Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Giao Tiến

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Giao Tiến

A. Mục tiêu bài học

 - Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần phải có chí công vô tư.

 - HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, biết tự kiểm tra mình.

 - HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối những hành vi tự tư tụ lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.

 

doc 42 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1346Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Giao Tiến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 Bài 1 - Tiết 1
 chí công vô tư
A. Mục tiêu bài học
	- Học sinh hiểu được thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của chí công vô tư, vì sao cần phải có chí công vô tư.
	- HS phân biệt được các hành vi thể hiện chí công vô tư, biết tự kiểm tra mình.
	- HS biết quý trọng những hành vi thể hiện chí công vô tư phê phán phản đối những hành vi tự tư tụ lợi, thiếu công bằng trong giải quyết công việc.
B. Chuẩn bị 
	 GV: Nghiên cứu giáo án, tranh ảnh băng hình, giấy, bút dạ.
	 HS: Đọc bài, trả lời câu hỏi trong bài.
C. Tiến trình lên lớp 
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị sách vở của học sinh.
	3. Bài mới:
Giới thiệu bài: Gv nêu nên ý nghĩa sự cần thiết của sự chí công vô tư trong cuộc sống.
 hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
Gv Yêu cầu học sinh đọc truyện trong sách giáo khoa.
Thảo luận các câu hỏi có ở phần gợi ý
Gv Kết luận :
- Tô Hiến Thành dùng người chỉ căn cứ vào việc ai là người gánh vác được công việc chung của đất nước.
Điều đó chứng tỏ thực sự công bằng, không thiên vị.
- Cuộc đời và sự nghiệp của Hồ Chí Minh là tấm gương trong sáng tuyệt vời của một con người đã dành trọn cuộc đời mình cho quyền lợi của dân tộc, của đất nước, hạnh phúc của nhân dân.
Nhờ phẩm chất đó Bác đã nhận được chọn vẹn tình cảm cuả nhân dân ta đối với người; Tin yêu lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào và sự gắn bó thân thiết gần gũi.
? Qua đó em hiểu thế nào là chí công vô tư
? Em hãy tìm những biểu hiện của chí công vô tư ?
- Qua lời nói:..........
- Qua hành độnh :............
Gv: Đưa ra những biểu hiện của sự tự tư tự lợi,giả danh chí công vô tư hoặc lời nói thì chí công nhưng việc làm lại thiên vị.....Để học sinh phân biệt.
Gv: Nếu một người luân luân cố gắng vươn lênbằng tài năng sức lực của mìnhmột cách chính đáng để đem lại lợi ích cho bản thân(Như mong làm giầu,đạt kết quả cảôtng học tậpthì đó cũng không phải là hành vi của sự không chí công vô tư. Có nhữnh kẻ miệng nói có vẻ chí công vô tư nhưng hành động và việc làm lại thể hiện sư ích kỷ, tham lam đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích tập thể... thì đó là kẻ đạo đức giả không phải là những con người chí công vô tư thực sự.
