MỤC TIÊU BÀI HỌC :
-Kiến thức :
Giúp HS hiểu khái niệm chí công vô tư
Biết phân biệt hành vi chí công vô tư với hành vi không chí công vô tư như thiên vị ,thiếu công bằng .
-Kỹ năng :
Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình .
-Thái độ :
Biết ủng hộ những hành vi chí công vô tư ,phê phán hành vi tự tư tự lợi thiếu công bằng
Giáo án GDCD 9 2009-2010 Tuần 1 Ngày soạn :22/8/09 Ngày dạy :24/8/09 Tiết 1 Bài 1: Chí công vô tư Số tiết 1: A-Mục tiêu bài học : -Kiến thức : Giúp HS hiểu khái niệm chí công vô tư Biết phân biệt hành vi chí công vô tư với hành vi không chí công vô tư như thiên vị ,thiếu công bằng . -Kỹ năng : Biết tự kiểm tra đánh giá hành vi của mình . -Thái độ : Biết ủng hộ những hành vi chí công vô tư ,phê phán hành vi tự tư tự lợi thiếu công bằng B-Phương tiện dạy học : -SGK-SGV thiết kế giảng dạy GDCD9 -Tranh ảnh ,những câu ca dao ,câu chuyện nói về chí công vô tư. C-Tiến trình dạy học : 1-Kiểm tra bài cũ :SGK,vở ghi 2 Bài mới GVgiới thiệu : Chuyện về ông giáo già lẩm cẩm 86 tuổi lương hơn 440000đ/tháng nuôi thêm đứa cháu7tuổi nhận dạy miễn phí cho trẻ nghèo .Đó là ông giáo làng Bùi Huyền ở Đông Thái- Ba vì - Hà Tây đã và sẽ mãi mãi mải miết trả món nợ đời “Học được chữ của người và mang chữ cho người”. ?Câu chuyện trên viết về đức tính gì của ông giáo? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Cho HS dọc câu chuyện “Một tấm gương về chí công vô tư” HS thảo luận : -Nhóm 1:Câu chuyện 1: ? Suy nghĩ của em về việc làm của Vũ Tán Đường khi Tô Hiến Thành ốm? ? Còn Trần Trung Tá làm gì ? ? Vì sao Tô Hiến Thành lại chọn Trần Trung Tá thay ông? ? Việc làm của Tô Hiến Thành xuất phát từ mục đích gì ? GV:Việc làm vì lợi ích chung giải quyết công việc công bằng không thiên vị đó chính là phẩm chất chí công vô tư . ? Em hiểu chí công vô tư là gì ? 1HS phát biểu –1HS đọc kết luận SGK-GV chốt . Nhóm 2:Câu chuyện 2 ? Mục đích mà Bác theo đuổi ? ? Tình cảm của nhân dân ta với Bác ? - Đại diện nhóm lên trả lời . - GVhướng dẫn HS nhận xét bổ sung - GVchuyển ý:Những việc làm của Tô Hiến Thành và Bác Hồ có ý nghĩa như thế nào? - 1 HS trả lời -1 HS đọc mục 2 SGK phần bài học GVchốt Nhóm 3 ? Để rèn PC chí công vô tư mỗi HS –CD cần phải làm gì ? - Đại diện nhóm lên phát biểu - HS nhóm khác nhận xét . - GVchốt . ? Những hành vi thể hiện p/c chí công vô tư? d ,e là những hành vi thể hiện p/c chí công vô tư ? Em tán thành những quan điểm nào ? Không tán thành những quan điểm nào? - Tán thành :d , đ - Không tán thành :a ,b ,c I-Đặt vấn đề . -Vũ Tán Đường ngày đêm chăm sóc hầu hạ bên cạnh -Trần Trung Tá mải miết chống giặc -Căn cứ vào khẳ năng gánh vác công việc -Xuất phát từ lợi ích chung không vụ lợi . II-Nội dung bài học . 1-chí công vô tư là p/c đao đức của con người thể hiện ở sự công bằng không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải xuất phát từ lợi ích chung ,đặt lợi ích chung lên trên lợi ích cá nhân. 2- ý nghĩa của chí công vô tư :Là đem lại lợi ích cho tập thể và XHgóp phần làm cho đất nước giàu mạnh XHcông bằng dân chủ văn minh 3-Nhiệm vụ của CD –HS. - Tự rèn PC chí công vô tư - ủng hộ quí trọng người chí công vô tư phê phán những việc làm vụ lợi thiên vị thiếu công bằng trong giải quyết công việc. III-Luyện tập . Bài 1/5(SGK) Bài 2/5(SGK) . 