạnh III. Luyện tập BT1: c, đ, e: t/h làm việc năng suất, chất lượng - a,b,d: không t/h làm việc năng suất - Bài tập 2: 4. Củng cố :tổ chức trò chơi sắm vai 5.Dặn dò: học bài và đọc trước bài 10. V. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: