Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS An Trạch

Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS An Trạch

Hướng dẫn phân tích truyện đọc

-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )

- GV nêu câu hỏi:

1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc?

2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh?

 

doc 84 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1695Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS An Trạch", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
`````````````````````
Tuần 1 Ngày soạn:
Tiết 1 Ngày dạy :
 Bài 1 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
A. Mục tiêu bài học
. 1. Kiến thức: HS hiểu được thế nào là CCVT, những biểu hiện của CCVT, vì sao cần phải 
 rèn luyện phẩm chất CCVT.
 2. Kĩ năng: HS phân biệt được hành vi có hoặc không CCVT. Biết kiểm tra, đánh giá hành . vi của mình để rèn luyện phẩm chất CCVT. 
 3. Thái độ: Biết quý trọng và ủng hộ những hành vi CCVT, phê phán, phản đối những hành vi 
 thiếu CCVT.
B. Phương pháp - Kể chuyện.
 - Phân tích, giảng giải.
 - Thuyết minh, đàm thoại, nêu vấn đề.
C. Tài liệu phương tiện:
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Mẫu chuyện, ca dao, danh ngôn nói về CCVT.
 - Bài tập tình huống.
D. Các hoạt động dạy học
 1. ỔN định tổ chức.
 2. Bài mới
 Giói thiệu bài: GV nêu ý nghĩa, tác dụng và sự cần thiết phải rèn luyện phẩm chất CCVT 
 để dẫn dắt vào bài.
 Hoạt động 1
 Hướng dẫn phân tích truyện đọc
-GV yêu cầu HS đọc truyện.( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Tô Hiến Thành có suy nghĩ ntn trong việc dùng người và giải quyết công việc?
2. Em có suy nghĩ gì về cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chư tịch Hồ Chí Minh? Điều đó đã tác động đén ntn đến tình cảm của ND ta đối với Bác?
3. Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ thể hiện phẩm chất gì?
- HS Thảo luận và trình bày
- GV nêu kết luận .
 Hoạt động 2 
 Hướng dẫn HS liên hệ thực tế
-Gv yêu cầu HS nêu thêm một số VD về CCVT ( trước đây và hiện nay )
- GV nêu VD để HS phân biệt được CCVT, Không CCVT và giả danh CCVT.
 Hoạt động 3
 Tìm hiểu nội dung bài học
-GV nêu câu hỏi:
1 Thế nào là CCVT?
2. CCVT có ý nghĩa như thế nào?
3. HS phải rèn luyện CCVT như thế nào?
 Hoạt động 4 
 Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải các bài tập 1, 2
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
1. Đặt vấn đề
- Tô Hiến Thành dùng người là căn cứ vào khả năng gánh vác công việc của mỗi người
, không vị nể tình thân. qua đó thể hiện ông là người công bằng không thiên vị, hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của Bác Hồ là một tấm gương sáng. Bác đã giành trọn cuộc đời mình cho đất nước, Bác chỉ theo đuổi một mục đích là “ Làm cho ích quốc, lợi dân ”. Chính điều đó đã làm cho nhân dân ta càng thêm tôn kính Bác.
- Những việc làm của THT và Bác Hồ đều biể hiện phẩm chất CCVT. Điều dó mang lại lợi ích chung cho toàn XH, làm cho dân thêm giàu, nước thêm mạnh.
- CCVT là phẩm chất dạo dức tốt đẹp, cần thiết cho tất cả mọi người. Song p/c dó không chỉ thể hiện qua lời nói mà phải thể hiện bằng việc làm hàng ngày. Chúng ta cần phải biết ủng hộ những việc làm CCVT, phê phán, lên án những việc làm thiếu CCVT .
- HS nêu VD.
2. Nội dung bài học
 ( Xem SGK )
3. Bài tập
 Bài 1: những việc làm thể hiện p/c CCVT là: a, b, c, d .
 Bài 2: Tán thành các quan niệm d, đ .
 4. Củng cố - dặn dò.
 - HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về CCVT hoặc thiếu CCVT.
 - GV nêu kết luận toàn bài.
 -HS làm bài tập 3, 4 và chuẩn bị bài : Tự chủ.
________________________________________________________________________________
Tuần 2 Ngày soạn:
Tiết 2 Ngaỳ dạy :
 Bài 2 TỰ CHỦ
A. Mục tiêu bài học
Kiến thức: HS hiểu: 
 - Thế nào là tự chủ, Biểu hiện của tính tự chủ.
 - Ý nghĩa của tính tự chủ và sự cần thiết phải rèn luyện tính tự chủ.
 2. Kĩ năng:
 - Nhận biết được biểu hiện của tính tự chủ và thiếu tự chủ.
 - Biết đánh giá hành vi của bản thân và người khác.
 - Biết cách rèn luyện tính tự chủ.
 3. Thái độ:
 - Tôn trọng những người biết sống tự chủ .
 - Có ý thức rèn luyện tính tự chủ trong quan hệ với mọi người.
B. Phương pháp
 - Đàm thoại, kể chuyện, thuyết trình.
 - Thảo luận nhóm, liên hệ thực tế.
C. Tài liệu phương tiện
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Mẫu chuyện, ví dụ thực tế.
 - Bảng phụ để hoạt động nhóm.
D. Các hoạt động dạy học
 1. ỔN định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là CCVT? Nêu VD về những việc làm CCVT trong thực tế 
 cuộc sống hàng ngày.
 - HS cần rèn luyện p/c CCVT như thế nào?
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu về tấm gương thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí để dẫn dắt vào bài.
 Hoạt động 1 Thảo luận phân tích thông 
 Tin trong mục đặt vấn đề
- Gv yêu cầu HS đọc 2 mẫu chuyên (SGK)
- GV nêu câu hỏi:
1. Bà tâm có thaisddooj NTN khi biết con mình bị nhiểm HIV/AIDS?
2. N từ một HS ngoan đã trở thành người nghiện ngập, trọm cắp ntn? Vì sao?
3. Cách cư xử của bà Tâm và N khác nhau ntn?
4. Theo em ntn là một người có tính tự chủ?
5. Vì sao con người lại cần có tính tự chủ?
- HS thảo luậ nhóm và trình bày.
- GV nhận xét, bổ sung.
 Hoạt động 2 Tìm hiểu những biể hiện của
 Tính tự chủ và thiếu tự chủ 
 - GV gọi 2 HS lên bảng ghi ý kiến: Tự chủ và thiếu tự chủ.
- HS nhân xét, bổ sung.
- HS tự liên hệ bản thân .
 Hoạt động 3 Tìm hiểu nội dung bài học 
- GV nêu câu hỏi:
1. Thế nào là tự chủ?
2. Tự chủ có ý nghĩa như thế nào?
3. Chúng ta cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
- HS treae lời
-GV tóm tắt theo nội dung bài học.
 Hoạt động 4 Hướng dẫn giải bài tập
- GV yêu cầu HS giải bài tập 1, 2.
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
1. Đặt vấn đề
- Khi biết con mình bi nhiểm HIV?AIDS Bà Tâm rất đau xót nhưng không khóc trước mặt con, bà đã nén chặt nỗi đau để chăm sóc con và độngviên những gia đình có người bị nhiểm HIV khác không xa lánh, hắt hủi người
Bi nhiểm HIV.
- N được bố mẹ nuông chiều , ban bè xấu rủ rê, hút thuốc, uống rượu bia, trốn học , đua xe , thi trược, buồn phiền, nghiện hút và trộm cắp.
- Bà tâm là người đã làm chủ được tình cảm, hành vi của mình, vượt qua được sự đau khổ.
N không làm chủ được bản thân trước cám dỗ.
- Tính tự chủ của một người là làm chủ được bản thân trước những tác động hay mọi sự cám dỗ xung quanh. 
- Con người có tính tự chủ thì mới đứng vững được trước mọi hoàn cảnh. Tính tự chủ giúp con người có tính tự tin và hành động đúng đắn. Nếu không có tính tự chủ thì dễ bị sa ngã, hư hỏng.
* Biểu hiện củ tự chủ và thiếu tự chủ
- Tự chủ: Bình tĩnh không nóng nảy, không vội vàng, luôn tự tin, khôn bị người khác lôi kéo
- Thiếu tự chủ: Suy nghĩ, hành động nóng nảy, không vững vàng trước cám dõ 
2. Nội dung bài học
 ( Xem SGK )
3. Bài tập
 Bài 1: Em đồng ý với ý kiến: a, b, d, e .
 Bài 2: HS liên hệ thực tế để kể một câu . chuyện về một người có tính tự chủ.
 4. Củng cố - dặn dò
 - HS nêu một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ hoặc thiếu tự chủ
 - GV nêu kết luận toàn bài. 
 - Bài tập về nhà: 3, 4 
________________________________________________________________________________
Tuần 3	 Ngày soạn:
Tiêt 3 Ngày dạy :
 Bài 3 DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT 
A. mục tiêu bài học
 1. Kiến thức
 - HS hiểu thế nào là dân chủ, kỉ luật, Những biểu hiện của dân chủ và kỉ luật.
 - Hiểu ý ngbiax của việc tự giác thực hiên yêu cầu phát huy dân chủ và kỉ luật là cơ hội, là
 điều kiện để mọi người phát triển nhân cách, góp phần xây dựng XH công bằng dân chủ 
 văn mimh.
 2. Kĩ năng
 - Có kĩ năng giao tiếp, ứng xử phát huy tính dân chủ và thể hiện tính kĩ luật.
 - Biêt nhận xét, góp ý với bạn bè và những người xung quanh nhằm thực hiện dân chủ và kỉ 
 luật.
 - Nhận biết được hành vi dân chủ, thiếu dân chủ hoặc giả danh dân chủ.
 3. Thái độ
 - Có ý thức tự giác rèn luyện tính dân chủ và kỉ luật. Có thái độ ủng hộ những việc làm tốt, 
 phản đối những việc làm trái với dân chủ XHCN.
 - Biết đánh giá nhận xét hành vi của bản thân và những người xung quanh.
B. Phương pháp
 - Kích thích tư duy.
 - Thảo luận nhóm.
 - Giải quyết tình huống.
 - Giảng giải.
C. Tài liệu phương tiện
 - SGK, SGV GDCD 9.
 - Các tình huống có nội dung liên quan.
 - Ca dao tục ngữ, mẫu chuyện có nội dung liên quan.
D. Các hoạt động dạy học
 1. Ổn định tổ chức
 2. Kiểm tra bài cũ: - Tự chủ là gì? Hãy nêu một số biểu hiện tự chủ của một bạn HS trong 
 học tập và rèn luyện.
 - Em cần làm gì để rèn luyện tính tự chủ?
 3. Bài mới
 Giới thiệu bài: GV nêu lên tầm quan trọng của việc phát huy tính dân chủ và kỉ luật để 
 dẫn dắt vào bài mới.
 Hoạt động 1 
 Đàm thoại giúp HS bước đầu tìm hiểu . những biểu hiện của dân chủ và kĩ luật
- GV yêu cầu HS đọc tình huống ( SGK )
- GV nêu câu hỏi:
1. Hãy nêu các việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong các tình huống trên.
2. Sự kết hợp biện pháp dân chủ của lớp 9A được thể hiện như thế nào?
3. Tác dụng của việc phát huy dân chủ của lớp 9A là gì?
4. Việc làm của giám đốc trong câu chuyện 2 có tác hại như thế nào?
 - HS thảo luận trả lời.
- GV nhận xét bổ sung và kết luận phần 1.
 Hoạt động 2 Tìm hiểu nội dung bài học
- GV nêu câu hỏi: 
1.Em hiểu thế nào là dân chủ ? Thế nào là kỉ luật?
2. Hãy nêu các việc làm thể hiện tính dân chủ và thiếu dân chủ trong thwcjtees cuộc sống hiện nay.
3. Dân chủ và kỉ luật có mối quan hệ như thế nào?
4. Dân chủ và kỉ luật có tác dụng như thế nào? Nêu ví dụ.
5. Mọi người cần làm gì để phát huy DC và rèn luyện tính KL?
- GV nhận xét, bổ sung.
- GV tóm tắt nội dung chính của bài học
 Hoạt động 3 Hướng dẫn giải bài tập.
-GV yêu cầu HS giải các bài tập, 2 .
- HS chuẩn bị bài và trình bày.
1. Đặt vấn đề
* Việc làm phát huy dân chủ ở lớp 9A: GVCN đề nghị lớp họp bàn XD kế hoạch hoạt động của lớp, các bạn đã hăng hái tham gia bàn bạc
- Việc làm thiếu dân chủ: Ông giám độc họp công nhân phổ biến yêu cầu của mình, cử một đốc công theo dõi, công nhân thiếu phương tiện bảo hộ LĐ, lương thấp, CN kiến nghị không được giám đốc chấp thuận.
* Sự kết hợp DC và KL ở lớp 9A:
Mọi người được tự do bàn bạc, không ai đứng ngoài cuộc, lớp đã thành lập đội cờ dỏ để nhắc nhỡ đôn đốc.
* Ở lớp 9A mọi khó khăn đã được khắc phục, kế hoạch đã được thực hiện tốt, cuối năm lớp được tuyên dương.
* Việc làm của giám đốc có tác hại: SX giảm sút, công ti bị thua lỗ nặng.
2. Nội dung bài học
- Dân chủ là:
- Kỉ luật là:
- Những việc làm thể hiện tính dân chủ: Đại biểu QH tiếp xúc và tiếp thu ý kiến của cử tri, nhà trường tổ chức cho HS góp ý kiến vào bản nội quy của học sinh, trong các cuộc họp của thôn buôn bà con được tự do phát biểu ý kiến 
- Những việc làm thiếu dân chủ của một số cơ quan nhà nước hiện nay: Hạch sách nhũng nhiễu nhân dân, không tôn trọng và tiếp thu ý kiến nhân dân, người dân không được biết, được bàn bạc những công việc liên quan đến lợi ích chính đáng của mình
- DC và KL có mối quan hệ hữu cơ với nhau: DC để mọi người phát huy khả năng của mình vào công việc chung. KL là điều kiện để phát huy dân chủ.
- DC và KL đêm lại lợi ích cho việc phát triển nhân cách của mỗi người và góp phần phát triển XH ( nêu ví dụ )
- Mọi người cần tự giác chấp hành KL, các tổ chức XH phải có trách nhiệm tạo điều kiện để mọi người phát huy được tính dân chủ.
3. Bài tập
 Bài 1: Những việc làm thể hiện tính dân chủ là: ý a, c, d .
 Bài 2: HS liên hệ bản thân và kể cho cả lớp nghe.
 4. Củng cố - dặn dò
 - GV gợi ý để HS hiểu được ý nghĩa của chủ trương “ Dân biết, dân bàn, kiểm tra ”.
 - GV  ... .
-Tích cực tham gia các hoạt động thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc.
II/Chuẩn bị;
 	GV;SGK,SGV,Tình huống để HS đóng vai.
 	HS;học bài cũ,xem bài mới ở nhà.
III/Các hoạt động lên lớp.
 	1/ổn định tổ chức.
2/Kiểm tra bài cũ.Cách thực hiện quyền tham gia quản lí nhà nước,quản lí xã hội như thế nào?
3/Bài mới.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động 1:Tìm hiểu phần ĐẶT VÂN ĐỀ
GV cho hs quan sát ảnh và thảo luận
H?Quan sát các bức ảnh trên em có nhận xét gì về nội dung các bức tranh đó? 
H?Em có suy nghĩ gì khi xem các bức ảnh đó?
H?Bảo vệ Tổ Quốc là trách nhiệm của ai?
hs quan sát ảnh và thảo luận
bức ảnh 1:chiến sĩ hải quân bảo vệ vùng biển của Tổ Quốc.
bức ảnh 2:Dân quân nữ cũng là một trong những lực lượng bảo vệ Tổ Quốc.
bức ảnh 3:Tình cảm của thế hệ trẻ với người mẹ có công góp phần bảo vệ tổ quốc.
-Hiểu được trách nhiệm bảo vệ tổ quốc của mọi công dân ,trong chiến tranh cũng như trong thời bình.
-Của toàn dân,là nghĩa vụ thiêng liêng và cao quí của CD.
I/ ĐẶT VÂN ĐỀ
-Bảo vệ Tổ Quốc,bảo vệ thành quả cách mạng và chế độ XHCN được coi là nhiệm vụ trọng yếu ,thường xuyên của toàn dân ta.
 Hoạt động 2:Tìm hiểu nội dung bài học
GV cho hs thảo luận nhóm
H/Bảo vệ Tổ Quốc là làm như thế nào?
H?Vì sao phải bảo vệ Tổ Quốc?
H?Bảo vệ tổ quốc bao gồm những nội dung gì?
H?Bảo vệ tổ quốc gồm những hoạt động nào?
H?HS chúng ta làm gì để góp phần bảo vệ Tổ Quốc?
-Bảo vệ độc lập ,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ,bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
-Non sông đất nước ta là do ông cha ta đã bao đời đổ mồ hôi ,xương máu, khai phá,bồi đắp mới có được.
-Xây dựng lực lượng quốc phòng.
-Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
-Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
-Bảo vệ an ninh xã hội.
-Ngày hội quốc phòng toàn dân 22/12.
-Tham gia thực hiện luật nghĩa vụ quân sự (Thanh niên từ 18-27 tuổi).
-Học tập và lao động tốt.
-Tham gia nghĩa vụ quân sự đúng theo qui định của pháp luật.
-Học tập tốt tuần quân sự của nhà trường.
-Tham gia ngày 27/7 nhớ công ơn những thương binh ,liệt sĩ.
II/Nội dung bài học
1/Bảo vệ Tổ Quốc
-Bảo vệ độc lập ,chủ quyền,thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ ,bảo vệ chế độ XHCN và Nhà nước Cộng hòa XHCN Việt Nam.
3/Bảo vệ Tổ Quốc bao gồm nội dung.
-Xây dựng lực lượng quốc phòng.
-Thực hiện nghĩa vụ quân sự.
-Thực hiện chính sách hậu phương quân đội.
-Bảo vệ an ninh xã hội.
4/Trách nhiệm của HS.
-Ra sức học tập tu dưỡng ,đạo đức.
-Tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh của địa phương
 Hoạt động 3:Tìm hiểu PL Việt Nam có liên quan đến bảo vệ Tổ Quốc.
GV cho hs đọc tài liệu sgk trang 64 
GV hướng dẫn hs làm bài tập sgk.
Bài 1:Những hành vi, việc làm nào là thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.?
GV cho hs đóng vai tình huống bài tập 3.
GV nhận xét cách xử lí tình huống của các nhóm.
HS đọc 
Điều khoản trong HP 1992.
Điều khoản trong Luật nghĩa vụ quân sự.
Điều khoản trong Bộ Luật hình sự.
a/Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định.
c/Vận động người thân ,bạn bè thực hiện nghĩa vụ quân sự .
d/Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.
đ/Tham gia luyện tập quân sự ở cơ quan trường học.
e/Xây dựng nhà máy quốc phòng.
HS đóng vai .
-Anh Hoà có giấy gọi nhập ngũ .
-Mẹ Hoà khóc lóc ,không muốn xa con ,nên xin cho con ở lại .
-Em là Hoà em sẽ làm gì?
III/Bài tập
Bài 1:Những hành vi việc làm Bảo vệ Tổ Quốc. 
a/Đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi quy định.
c/Vận động người thân ,bạn bè thực hiện nghĩa vụ quân sự .
d/Dân phòng tuần tra ban đêm ở địa bàn dân cư.
đ/Tham gia luyện tập quân sự ở cơ quan trường học.
e/Xây dựng nhà máy quốc phòng
4/Củng cố:gv nhắc lại trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ Tổ quốc.
5/Hướng dẫn về nhà :
-Làm bài tập 4.
Chuẩn bị bài :Sống có đạo đức và tuân theo npháp luật /.
IV/Rút kinh nghiệm:
 Thầy :
 Trò:
Duyệt 32
Nhận xét
Tuần 33
Tiết 32 Ngày soạn:14/4/2010
 Ngày dạy
 Bài 18 
 SỐNG CÓ ĐẠO ĐỨC VÀ TUÂN THEO 
 PHÁP LUẬT 
I/M uc tiêu bài hoc; Giúp hs hiểu :
-Thê nào là sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .
-Mối quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
-Biết giao tiếp ứng xử có văn hoá,có đạo đức và tuân theo pháp luật
-Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
II/Chuẩn bị:
 GV :SGK , SGV ,Tài liệu tham khảo.
 	 HS:học bài cũ,xem bài mới.
III/Các hoạt động lên lớp:
 1/Ôn định tổ chức 
 2/Kiểm tra bài cũ
 	 Hs chúng ta phải làm gì để bảo vệ Tổ Quốc?
 3/Bài mới
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ghi bảng
 Hoạt động1;Tìm hiểu phần đặt vấn đề.
GV cho hs đọc và tìm hiểu phần đặt vấn đề 
H?Những chi tiết nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống có đạo đức?
 H?Những biểu hiện nào thể hiện Nguyễn Hải Thoại là người sống và làm việc theo PL?
H?Động cơ nào thôi thúc anh làm được việc đó,Thể hiện phẩm chất gì của anh?
H/Việc làm của anh đem lại lợi ích gì cho bản thân ,cho mọi người,cho xã hội.?
HS đọc và thảo luận nhóm phần đặt vấn đề
-Biết tự trọng,tự tin,tự lập,có tâm,trung thực.
-Chăm lo đời sống vật chất cho mọi người.
-Trách nhiệm,năng động,sáng tạo.
-Nâng cao uy tín của đôn vị,công ty.
-Làm theo PL.
-Giao dục mọi người có ý thức PL và kỉ luật lao động .
-Mở rộng SX theo quy định của PL .
-Thực hiện đúng quy định nộp thuế,đóng bảo hiểm xã hội.
-Xây dựng công ty ngang tầm với sự nghiệp đổi mới của đất nước.
-Sống có đạo đức và tuân theo PL .
-Bản thân đạt danh hiệu Anh hùng lao động trong thời kì đổi mới .
-Công ty là đơn vị tiêu biểu trong nghành xây dựng.
I/ Đặt vấn đề
-Nguyễn Hải Thoại một tấm gương sáng về sống có đạo đức và tuân theo pháp luật 
-Đem lại lợi ích cho tập thể ,trong đó có lợi ích của cá nhân .
 Hoạt động 2:Liên hệ thực tế
GV cho hs liên hệ thực tế:Tìm những vd minh hoạ những gương tốt ,sống có đạo đứcvà làm việc theo PL có lợi ntn?
GV cho hs lấy vd về những người có hành vi vi phạm đạo đức.,vi phạm PL.
-Chủ tịch Hồ Chí Minh 
-Bác sĩ Lê Thế Trung .
-HS giỏi Lê Thái Hoàng 
-Nguyễn Cẩm Luỹ.
-tội buôn bán ma tuý(Vũ Xuân Trường).
-Giết người,cướp của,cờ bạc,,,(Trương Văn Cam)
-Tham ô tài sản của nhà nước(Nguyễn Đức Chi-165 tỷ đồng)
-Hs đua xe gây rối trật tự.
 Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học
 H?Thế nào là Sống có đạo đức và tuân theo PL.?
H?Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL?
GV cho hs liên hệ trách nhiệm của bản thân.
GV cho hs làm bài tập 2
H?trong những hành vi sau ,hành vi nào biểu hiện là người có đạo đức,hành vi nào tuân theo PL?
-Suy nghĩ ,hành động theo chuẩn mực đạo đức.
-Sống và hành động theo những qui định bắt buộc của PL
-Đạo đức là động lực điều chỉnh hành vi thái độ của mọi người.
-Người cò đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những qui định của PL.
-Học tập tốt,lao động tốt
-Rèn luyện đạo đức,tư cách.
-Quan hệ tốt với mọi người.
-Nghiêm túc thực hiện PL.
A/Chăm sóc ông bà lúc ốm đau ,bệnh tật.
b/Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.
Giúp em học tập ở nhà
c/Tham gia tích cực các công việc của lớp.
đ/Rủ nhau đi thăm thầy cô giáo cũ.
e/Tham gia hiến máu nhân đạo.
g/Không đua xe máy.
II/Nội dung bài học.
1/Sống có đạo đức và tuân theo PL.
-Suy nghĩ ,hành động theo chuẩn mực đạo đức.
-Sống và hành động theo những qui định bắt buộc của PL.
2/Mối Quan hệ giữa sống có đạo đức và tuân theo PL.
 -Đạo đức là động lực điều chỉnh hành vi thái độ của mọi người.
-Người cò đạo đức thì biết tự nguyện thực hiện những qui định của PL.
3/Trách nhiệm của bản thân.
-Học tập tốt,lao động tốt
-Rèn luyện đạo đức,tư cách.
-Quan hệ tốt với mọi người.
-Nghiêm túc thực hiện PL.
III/Bài tập.
2/Những hành vi sau ,hành vi nào biểu hiện là người có đạo đức,hành vi nào tuân theo PL? A/Chăm sóc ông bà lúc ốm đau ,bệnh tật.
b/Làm việc nhà giúp đỡ bố mẹ.
Giúp em học tập ở nhà
c/Tham gia tích cực các công việc của lớp.
đ/Rủ nhau đi thăm thầy cô giáo cũ.
e/Tham gia hiến máu nhân đạo.
g/Không đua xe máy.
4/Củng cố :
-gv nhắc lại về nội dung bài học ,sống có đạo đức và tuân theo PL?
5/Hướng dẫn về nhà:
 Học bài –làm bài tập còn lại.
 -Tiết sau thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phương và nội dung đã học.
IV/Rút kinh nghiệm:
 Thầy;
 Trò:
Duyệt tuần 33
Nhận xét
Tuần:34
Tiết :33
 Ngày soạn :20/11/2009
 Ngày dạy :
 THỰC HÀNH NGOẠI KHOÁ CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ CÁC NỘI DUNG ĐÃ HỌC
I/Mục tiêu bài học :
HS thực hành và ôn lại các vấn đề đã học .
Tìm hiểu nghiên cứu tại địa phương để liên hệ vào bài học .
II/Chuẩn bị :
 GV chuẩn bị một số tình huống ,nội dung cho hs thực hành 
 HS:Xem lại các bài đã học 
III/Các hoạt động lên lớp :
 1/ổn định tổ chức 
 2/Kiểm tra bài cũ :
 -Kiểm tra trong quá trình thực hành .
 3/Bài mới ;
 Hoạt động 1:Thực hành trò chơi đóng vai 
GV chuẩn bị các tình huống để hs thảo luận đóng vai 
Nhóm 1:
-ngày 20-11 một số học sinh bán thiệp chúc mừng và hoa trước cổng trường ,bị cán bộ của phường yêu cầu nộp thuế.
GV cho các nhóm nhận xét .
GV nhận xét chung .
Nhóm 2:
-Nhà trường phân công lớp 9A lao động vệ sinh ,lau chùi bàn ghế trong lớp .Một số bạn đề nghị lấy tiền quĩ của lớp để thuê người làm.
GV cho các nhóm nhận xét .
GV nhận xét chung .
Nhóm 3:
Nam ,học sinh lớp 9 nhận chuyển gói hàng mà không biết gói hàng đó có ma tuý.
GV cho các nhóm nhận xét .
GV nhận xét chung
Nhóm 4:
Tú (14tuổi),học lớp 9 mượn xe máy của bố lạng lách,vượt đèn đỏ,gây tai nạn 
GV cho các nhóm nhận xét .
GV nhận xét chung
Nhóm:5
Gặp một cụ già qua đường và bị ngã.
 GV cho các nhóm nhận xét .
 GV nhận xét chung
HSthảo luận đóng vai 
Hs thảo luận tự viết lời thoại 
-Không chịu đóng..cãi nhau với cán bộ thuế .
-chịu đóng.
-Đưa ra bài học cho mọi người
Hs thảo luận tự viết lời thoại 
-Đồng ý lấy quĩ của lớp để thuê người làm.
-Không đồng ý lấy quĩ của lớp để thuê người làm.
-Đưa ra bài học cho mọi người.
Hs thảo luận tự viết lời thoại 
-Bị công an bắt.
-Cách xử lí.
-Đưa ra bài học cho mọi người.
Hs thảo luận tự viết lời thoại 
-Bị công an bắt.
-Cách xử lí.
-Đưa ra bài học cho mọi người.
Hs thảo luận tự viết lời thoại
-Đỡ cụ già đứng dậy.
-Không thèm để ý.
-Đưa ra bài học cho mọi người.
1/Thực hành –đóng vai .
 Hoạt động 2:sưu tầm ca dao tục ngữ
Nhóm 6:gv cho hs sưu tầm ca dao ,tục ngữ,nói về sống có đạo đức và tuân theo pháp luật .
GV cho các nhóm nhận xét .,bổ sung thêm.
 GV nhận xét chung
Hs đọc những câu ca dao , tục ngữ,nói về sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
-2/Sưu tầm ca dao ,tục ngữ.
-Anh em như thể tay chân.
Rách lành đùm bọc .dở hay đỡ đần.
 - Công cha như núi Thái Sơn .
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
 Một lòng thờ mẹ kính cha.
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con. 
-Muốn tròn phải có khuôn ,muốn vuông phải có thước.
-Nước có vua,chùa có bụt.
4/Củng cố:gv nhận xét tiết thực hành của hs .
5/Hướng dẫn về nhà: ôn tập các bài dã học ở học kì II.
IV/Rút kinh nghiệm:
 Thầy:
 Trò;
Duyệt tuần 34
Nhận xét

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 9 CUC HAY TRON BO.doc