3- Củng cố : -Trong SNCNH hiện đai hóa đất nước hiện nay chúng ta rất cần những người có đức tính chí công vô tư có như vậy tài sản của nhà nước mới không bị lợi dụng ,không bị thất thoát . -HS chúng ta cần học tập những tấm gương có p/c chí công vô tư . 4-Đánh giá : Ca dao xưa có câu : Trống chùa ai vỗ thì thùng Của chung ai khéo vẫy vùng nên riêng ? Câu ca dao nói lên điều gì ?Em có hành động như câu ca dao trên không ? 5-Hoạt động nối tiếp - Làm tiếp bài tập 3,4 tr 5 SGK - Đọc trước bài 2 Ngày thỏng Năm Tuần 1 Chữ kớ -------------------------------------------------------------------------------------------- Tuần 2 Ngày soạn :28/8/09 Ngày dạy :31/8/09 Tiết 2 Bài 2:Tự chủ Số tiết 1. Mục tiêu bài học .1 Kiến thức: Giúp HS hiểu được KN về tự chủ ,ý nghĩa của tự chủ .` Thấy sự cần thiết phải rèn tính tự chủ . Kỹ năng : Rèn cách nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ ,biết đánh giá bản thân ,và người khác . Thái độ : Giáo dục ý thức tôn trọng người biết sống tự chủ . B-Phương tiện dạy học . -SGK-SGV- tài liệu thiết kế GDGDCD9 -Bảng phụ tranh (nếu có) C-Tiến trình dạy học . 1 –Kiểm tra bài cũ . Câu hỏi :Em hiẻu chí công vô tư là gì ?Bản thân em đã rèn p/c chí công vô tư như thế nào ? 2-Bài mới . GVgiới thiệu :Trong CS không ít người gặp hoàn cảnh khó khăn song họ vẫn làm chủ được CS họ vẫn tin vào nghị lực của họ nhờ đó mà họ vượt lên trên khó khăn .?Vậy làm chủ CS ,làm chủ bản thân là ntn? Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt GV cho HS đàm thoại để nhận biết những biểu hiện của tính tự chủ ? Bà Tâm đã làm gì trước những bất hạnh to lớn của gia đình ? ? Em thấy bà Tâm là người ntn? GV:Bà Tâm là người có tính tự chủ . ? Vậy em hiểu tự chủ là như thế nào ? 1HS phát biểu - 1HS đọc kết luận SGK- GVchốt HS thảo luận :. ? Người cú tớnh tự chủ là người ntn? ? Sự cần thiết phải có tính tự chủ ? * Cho HS thảo luận .Chuyện của N ? Em thấy xuất phát điểm N là người ntn? ? Sau đó N có tính xấu gì ? Do đâu N có những tính xấu này ? ? Kết quả N phải gánh chịu là gì ? ? Vì sao N phải gánh chịu hậu quả đáng tiếc này ? ? Nếu biết làm chủ bản thân N có sa đà như vậy không ? ? Khi biết làm chủ hành vi của mình thì kết quả có lợi ntn? - Đại diện HS lên trả lời - GV hướng dẫn HS nhận xét bổ sung ? Tự chủ có ý nghĩa ntn? Sau khi HS thảo luận GVhướng dẫn - Đại diện HS lên trả lời - Gọi HS khác bổ sung. GVchốt . ? Để rèn tính tự chủ mỗi CD –HS cần phải làm gì? ? Khi nói em đã suy nghĩ kĩ chưa ? ? Khi thấy mình sai em đã tự giác sửa sai chưa ? --Cho HS đọc Y/C SGK ? Em đồng ý những ý kiến nào ? ? Kể 1 câu chuyện về người biết tự chủ - HS thực hiện -GV theo dõi -Gọi 2 HS trình bày -Cho HS nhận xét bổ sung . I -Đặt vấn đề . “Một người mẹ” - Nén đau để chăm sóc con - Giúp đỡ người bị nhiễm HIV,động viên mọi người gần gũi họ . - Biết làm chủ bản thân ,có thái độ bình tĩnh ,tư tin . II-Nội dung bài học 1-Tự chủ là làm chủ bản thân - Người có tính tự chủ là người làm chủ được suy nghĩ tỡnh cảm và hành vi của mình trong mọi tình huống - Luôn luôn có thái độ bình tĩnh tự tin biết điều chỉnh hành vi của mình 2-ý nghĩa của tính tự chủ - Là đức tính quí giá . - Giúp ta sống đúng đắn biết cư xử có đạo đức ,VH. - Giúp ta đứng vững trước khó khăn thử thách . 3-Nhiệm vụ của CD-HS - Rèn tính tự chủ . - Suy nghĩ trước khi nói . - Luôn tự kiểm tra lời nói ,hành vi của bản thân . III-Luyện tập Bài 1/8(SGK) - Đồng ý những ý kiến : a, b, d, e Bài 2/8(SGK). 3-Củng cố . ? Thế nào là tính tự chủ ? ? Bản thân em đã tự chủ trong c/s chưa ? 4-Đánh giá . GV đưa ra tình huống : Hai bạn HS đi xe đạp ngược chiều va vào nhau ,1bạn xe bị hỏng và người bị xây xát HS tự xây dựng kịch bản và lời thoại . 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học . -Làm tiếp bài tập 3 ,4, tr8 (SGK) Ngày thỏng Năm Tuần 2 Chữ kớ Tuần 3 Ngày soạn :6/9/08 Ngày dạy :11/9/08 Tiết 3 Bài 3:Dân chủ và kỉ luật . Số tiết :1 A –Mục tiêu bài học . -Kiến thức:Giúp HS hiểu thế nào là dân chủ ,kỉ luật ,hiểu ý nghĩa của việc tự giác thực hiện những y/ c phát huy dân chủ kỉ luật . -kĩ năng:Rèn k/n giao tiếp ứng xử ,biểu đạt quyền và nghĩa vụ đúng lúc . -Thái độ :Giáo dục ý thức tự rèn tính kỉ luật .ủng hộ những việc làm tốt ,phê phán những hành vi vô kỉ luật . B-Phương tiện dạy học . SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 Câu chuyện về việc làm dân chủ ,kỉ luật . C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ ?Em hiểu thế nào là tính tự chủ ?Bản thân em đã rèn tính tự chủ ntn? ?Chữa bài tập 3/8 sgk? 2-Bài mới Giới thiệu bài :Để phát huy tính tự chủ thì phải phát huy trí tuệ của quần chúng khắc phục khó khăn tạo ra sức mạnh trong hoạt động chung . Hoạt động của thầy và trò Nội dung cần đạt Cho HS đọc “Chuyện của lớp 9A”và “Chuyện ở một công ty”sau đó cho HS thảo luận nhóm Nhóm 1: ? Tìm những chi tiết thể hiện việc làm phát huy tính dân chủ của lớp 9A? ? Kết quả ? Nhóm 2 ? chuyện ở công ti diễn ra như thế nào ? kết quả ? ? ở công ti mọi người sống và làm việc ntn? Sau khi HS thảo luận GVhướng dẫn HS trình bày . Đại diện từng nhóm lên trả lời . Có nhận xét bổ sung GVchuyển ý :Lớp 9A thực hiện dân chủ trong bàn bạc , kỉ luật nghiêm minh do đó đạt kết quả cao “lớp tiên tiến xuất sắc “ ? Em hiểu thế nào là dân chủ ?Thế nào là kỉ luật ?. .GV:Còn công ti làm việc vừa thiếu tính dân chủ vừa không tôntrọng kỉ luật lao động nên kết quả công ti thua lỗ sức lao động giảm sút .Vậy thực hiện tốt dân chủ kỉ luật có ý nghĩa ntn? ? Để đảm bảo cho dân chủ được thực hiện tốt chúng ta phải làm gì ? GVliên hệ : ? Em đã thực hiện dân chủ và kỉ luật ntn? Cho HS đọc y/c đề bài ? Những việc làm nào có nội dung thể hiện tính dân chủ ? Y/c a ,c ,d . HS đọc y/ c đề bài . HS thực hiện -GVtheo dõi . Gọi 2HS trình bày có nhận xét bổ sung . I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . 1-Khỏi niệm - Dân chủ là mọi người làm chủ công việc của tập thể và XH. - Kỉ luật là tuân thủ những qui định chung tạo ra sự thống nhất để đạtchất lượng cao hiệu quả tốt 2-ý nghĩa của dân chủ kỉ luật . -Dân chủ là để mọi người thể hiện và phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung . -Kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả . 3-Nhiệm vụ của chúng ta -Mọi CD tự giác chấp hành kỉ luật . -Cán bộ ,các tổ chức xã hội tạo điều kiện đẻ mọi người phát huy quyền dân chủ III-luyện tập Bài 1/11( sgk ) Bài 2/11 (sgk) 3-Củng cố - Thế nào là dân chủ ?thế nào là kỉ luật ? - Để tính dân chủ và kỉ luật phát huy có hiệu quả mỗi người chúng ta cần phải làm gì? 4-Đánh giá . Đất nước ta đang trên đà phát triển ,nhà nước luôn phát huy quyền làm chủ của nhân dân.Mọi CD cần phát huy tinh thần làm chủ để góp sức vào công cuộc XD đát nước . 5-Hoạt động nối tiếp : - Về học thuộc nội dung bài học . - Làm bài 2 ,3 , 4.tr11 (SGK). Ngày thỏng Năm Tuần 3 Chữ kớ Tuần :4 Ngày soạn:10/9/09 Ngày dạy :17/9/09 Tiết 4 Bài :4 Bảo vệ hòa bình Số tiết :1 A –Mục tiêu bài học -Kiến thức :Giúp HS hiểu được giá trị của hòa bình và hậu quả của chiến tranh ,tích cực tham gia các hoạt đọng vì hòa bình . -Kĩ năng :Rèn cách cư xử với bạn bè và người xung quanh . -Thái độ :Quan hệ tốt với mọi người ,yêu hòa bình ,ghét chiến tranh . B-Phương tiện dạy học SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ,ảnh và các bài về chiến tranh và hòa bình . C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ Khoanh tròn vào chữ cái ở đầu câu ý em cho là đúng nhất a,Đi học đúng giờ, nghỉ học phải có giấy phép . b,Đi học về biết chào bố mẹ . c,Góp ý kiến để xây dựng tập thể lớp . d,Có ý thức bảo vệ môi trường . e,Nghiêm chỉnh chấp hành luật an toàn giao thông . 2-Bài mới Giới thiệu bài :Hơn 30 năm đấu tranh chống đế quốc Mỹ,ở VN có trên 1 triệu trẻ em và người lớn bị di chứng chất ... nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước ? ? Quyền tự do trong hôn nhân có được dẩm bảo không ? ? Công dân có được tự do kinh doanh không ?Việc nộp thuế như thế nào? ? Công dân thực hiện quyền và nghĩa vụ lao động như thế nào? ? Địa phương em thực hiện luật nghĩa vụ quân sự như thế nào? ? Việc chấp hành hiến pháp và pháp luật như thế nào? ? Bản thân em đã sống và làm việc như thế nào? I. Nội dung các bài đã học * Nội dung - Vị trí, vai trò, nhiệm vụ của thanh niên Trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước - Qui định tuổi được kết hôn - Quyền được phép kết hôn và những -điều cấm - Quyền tự do trong kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế - Quyền và nghĩa vụ lao động - Các loại vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân - Quyền tham gia và cách tham gia quản lí nhà nước của công dân - Nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc và trách nhiệm của h/s - Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật II. Thực tế địa phương 1.Tình hình thanh niên hiện nay . - Đi đàu trong mọi lĩnh vực: lao động sản xuất , kinh doanh dịch vụ ,nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật , thực hiện nghiêm túc luật nghĩa vụ quân sự . 2. Thanh niên nam nữ kết hôn đúng độ tuổi , tự do yêu đương ,kết hôn tự nguyện đúng pháp luật - Không có hiện tượng tảo hôn ,cưỡng hôn - Mọi người tự do kinh doanh theo kinh nghiệm và vốn của mình cũng như vốnvay của ngân hàng . - Việc nộp thuế đảm bảo đúng kì hạn đúng lãi suất qui định - Cũng có cá biệt có hộ kinh doanh dây dưa trốn thuế làm thất thoát ngân sách nhà nước - Lao động tự giác đúng độ tuổi . - Có gia đình vì hoàn cảnh bắt con lao động quá sớm ( số ít) - Hàng năm giao nhập đủ quân số - Thanh niên tham gia nghĩa vụ quân sự rất tự giác - Đội quân dự bị tại địa phương thường xuyên tham gia tập luyện - Đa số chấp hành nghiêm hiến pháp và pháp luật - Số ít công dân h/s vi phậm pháp luật như tệ nạn cờ bạc đề đóm III. Nhiệm vụ của h/s - Nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật trật tự an toàn giao thông . chấp hành tốt nội qui qui định của nhà trường . - Tích cực học tập, rèn luyện đạo đức, rèn sức khoẻ, luyện tập quân sự, thể thao - Tham gia lao động giúp đỡ gia đình và sẵn sàng đăng kí nghĩa vụ quân sự khi đến tuổi 3. Củng cố : ? Nhắc lại nhiệm vụ của h/s khi còn ngồi trên ghế nhà trường . - H/s thực hiện g/v theo dõi nhận xét 4. Đánh giá : ? Đối chiéu nội dung bài học với việc thực hiện của bản thân - Từng h/s đối chiếu từng nội dung bài học với việc thực hiện của bản thân 5. Hoật động nối tiếp : - Ôn theo nội dung câu hỏi trong bài từ bài 11-> bài 18 Ngày 26 tháng 4 năm 2010 Tuần 34 BGH kí duyệt Ngày soạn:. Tiết số: 33 Ngày dạy: Số tiết: 1 Tuần 33 Ôn tập học kì I I. Mục tiêu bài học: - Giúp HS có điều kiện ôn tập, hệ thống lại các kến thưc đã học trong học kì II, nắm được những kiến thức cơ bản, trọng tâm, làm được các bài tập trong sách giáo khoa. - Tạo cho các em có ý thức ôn tập, học bài và làm bài. - HS có phương pháp là các dạng bài tập, đặc biệt là áp dụng các kiến thức đã được học vào trong cuộc sống. II. Chuẩn bị của thầy: - Nghiên cứu SGK, SGV, soạn kĩ giáo án. - Bảng phụ, phiếu học tập. - Một số bài tập trắc nghiệm. III. Chuẩn bị của trò: - Học thuộc bài cũ. - Làm các bài tập trong sách giáo khoa.. IV. Tiến trình lên lớp: 1. ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: 1. Sống có đạo đức là gì? Thế nào là tuân theo Pháp luật? Nêu mối quan hệ ? 2. HS cần phải làm gì để sống có đạo đức và tuân theo pháp luật? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy - Trò Nội dung Hoạt động 1 Giới thiệu bài. Từ đầu học kì II đến giờ, thầy trò ta đã học được 8 bài với những phẩm chất đạo đức và những vấn đề pháp luật cần thiết cần thiết trong cuộc sống của mối con người và xã hội. Vậy để hệ thống lại các bài học đó, thầy trò ta sẽ nghiên cứu bài học hôm nay. Hoạt động2 GV: Đặt các câu hỏi thảo luận nhóm: 1. Em hãy nêu trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá-hiện đại hoá đất nước? ? Nhiệm vụ của thanh niên HS chúng ta là gì? HS .. 2. Hôn nhân là gì? nêu những quy định của Phápluật nước ta về hôn nhân? Thái độ và trách nhiệm của chúng ta như thế nào HS:. 3. Kinh doanh là gì? Thế nàolà quyền tự do kinh doanh? Thuế là gì? Nêu tác dụng của thuế? HS:. 3. Lao động là gì? Thế nào làquyền và nghĩa vụ lao động của công dân? Em hãy nêu những quy định của nhà nước ta về lao động và sử dụng lao động? HS:/.. 4. Vi phạm pháp luật là gì? nêu các laọi vi phạm pháp luật? Thế nào là trách nhiện pháp lí? Nêu các loại trách nhiệm pháp lí? Học sinh cần phải làm gì? HS 5. Thế nào là quyền ta gia quản lí nhà nước, quản lý xã hội? Công dân có thể tham gia bằng những cách nào? Nhà nước đã tạo đieuù kiện cho mọi công dân thực hiện tốt quyền này ra sao? HS:. 6. Bảo vệ tổ quốc là gì? Vì sao ta lại phảibảo vệ tổ quốc? HS chúng ta cầnphải làm gì để bảo vệ tổ quốc? HS: 7. Thế nào là sống có đạ đức và tuân theo pháp luật? Nêu mối quan hệ? ý nghĩa..? HS:.. 1. Trách nhiệm của thanh niên: Ra sức học tập văn hoá khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng chính trị * HS cần phải học tập rèn luyện để chuẩn bị hành trang vào đời 2. Hôn nhận là sự liên kết đặcbiệt giữa 1 nam và 1 nữ. * Những quy định của pháp luật: - Hôn nhân tự nguyện tiến bộ - Hôn nhân ko phân biệt tôn giáo.. - Vợ chồng có nghĩa vụ tực hiện chính sách dân số và kế hoạch hóa. 3. Kinh doqanh là hoạt động sản xuất , dịch vụ và trao đổi hàng hoá. * Quyền tự do kinh doanh là quyền công dân có quyền lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế * Thúe là 1 phần thu nhập mà công dân và các tổ chức kinh tế 3. Lao động à hoạt động có mục đích của con gười nhằm tạo ra của cải.. * Mọi ngưốic nghĩavụ lao động để tự nuoi sống bản thân * Cấm nhận trẻ em chưa đủ 15 tuổi vào làm việc 4. Vi Phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi * Trách nhiệm pháp lí là nghĩa vụ đặc biệt mà các cá nhân tổ chức cơ quan vi phạm pháp luật phải chấp hành.. * Moại công dân phải thực hiện tốtHiến pháp và Pháp luật, HS cần phải học tập và tìm hiểu 5. Quyền . Là công dân có quyền: tha guia bànbạc, tổ chức thực hiện, giam sát và đánh giá * Công dân có thể tham gia bằng 2 cách: Trực tiếp hoắc gián tiếp. * Nhà nước tạo mọi điều kiện để công dân thực hiện tôta quyềnvà nghĩa vụ này.. 6. Bảo vệ tổ quốc là bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ của tổ quốc, bảo vệ chế dọ XHCN. * Non sông ta có được là do cha ông ta đã đổ bao xương máu để bảo vệ * HS cần phải học tập tu dưỡng đạo đức và rèn luyện sức khoẻ. 1. Sống có đạo đức là suy nghĩ và hành động theo những chuẩn mực đạo đức xã hội. * Đây là yếu tố giúp mỗi người tiến bọ không ngừng. 4. Củng cố: ? Em hãy nêu 1 số việc làm thể hiện Lý tưởng sống cao đẹp của thanh niên? Vì sao? ? Nêu nguyên tắc hợp tác cuả Đảng và nhà nước ta? đối với HS cần phải làm gì để rèn lyện tinh thần hợp tác? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 5. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. V. Rút kinh nghiệm Tuần 7 : Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: Bài – Số tiết : A –Mục tiêu bài học : -Kiến thức : -Kĩ năng : -Thái độ :. B-Phương tiện dạy học - SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ảnh ,băng hình (nếu có) C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : ? 2-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung cần đạt I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . III,Luyện tập Bài1/tr /sgk Bài 2/tr /sgk 3-Củng cố : ? 4-Đánh giá . - 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học -Vê nhà làm bài tập /tr /sgk Tuần 8 : Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: Bài – Số tiết : A –Mục tiêu bài học : -Kiến thức : -Kĩ năng : -Thái độ :. B-Phương tiện dạy học - SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ảnh ,băng hình (nếu có) C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : ? 2-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung cần đạt I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . III,Luyện tập Bài1/tr /sgk Bài 2/tr /sgk 3-Củng cố : ? 4-Đánh giá . - 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học -Vê nhà làm bài tập /tr /sgk Tuần 9 : Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: Bài – Số tiết : A –Mục tiêu bài học : -Kiến thức : -Kĩ năng : -Thái độ :. B-Phương tiện dạy học - SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ảnh ,băng hình (nếu có) C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : ? 2-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung cần đạt I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . III,Luyện tập Bài1/tr /sgk Bài 2/tr /sgk 3-Củng cố : ? 4-Đánh giá . - 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học -Vê nhà làm bài tập /tr /sgk Tuần 10 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: Bài – Số tiết : A –Mục tiêu bài học : -Kiến thức : -Kĩ năng : -Thái độ :. B-Phương tiện dạy học - SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ảnh ,băng hình (nếu có) C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : ? 2-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung cần đạt I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . III,Luyện tập Bài1/tr /sgk Bài 2/tr /sgk 3-Củng cố : ? 4-Đánh giá . - 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học -Vê nhà làm bài tập /tr /sgk Tuần 11 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: Bài – Số tiết : A –Mục tiêu bài học : -Kiến thức : -Kĩ năng : -Thái độ :. B-Phương tiện dạy học - SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ảnh ,băng hình (nếu có) C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : ? 2-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung cần đạt I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . III,Luyện tập Bài1/tr /sgk Bài 2/tr /sgk 3-Củng cố : ? 4-Đánh giá . - 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học -Vê nhà làm bài tập /tr /sgk Tuần 12 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: Bài – Số tiết : A –Mục tiêu bài học : -Kiến thức : -Kĩ năng : -Thái độ :. B-Phương tiện dạy học - SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ảnh ,băng hình (nếu có) C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : ? 2-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung cần đạt I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . III,Luyện tập Bài1/tr /sgk Bài 2/tr /sgk 3-Củng cố : ? 4-Đánh giá . - 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học -Vê nhà làm bài tập /tr /sgk Tuần 13 Ngày soạn: Ngày dạy : Tiết: Bài – Số tiết : A –Mục tiêu bài học : -Kiến thức : -Kĩ năng : -Thái độ :. B-Phương tiện dạy học - SGK –SGV thiết kế GD GDCD9 -Tranh ảnh ,băng hình (nếu có) C-Tiến trình dạy học 1-Kiểm tra bài cũ : ? 2-Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động của thầy và trò Nọi dung cần đạt I-Đặt vấn đề II-Nội dung bài học . III,Luyện tập Bài1/tr /sgk Bài 2/tr /sgk 3-Củng cố : ? 4-Đánh giá . - 5-Hoạt động nối tiếp -Học thuộc nội dung bài học -Vê nhà làm bài tập /tr /sgk
Tài liệu đính kèm: