Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp lần 20

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp lần 20

. Kiến thức:

- Giỳp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và khụng giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?

2. Kĩ năng :

- Học sinh biết tự đánh giá hành vi bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khớa cạnh.

- Biết xõy dựng kế hoạch rốn luyện và học tập những tấm gương sống giản dị

3. Thái độ:

 

doc 77 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1249Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tổng hợp lần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21.08.2011
Tiết 1
Bài 1
SỐNG GIẢN DỊ
I. mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Giỳp học sinh hiểu thế nào là sống giản dị và khụng giản dị, tại sao cần phải sống giản dị?
2. Kĩ năng : 
- Học sinh biết tự đỏnh giỏ hành vi bản thõn và của người khỏc về lối sống giản dị ở mọi khớa cạnh.
- Biết xõy dựng kế hoạch rốn luyện và học tập những tấm gương sống giản dị 
3. Thái độ: 
- Học sinh biết quý trọng sự giản dị, xa lỏnh lối sống xa hoa, hỡnh thức
ii. Tài liệu và phương tiện
- GV: Tranh, ảnh, tỡnh huống, giấy khổ lớn.
- HS: Xem trước nội dung bài học.
iii. các hoạt động dh
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Kiểm tra sỏch, vở của học sinh.
3.Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng 
 GV gọi HS đọc truyện sgk
? Trang phục, tỏc phong và lời núi của Bỏc Hồ trong truyện, được thể hiện như thế nào? 
- Trang phục: quần ỏo ka-ki, đội mủ vải ngả màu và di dộp cao su.
+ Tỏc phong: - Cười đụn hậu
 - Vẩy tay chào mọi người
Thõn mật như người cha đối với con.
+ Lời núi: đơn giản “Tụi núi đồng bào nghe rừ khụng?”
? Em cú nhận xột gỡ về cỏch ăn mặc, tỏc phong và lời núi của Bỏc ?
+ Ăn mặc đơn giản, khụng cầu kỳ, phự hợp với hoàn cảnh đất nước lỳc đú.
+ Thỏi độ: chõn tỡnh, cởi mở, khụng hỡnh thức, lể nghi xua tan tất cả những gỡ cũn xa cỏch giữa vị chủ tịch nước và nhõn dõn.
+ Lời núi: dể hiểu, gần gủi, thõn thương với mọi người.
? Hóy tỡm những vớ dụ núi về sự giản dị của Bỏc Hồ?
- HS tự tìm
? Hóy nờu những tấm gương sống giản dị ở lớp, trường và ngoài xó hội mà em biết?
- HS trả lời, lớp nhận xét, bổ sung 
 GV chia lớp 2 nhúm cho HS thảo luận:
Nhóm 1: Tỡm biểu hiện của lối sống giản dị trong cuộc sống?
- Khụng xa hoa, lóng phớ, khụng cầu kỡ kiểu cỏch.
- Khụng chạy theo nhu cầu vật chất.
- Thẳng thắn, chõn thật. 
Nhóm 2: Tỡm biểu hiện trỏi với giản dị trong cuộc sống?
- Xa hoa, lóng phớ.
- Cầu kỳ trong sinh hoạt, giao tiếp.
- GV chốt vấn đề: Giản dị khụng cú nghĩa là qua loa, đại khỏi, tuỳ tiện... Sống giản dị phải phự hợp với lứa tuổi, điều kiện của bản thõn, gia đỡnh và xó hội.
? Em hiểu thế nào là sống giản dị ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt như bài học a SGK
? Tớnh giản dị biểu hiện ở những khớa cạnh nào trong cuộc sống? (lời núi, cử chỉ, tỏc phong, cỏch ăn mặc, thỏi độ giao tiếp đối với mọi người)
? Trỏi với giản dị là gỡ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại:
? Sống giản dị sẽ cú ý nghĩa gỡ đối với mỗi chỳng ta? 
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt như bài học b SGK
? Em hiểu câu tục ngữ “Tốt gỗ hơn tốta nước sơn” như thế nào?
- HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng.
 GV yêu cầu HS làm BT a, b SGK
Bài 1 
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng
I. truyện đọc: Bác Hồ trong ngày tuyên ngôn độc lập
ii. nội dung bài học
1. Sống giản dị: Là sống phự hợp với điều kiện, hoàn cảnh của bản thõn, gia đỡnh và xó hội.
* Biểu hiện : khụng xa hoa, lóng phớ, khụng chạy theo những nhu cầu vật chất và hỡnh thức bề ngoài.
* Trỏi với giản dị :
- Xa hoa, lãng phớ, cầu kỳ, qua loa, tuỳ tiện, núi năng bộc lốc, trống khụng....
2. í nghĩa của sống giản dị
- Là phẩm chất đạo đức cần cú ở mỗi người.
- Sống giản dị sẽ được mọi người yờu mến, cảm thụng, giỳp đỡ.
iii. bài tập
BT1 - Bức tranh 3 thể hiện tớnh giản dị của HS khi đến trường.
BT 2 
- Biểu hiện giản dị: 2,5
IV.Dặn dò hs 
- Học bài + làm bài tập c,d,e SG
- Xem trước nội dung bài 2.
- HS thực hiện tốt ATGT .
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: 28.08.2011
Tiết 2
Bài 2
Trung thực
I. mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS hiểu thế nào là trung thực, biểu hiện và ý nghĩa của nú.
2. Kĩ năng : 
- HS biết phõn biệt cỏc hành vi thể hiện tớnh trung thực và khụng trung thực, biết tự kiểm tra, điều chỉnh hành vi của mỡnh để cú biện phỏp RL tớnh trung thực.
3. Thái độ: 
- Quý trọng, ủng hộ việc làm trung thực và phờ phỏn những việc làm thiếu trung thực
ii. Tài liệu và phương tiện
- GV: SGK, SGV, SBT GDCD 7
- HS: Xem trước nội dung bài học.
iii. các hoạt động dh
1. Ổn định lớp
2. Bài cũ: Giản dị cú ý nghĩa gỡ trong cuộc sống? 
3.Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng 
 GV gọi 1-2 HS đọc truyện trong SGK 
?Mi-ken-lăng-giơ cú thỏi độ như thế nào trước những việc làm của Bramantơ?
- ễng rất oỏn hận Bramantơ vỡ luụn chơi xấu, kỡnh địch, làm giảm danh tiếng, hại đến sự nghiệp của ụng.
-Nhưng ụng vẩn cụng khai đỏnh giỏ rõt cao Bramantơ và khẳng định “Với tư cỏch là....sỏnh bằng”
? Vỡ sao Mi-ken-lăng-giơ xử sự như vậy?
- Vỡ ụng là người thẳng thắn, luụn tụn trọng và núi lờn sự thật, khụng để tỡnh cảm cỏ nhõn chi phối làm mất tớnh khỏch quan khi đỏnh giỏ sự việc.
? Điều đú chứng tỏ ụng là người như thế nào? 
- Trung thực trọng cụng lý.
 GV chia lớp làm 2 nhúm thảo luận:
Nhóm1 : Tỡm biểu hiện của trung thực trong học tập ?
- HS thảo luận :
- Đại diện trả lời, 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Có thể trả lời :
+ Ngay thẳng, khụng gian dối đối với thầy cụ.
+ Khụng nhỡn bài bạn
+ Khụng lấy đồ dựng học tập của bạn
Nhóm2 : Tỡm biểu hiện tớnh trung thực trong quan hệ với mọi người ?
- HS thảo luận :
- Đại diện trả lời, 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Có thể trả lời : Khụng núi xấu, đổ lỗi cho người khỏc.
GV kết luận :Trung thực biểu hiện ở nhiều khớa cạnh khỏc nhau trong cuộc sống, khụng chỉ trung thực với mọi người mà cần trung thực với bản thõn.
? Em hãy tìm những biểu hiện hành vi thiếu trung thực trong cuộc sống ? 
- Dối trỏ, xuyờn tạc, búp mộo sự thật, ngược lại chõn lý.
? Người trung thực thể hiện hành động tế nhị, khụn khộo ntn ?
- Khụng phải điều gỡ cũng núi ra, chỗ nào cũng núi, khụng phải nghĩ gỡ là núi.
- GV nhận xột, kết luận.
? Qua đó, em hiểu trung thực là gỡ? Biểu hiện?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt như bài học a SGK:
? Theo em, trung thực có ý nghĩa gì trong cuộc sống? 
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt như bài học b SGK:
? Em đã rèn luyện tính trung thực như thế nào?
- HS tự nờu.
? Em hiểu câu tục ngữ:  Cây ngay không sợ chết đứng như thế nào ? 
- HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV kết luận
 GV yêu cầu HS làm BT 1, 2 SGK
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng:
i. truyện đọc :
ii. nội dung bài học
a. Trung thực : Là luụn tụn trọng sự thật, tôn trọng chõn lớ, lẽ phải ; sống ngay thẳng, thật thà, dám dũng cảm nhận lỗi khi mỡnh mắc khuyết điểm. 
b. Trung thực là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi con người. Sống trung thực giỳp ta nõng cao phẩm giỏ, làm lành mạnh cỏc mối quan hệ xó hội và sẽ được mọi người tin yờu, kớnh trọng.
iii. bài tập
BT1: Lựa chọn 4,5,6 thể hiện tớnh trung thực.
BT2: Việc làm của người thầy thuốc xuất phỏt từ tấm lũng nhõn đạo, luụn mong muốn bệnh nhõn sống lạc quan để cú nghị lực hy vọng chiến thắng bệnh tật.
IV.Dặn dò hs 
- Học bài, làm bài tập d, đ SGK/8.
- Xem trước bài 3.
- Sưu tầm ca dao, tục ngữ núi về trung thực.
Rút kinh nghiệm
................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 Ngày soạn: 04.09.2011
Tiết 3
Bài 3
Tự trọng
I. mục tiêu
1. Kiến thức: 
- Giỳp HS hiểu thế nào là tự trọng, biểu hiện và ý nghĩa của nú.
2. Kĩ năng : 
- HS biết đỏnh giỏ cỏc hành vi của bản thõn và của người khỏc biết học tập những tấm gương về lũng tự trọng.
3. Thái độ: 
- HS cú ý thức và nhu cầu rốn luyện tớnh tự trọng.
ii. Tài liệu và phương tiện
- GV: SGK, SGV, SBT GDCD 7
- HS: Xem trước nội dung bài học.
iii. các hoạt động dh
1. Ổn định lớp	
2. Bài cũ: Trung thực là gì? 
3.Bài mới: Như chỳng ta đó biết trung thực là biểu hiện cao của tớnh tự trọng.Vậy để hiểu tự trọng là gỡ, biểu hiện và ý nghĩa của nú ra sao, chỳng ta cựng tỡm hiểu bài mới.
 Hoạt động của gv và hs
 Ghi bảng
 GV gọi 1-2 HS đọc câu chuyện trong SGK 
? Em hóy nờu hành động của Rụ-be qua cõu chuyện trờn? 
-Là em bộ nghốo khổ đi bỏn diờm
-Cầm đồng tiền vàng đổi lấy tiền lẻ trả cho người mua diờm
-Khi bị chẹt xe nhưng Rụ-be vẫn nhờ em mỡnh trả lại tiền cho khỏch .
? Vỡ sao Rụ-Be lại làm như vậy?
- Muốn giữ đỳng lời hứa cỳa mỡnh
- Khụng muốn người khỏc nghĩ mỡnh nghốo,núi dối, ăn cắp tiền.
- Khụng muốn bị coi thường,danh dự bị xỳc phạm,mất lũng tin. 
? Em cú nhận xột gỡ về hành động của Rụ-be?
-Cú ý thức trỏch nhiệm cao
-Giữ đỳng lời hứa 
-Tụn trọng người khỏc và tụn trọng chớnh mỡnh.
-Tõm hồn cao thượng tuy cuộc sống rất nghốo.
? Hành động của Rụ-be đó tỏc động đến tỡnh cảm tỏc giả như thế nào?
- Hành động đú đó làm thay đổi tỡnh cảm của tỏc giả.Từ chổ nghi ngờ, khụng tin, sững sờ tim se lại vỡ hối hận..
? Việc làm của Rụ-be thể hiện đức tớnh gỡ?
-Thể hiện tớnh Tự trọng
 GV chia lớp làm 2 nhúm thảo luận:
Nhóm1 : Tỡm hành vi biểu hiện tớnh Tự trọng trong thực tế?
- HS thảo luận :
- Đại diện trả lời, 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Có thể trả lời :
+ Khụng quay cúp trong khi thi.
+ Giữ đỳng lời hứa.
+ Dũng cảm nhận lổi.
Nhóm2 : Tỡm hành vi khụng biểu hiện tớnh Tự trọng trong thực tế?
- HS thảo luận :
- Đại diện trả lời, 
- Lớp nhận xét, bổ sung
- Có thể trả lời : 
+ Sai hẹn.
+ Sống buụng thả.
+ Nịnh bợ, luồn cỳi.
? Qua đó, em hiểu thế nào là Tự trọng?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt như bài học a SGK:
? Theo em, trỏi với tự trọng là gỡ? Cho vớ dụ? - Trốn trỏnh trỏch nhiệm, nịnh trờn, nạt dưới, ...
? Lũng Tự trọng cú ý nghĩa ntn đối với cỏ nhõn, gia đỡnh, xó hội?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt như bài học b SGK:
? Em đã rèn luyện tính trung thực như thế nào?
- HS tự nờu.
 GV yêu cầu HS làm BT a, dSGK
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng:
I. truyện đọc: “Một tõm hồn cao thượng ...  và chớnh quyền địa phương, thể hiện sự quan tõm của Đảng, nhà nước đến lợi ớch của nd và gđ mỡnh
Chuẩn bị bài 18
Ngày soạn: 30.04.2011
Tiết 31
Bài 18
BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)
i. mục tiêu
1.Kiến thức: Giỳp hs hiểu bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở(xó phường thị trấn) gồm cú những cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở(UBNN,HĐND xó (P,TT)
2.Thỏi độ: 
- Hỡnh thành ở hs ý thức tự giỏc trong việc thực hiện chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nước và quy định của địa phương.
- Cú ý thức tụ trọng giữ gỡn an ninh, trật tự cụng cộng và an toàn xó hội ở địa phương.
3.Kỹ năng:
- Xỏc định đỳng cơ quan nhà nước địa phương cú chức năng giải quyết cụng việc của cỏ nhõn và gia đỡnh.
- Tụn trọng ý kiến và việc làm của cỏn bộ địa phương
ii. chuẩn bị
- sgk,sgv GDCD 7
- Sổ tay KTPL
- Sơ đồ bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở
iii. các hoạt động dh
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: Vẽ sơ đồ phõn cấp bộ mỏy nhà nước?
3.Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
 GV cho HS quan sát sơ đồ bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở để HS nắm được cơ quan nhà nước cấp xó (Phường, thị trấn)
? Bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở gồm cú cơ quan nào?
- HS trả lời.
? Việc cấp giấy khai sinh do cơ quan nào đảm nhận?
- GV nờu tỡnh huống: Mẹ em sinh em bộ, gia đình em cần làm giấy khai sinh thỡ cần đến cơ quan nào?
CA phường xó,TT
Trường THCS
UBND xó phường ,TT
 GV giới thiệu Đ119,10,12 của HP 1992
? HĐND xó phường,TT do ai bầu ra, cú nhiệm vụ và quyền hạn gỡ?
- HS trả lời
- GV nờu Đ12 HP1992
? UBND xó, phường, thị trấn do ai bầu ra, cú nhiệm vụ gỡ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng:
i. tình huống
ii. nội dung bài học
1.Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xó (Phường,thị trấn) : HĐND xó (Phường,thị trấn) do nhõn dõn bầu ra
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- QĐ những chủ trương và biện phỏp quan trọng ở địa phương như:
+ Xõy dựng kinh tế xó hội
+ Củng cố an ninh, quốc phũng
+ Cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của nhõn dõn, làm trũn nhiệm vụ của địa phương
2. Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xó (Phường ,thị trấn):
- UBND do HĐND bầu ra
* Nhiệm vụ và quyền hạn:
- Quản lớ nhà nước ở địa phương cỏc lĩnh vực
- Tuyờn truyền và giỏo dục pháp luật
- Đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội
- Phũng chống thiờn tai, bảo vệ tài sản
- Chống tham nhũng và tệ nạn xã hội
4. Củng cố:
HĐND và UBND do ai bầu ra?
HĐND và UBND cú nhiệm vụ gỡ?
5. Hướng dẫn học tập:
Xem lại nội dung đó học,chủõn bị nội dung tiết 2
Làm cỏc bài tập
Ngày soạn: 03.05.2011
Tiết 32
Bài 18
BỘ MáY NHà NƯỚC CẤP CƠ SỞ (Xã, PHƯỜNG, THỊ TRẤN)
i. mục tiêu
1.Kiến thức: Giỳp HS hiểu bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở (xó phường thị trấn) gồm cú những cơ quan nào? Nhiệm vụ, qyuền hạn của từng cơ quan nhà nước cấp cơ sở (UBND, HĐND xó (Phường, thị trấn)
2.Thỏi độ: Hỡnh thành ở HS ý thức tự giỏc trong việc thực hiện chớnh sỏch của Đảng, phỏp luật của nhà nước và quy định của địa phương.
- Cú ý thức tụ trọng giữ gỡn an ninh, trật tự cụng cộng và an toàn xó hội ở địa phương.
3.Kỹ năng:
- Xỏc định đỳng cơ quan nhà nước địa phương cú chức năng giải quyết cụng việc của cỏ nhõn và gia đỡnh.
- Tụn trọng ý kiến và việc làm của cỏn bộ địa phương
ii. chuẩn bị
- sgk, sgv GDCD 7
- Sổ tay KTPL
- Sơ đồ bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở
iii. các hoạt động dh
1.Ổn định lớp
2.Bài cũ: HĐND và UBND cấp cơ sở cú nhiệm vụ và quyền hạn gỡ? 
3.Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
 GV hệ thống lại nội dung tiết 1
? UBND và HĐND xó (Phường, thị trấn) là cơ quan chớnh quyền thuộc cấp nào?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng:
? HĐND xó(Phường, thị trấn) do ai bầu ra, cú nhiệm vụ gỡ?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng:
? Trỏch nhiệm của cụng dõn đối với bộ mỏy nhà nước cấp cơ sở xó (Phường, thị trấn) ntn?
- HS trả lời, nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng:
GV yêu cầu HS làm BT c SGK
- HS thảo luận tự làm
- HS trả lời
- Lớp nhận xét, bổ sung
- GV chốt lại ý đúng
ii. nội dung bài học
3. UBND và HĐND xó (Phường, thị trấn) là cơ quan chớnh quyền cấp cơ sở
- HĐND xó (Phường, thị trấn) do nhõn dõn bầu ra chịu trỏch nhiệm trước dõn về: Ổn định kinh tế, nõng cao đời sống, củng cố quốc phũng, an ninh.
- UBND xó (Phường, thị trấn) do HĐND bầu ra cú nhiệm vụ: Chấp hành nghị quyết của HĐND, là cơ quan hành chớnh nhà nước ở địa phương
- HĐND và UBND là cơ quan nhà nước của dõn, do dõn, vỡ dõn
4. Trách nhiệm của công dân:
- Tụn trọng và bảo vệ, làm trũn trỏch nhiệm và nghĩa vụ đối với nhà nước, chấp hành nghiờm chỉnh qui định của phỏp luật, của chớnh quyền địa phương.
iii.Bài tập
BT c:
- Công an: Đăng kí hộ khẩu, khai báo tạm trú, khai báo tạm vắng.
- UBND xã: Đăng kí kết hôn, xin cấp giấy khai sinh, sao giấy khai sinh, xác nhận lí lịch
- Trường học: Xác nhận bảng điểm học tập
- Trạm y tế (Bệnh viện): Xin sổ khám bệnh
iv. dặn dò hs
- Học bài cũ
- Làm các bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài mới
Rút kinh nghiệm
.
Ngày soạn: 03.05.2011
Tiết 33 
Thực hành ngoại khoá chủ đề:
ma tuý và tác hại của ma tuý
i. mục tiêu
1. Kiến thức.
- Giúp học sinh hiểu sơ lược về khái niệm ma tuý và tác hại của nó.
2. Thái độ.
 - Tránh xa ma tuý và các con đường dễ sa vào ma tuý.
3. Kĩ năng.
 - Hình thành cho học sinh lối sống lành mạnh, tham gia các hoạt động phòng chống ma tuý trong học đường.
II. PHương tiện.
- Hệ thống các câu hỏi và bài tập
- Tư liệu về ma tuý.
- Các câu chuyện về ma tuý.
iii. các hoạt động dh
1. ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
Hoạt động của gv và hs
Ghi bảng
 GV phát cho học sinh các tư liệu cơ bản về ma tuý, hướng dẫn các em tìm hiểu và trả lời các câu hỏi sau:
? Ma tuý là gì?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
? Chất gây nghiện là gì?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
? Chất hướng thần là gì?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
? Thế nào được gọi là tiền chất?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
 GV cho học sinh quan sát các hình ảnh về những nhóm ma tuý thường gặp.
? Căn cứ theo nguồn gốc thì ma tuý được chia làm mấy loại?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
? Căn cứ vào sự tác động lên hệ thần kinh thì ma tuý có mấy loại?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
- GV: Hiện nay theo thống kê của LHQ có 247 chất ma tuý cần kiếm soát, còn ở Việt Nam chúng ta thì quy định có 249 chất.
? Thế nào là nghiện ma tuý?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
? Có thể nhận biết người nghiện qua những biểu hiện gì?
- Có thể nhận biết người bị nghiện qua những biểu hiện:
+ Tăng liều dùng.
+ Có sự lệ thuộc về tâm sinh lí vào chất đó.
- Nếu thiếu chất đó người nghiện sẽ có các biểu hiện như:
+ uể oải, hạ huyết áp, lên cơn co giật, đau đớn và có thể làm bất cứ việc gì miễn là có thuốc đẻ thoả mãn
? Theo em một người khi sa vào con đường nghiện ma tuý thì bản thân họ có những tác hại gì?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
? Trong gia đình nếu có người nghiện ma tuý theo em sẽ có những tác hại gì?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
? Ma tuý có tác hại gì đối với xã hội?
- HS trả lời, GV chốt lại ý đúng :
I. Những vấn đề chung về ma tuý:
1. Ma tuý là gì?
- Là các chất gây nghiện, chất hướng thần được quy định trong danh mục do chính phủ ban hành
a. Chất gây nghiện: Là chất kích thích hoặc ức chế thần kinh dễ gây tình trạng nghiện đối với người sử dụng.
b. Chất hướng thần: Là chất kích thích ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thế dẫn tới tình trạng nghiện.
c. Tiền chất: Là các chất không thể thiếu được trong quá trình điều chế, sản xuất ma tuý được quy định trong danh mục do chính phủ ban hành.
2. Các loại ma tuý:
a. Căn cứ theo nguồn gốc: 
- Nhóm được chiết xuất từ cây thuốc phiện.
- Nhóm được chiết xuất từ cây côca
- Nhóm được chiết xuất từ cây cần sa
- Nhóm được sản xuất từ các tiền chất, hợp chất.
b. Căn cứ vào sự tác động lên hệ thần kinh:
- Ma tuý gây ức chế thần kinh.
- Ma tuý kích thích thần kinh.
- Ma tuý gây ảo giác.
3. Nghiện ma tuý:
- Là trạng thái nhiễm độc mãn tính do sử dụng lặp đi lặp lại nhiều lần chất ma tuý nào đó.
II, Tác hại của ma tuý
1. Tác hại đối với cá nhân, gia đình người nghiện:
a. Đối với người nghiện: 
+ ảnh hưởng tới sức khoẻ, rối loạn tâm sinh lí, tai biến do tiêm chích, dễ lây nhiễm HIV,...
+ ảnh hưởng tới nhân cách: giảm sút nhân cách, luôn thấy cuộc đời bế tắc, u sầu, bi quan, sống không mục đích, thường xuyên xung đột với gia đình, lang thang, bụi đời..
b. Đối với gia đình:
- ảnh hưởng lớn đến kinh tế và hạnh phúc gia đình
2. Tác hại đối với xã hội:
- ảnh hưởng lớn đến trật tự an ninh xã hội.
- ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế...
iv. dặn dò hs
- Học bài cũ
- Chuẩn bị tiết ôn tập HKII.
Rút kinh nghiệm
Củng cố:
Tổ chức trũ chơi sắm vai tiểu phẩm “ Thực hiện kế hoach sinh đẻ ở địa phương”
Hướng dẫn học tập:
Học kĩ nd bài
ễn tập kiến thức từ bài 12-18
Tiết sau ụn tập HKII
TIẾT 5	BÀI 5: YấU THƯƠNG CON NGƯỜI ( tiết 1)
Ngày soạn: .
	A. Mục tiờu bài học:
	1. Kiến thức: Giỳp HS thấy được thế nào là lũng yờu thương con người và biểu hiện của lũng yờu thương con ngưũi
	2. Kĩ năng: HS cú thúi quen quan tõm đến những người xung quanh, ghột thúi thờ ơ, lạnh nhạt, vụ tõm của con người và lờn ỏn những hành vi độc ỏc.
	3. Thỏi độ: HS biết xõy dựng tỡnh đoàn kết, yờu thương đối với mọi người.
	B. Phương phỏp:
	- Kớch thớch tư duy; Giải quyết vấn đề; Thảo luận nhúm, sắm vai
	C. Chuẩn bị của GV và HS.
	1. Giỏo viờn: SGK, SGV, SBT GDCD 7. Tỡnh huống.
	2. Học sinh: Trang phục chơi sắm vai.
	D. Tiến trỡnh lờn lớp:
1. Ổn định:
2. Bài cũ: Những hoạt động nào biểu hiện đạo đức và kỉ luật? Thế nào là đạo đức, kỉ luật?
3. Bài mới:
Hoật động của Thầy và trũ
Kiến thức
HĐ1:Giới thiệu
GV núi về truyền thống thương người như thể thương thõn của dõn tộc ta
HĐ2: Tỡm hiểu truyện đọc
HS : Đọc truyện
?Bỏc Hồ đến thăm gia đỡnh chị Chớnh trong thoỡ gian nào?Hoàn cảnh gia đỡnh chị Chớnh như thế nào?
Những cử chỉ, lời núi thể hiện sự quan tõm, yờu thương của Bỏc với gia đỡnh chị Chớnh?
Những cử chỉ hành động nào thể hiện sự quan tõm của bỏc đối với gia đỡnh chị chớnh?
Thỏi độ của Chị đối với bỏc ntn?
Những suy nghĩ, hàn động của bỏc thể hiện đức tớnh gỡ?
HĐ3: Liờn hệ
?hóy tỡm những mẫu chuyện núi về lũng yờu thưong con người?
HS: kể chuyện
Gv: nhận xột, kết luận tiết 1
Truyện đọc:
Bỏc Hồ đến thăm người nghốo
thăm vào tối 30 tết, hoàn cảnh chồng mất sớm, để lại 3 đứa con nhỏ, hoàn cảnh nghốo
* Những cử chỉ hành động cua bỏc thể hiện lũng yờu thương con ngưũi
Liờn hệ:
võng lời bố me
chăm súc bố mẹ khi ốm đau
IV. Cũng cố: ( 2 phỳt) 
	Yờu thương con người là phẩm chất đạo đức quý giỏ.Nú giỳp chỳng ta sống đẹp hơn, tốt hơn-> xó hội ngày càng lành mạnh, hạnh phỳc, bớt đi nỗi lo toan phiền muộn như nhà thơ Tố Hữu đó viết: “ Cú gỡ đẹp trờn đời hơn 
 Người yờu người sống để yờu nhau”
	V. Dặn dũ: ( 2 phỳt)
	- Học bài, xem trước nd t2
	- HS thực hiện tốt ATGT 

Tài liệu đính kèm:

  • docTHANGTHUONGC2(2).doc