? Qua đó em thấy chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào với cá nhân và tập thể(xh)
? Để rèn luyện được phẩm chất đạo đức này chúng ta phải ntn?
Gv: Mỗi người chúng ta không những phải có nhận thức đúng đắn để có thể phân biệt được các hành vi thể hiện sự chí công vô tư (Hoặc không chí công vô tư) mà còn cần phải có thái độ ủng hộ, quý trong người chí công vô tư, phê phán những hành vi vụ lợi thiếu công bằng.
đáp án: - d,e: chí công vô tư
 - a, b, c, đ : không.
đáp án: - Tán thành: d,đ
 - Không tán thành: a, b, c.
Học sinh tự trình bày những suy nghĩ của mình.
I. Đặt vấn đề
Hs Đại diện các nhóm trả lời
Nhận xét - bổ sung
Hs suy nghĩ trả lời
II Nội dung bài học
 1. Chí công vô tư.
 Là phẩm chất đạo đức tốt dẹp trong sáng và cần thiết của tất cả mọi người.
Hs phát biểu : (Lấy nhiều ý kiến)
 2. ý nghĩa của chí công vô tư.
 - Với xã hội : Thêm giàu mạnh , công bằng, dân chủ
 - Với cá nhân: Được mọi người tin yêu
Hs: Phát biểu
3. Rèn luyện.
III. Bài tập
 Bài 1. (Làm tại lớp)
Bài 2.
Bài 3, 4. (Học sinh làm ở nhà)
D – Củng cố, dặn dò:
GV: Nhắc lại những kiến thức cơ bản trong bài.
HS: Học bài và làm bài đầy đủ.
 Chuẩn bị bài: Tự chủ.
Kí duyệt của BGH:
Tuần: 2
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 2 - tiết 2
tự chủ
A. Mục tiêu bài học:
	- Kiến thức: HS hiểu được thế nào là tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và xã hội. Sự cần thiết phải rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ.
	- Kĩ năng: HS nhận biết được những biểu hiện của tính tự chủ biết đánh giá bản thân và người khác về tính tự chủ.
	- Thái độ: HS biết tôn trọng người sống tự chủ, biết rè luyện tính tự chủ.
B. Chuẩn bị: 
 - GV: SGK, SGV, giấy khổ lớn, bút dạ, những tấm gương ví dụ về tính tự chủ. 	 - HS: Đọc bài, chuẩn bị gấy bút...
C. Tiến trình lên lớp:
	1. ổn định lớp:
	2. Kiểm tra: Kể một câu truyện hayvề một tấm guơng thể hiện tính tự chủ của những 	 người xung quanh mà em biết?
	 HS: Lên bảng trả lời- Nhận xét
	 GV: Nhận xét- cho điểm
	3. Bài mới:
 GV: Đặt vấn đề vào bài bằng câu chuyện của học sinh và kể thêm câu truyện khác về một học sinh có hoàn cảnh khó khăn ngữ vấn đề cố gắng, tự tin học tập không chán nản để học tốt.
 hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
Học sinh đọc truyện: “Một người mẹ”
? Trong hoàn cảnh như thế Bà Tâm đã làm gì
đẻ có thể sống và chăm sóc con?
? Nếu đặt em vào hoàn cảnh như bà Tâm em sẽ làm như thế nầo?
Gv: Như vậy các em đã thấy bà Tâm làm chủ được tình cảm, hành vi của mình nên đã vượt qua được đau khổ sống có ích cho con và người khác.
Gv: Trước khi chuyển sang phần hai các em hãy nghiên cứu tiếp truyện “Chuyện của N”
? N từ một học sinh ngoan ngãn đi đến chỗ nghiện ngập ntn?
? Theo em tính tự chủ được thể hiện như thế nào? 
Gv: - Trước mọi sự việc: Bình tĩnh không chán nản, nóng nảy, vội vàng. 
 - Khi gặp khó khăn: không sợ hãi. 
 - Trong cư xử: ôn tồn mềm mỏng, lịch sự.
? Trái với biểu hiện của tính tử chủ là ntn?
Hs: - Nổi nóng, to tiếng, cãi vã, gây gổ.
 - Sợ hãi, chán nản bị lôi kéo, dụ dỗ, lợi dụng.
 - Có những hành vi tự phát như: văng tục, cư xử thô lỗ. 
Gv: Tất cả những biểu hiện này chúng ta đều phải sửa chữa.
? Tính tự chủ có ý nghĩa ntn với từng cá nhân và XH? 
Gv : Đưa ra câu hỏi thẩo luận nhóm : 
 Nhóm 1: Khi có người làm điều gì đó khiến bạn không hài lòng, bạn sẽ xử sự ntn?
 Nhóm 2: Khi có người rủ bạn điều gì sai trái như trốn học, trốn lao động, hút thuốc lá... bạn sẽ làm gì?
 Nhóm 3: Bạn rất mong muốn điều gì đó nhưng cha mẹ chưa dáp ứng được bạn làm gì?
 Nhóm 4: Vì sao cần có thái độ ôn hòa, từ tốn trong giao tiếp với người khác? 
 Gv: Tổng kết lại cách ứng xử đúng cho từng trường hợp.
? Như vậy các em đã có thể rút ra được cách rèn luyện tính tự chủ cho mình ntn? 
Gv: Cần rút kinh nghiệm và sửa chữa sau mỗi hành độnh của mình.
Đáp án: Đồng ý với: a, b, d, e.
Gv: Làm các bài tập còn lại ở nhà
Chú ý: Làm tốt bài tập số 4 Gv hưỡng dẫn hs làm bài tập này.
I. Đặt vấn đề
Hs: Tự do phát biểu
Hs : - Được gia đìmh cưng chiều 
 - Ban bà xấu rủ rê 
 - Bỏ học thi trượt tốt nghiệp 
 - Buồn chán > nghịên ngập + trộm cắp.
Hs: Lấy nhiều biểu hiện khác nhau.
II. Nội dung bài học
 1. Biểu hiện của tự chủ: 
Gv: ghi vắn tắt lên bảng:
 - Bình tĩnh không nóng nảy, vội vàng.
 - Không chán nản, sợ hãi 
 - ứng xử lịch sự.
2. ý nghĩa : 
- Tính tự chủ gíup con người tránh được những sai lầm không đáng có.
- Xã hội sẻ trở nên tốt đẹp hơn.
 3. Rèn luyện
 - Phải tập điều chỉnh hành vi theo nếp sống văn hóa.
 - Tập hạn chế những đòi hỏi.
 - Tập suy nghĩ trước và sau khi hành động.
III. Bài tập
Bài 1. 
Bài 2. Gải thích câu ca dao: 
 “Dù ai nói ngả nói nghiêng 
Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân”
D – Củng cố, dặn dò:
GV: Nhắc lại những kiến thức cơ bản trong bài.
HS: Học bài và làm bài đầy đủ.
 Chuẩn bị bài: Dân chủ và kỉ luật
Kí duyệt của BGH:
Tuần: 3
Ngày soạn:
Ngày dạy:
bài 3 - tiết 3
dân chủ và kỉ luật
A. Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là dân chủ, kỉ luật, biể hiện của dân chủ kỉ luật. ý nghĩa của dân chủ kỉ luật trong nhà trường và xã hội.
- Kĩ năng: Biết giao tiếp và ứng xử thực hiện tốt dân chủ, biết tự đánh giá bản thân xây dựng kế hoạch rèn luyện tính kỉ luật.
- Thái độ: Có ý thức tự giác rèn luyện tính kỉ luật phát huy dân chủ trong học tập và các hoạt động khác.
B Chuẩn bị: 
 - Gv: Các sự kiện tình huống, tư liệu, tranh ảnh, giấy khổ lớn.
 - Hs: Đọc bài trước.
C. Tiến trình lên lớp:
 1. ổn định lớp:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 ? Hãy nêu một số tình huống đòi hỏi tính tự chủ mà em có thể gặp ở trường và nêu cách ứng xử phù hợp?
 3. Bài mới:
Giáo viên giới thiệu bài: đại hội chi đoàn lớp 9a điễn ra rất tốt đẹp. Tất cả đoàn viên chi đoàn đã tham gia xây dựng, bàn bạcvề phương hứơng phấn đấucủa chi đoàn năm học mới. Đại cũng đã bầu ra được một ban chấp hành chi đoàn gồm các bạn học tốt, ngoan ngoãn có ý thức xây đựng tập thể để lãnh đạo chi đoàn trở thành đơn vị suất sắc của trường.
? Hãy cho biết: Vì sao Đại hội chi đoàn 9A lại thành công như vậy 
HS: Tập thể chi đoàn đã phát huy tích cực tính dân chủ. Các đoàn viên có ý thức kỷ luật tham gia đầy đủ. 
 hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
GV: Cho học sinh đọc 2 câu chuyện sách giáo khoa 
? Hãy nêu những chi tiếy thể hiện việc làm phát huy dân chủ và thiếu dân chủ trong 2 tình huống trên.
GV: Chia bảng thành 2 phần
Phần1
Có dân chủ
Các bạn sôi nổi thảo luận.
Đề suất chi tiêu cụ thể
Thảo luận các biện pháp thực hiện những vấn đề chung.
Tự nguyện tham gia các hoạt động tập thể.
Thành lập đội thanh niên cờ đỏ.
? Sự kết hợp biện pháp dân chủ và kỉ luật của 9A ntn?
Biện pháp dân chủ
Mọi người cùng được tham gia bàn bạc.
ý thức tự giác.
Biện pháp tổ chức thực hiện
? Việc làm của giám đốc cho thấy ông là người ntn?
? Từ các nhận xét trên về việc làm của lớp 9a và ông giám đốcem rút ra bài học gì?
GV: Kết luận: Qua việc tìm hiểu nội dung của hoạt động này các em đã hiểu được bước đầu những biểu hiện của tính dân chủ, kỷ luật,hậu quả của thiếu tính dân chủ kỷ luật.
Tổ chức thảo luận nhóm.
Nhóm 1. 1. Em hiểu thế nào là dân chủ.
 2. Thế nào là tính kỷ luật.
Nhóm 2. 1. Dân chủ kỷ luật thể hiện ntn.
 2. Tác dụng của dân chủ kỷ luật.
Nhóm 3. 1. Vì sao trong cuộc sống ta cần phải có dân chủ kỷ luật.
 2. Chúng ta cần rèn luyện tính dân chủ kỷ luật ntn.
- Đại diện nhóm trả lời.
- Bổ sung – nhận xét.
GV: Trình bày nội dung của bài lên bảng.
HS: Ghi vào vở.
GV: Tổ chức cho học sinh cả lớp phân tích các hiện tượng trong học tập trong cuộc sống và các quan hệ xã hội
? Nêu các hoạt động xã hội thể hiện tính dân chủ mà em được biết.
? Những việc làm thiếu dân chủ hiện nay của một số cơ quan quản lý nhà nước và hậu quả của việc làm đó gây ra.
HS: Tự do trả lời cá nhân.
GV: Nhận xét
? Em đồng ý với ý kiến nào sau đây
HS còn nhỏ tuổi chưa cần đến dân chủ.
chỉ có trong nhà trường mới cần đến dân chủ
Mội người cần phải có tính kỷ luật.
Có kỷ luật thì xh mới ổn định thống nhất các hoạt động.
HS: Phát biểu
GV: Kết luận.
? Tìm hành vi thực hiện dân chủ kỷ luật của các đối tượng sau.
Học sinh
Thầy, cô giáo
Bác nông dân
CN trong nhà máy
ý kiến của cử tri
Chất vấn các Bộ trưởng đại biểu QH
 I. Đặt vấn đề
Phần2
Thiếu dân chủ
Công dân không được bàn bạc góp ý kiến về yêu cầu của giám đốc.
Sức khoẻ công nhân giảm sút.
Công dân kiến nghị cải thiện lao động đồi sống vật chất, nhưng giám đốc không chấp nhận.
Biện pháp kỉ luật
Các bạn tuân thủ quy định tập thể.
Cùng thống nhất hoạt động.
Nhắc nhở đôn đốc thực hiện kỷ luật.
HS: Ông là người chuyên quyền độc đoán,gia trưởng.
HS: Phát huy tính dân chủ, kỷ luật của thầy giáovà tập thể lớp 9a. Phê phán sự thiếu dân chủ ... h niên thực hiện lí tởng.
? Lí tởng của em là gì tại sao em xây dựng lí tởng ấy.
Hs: Bày tỏ xuy nghĩ
Gv: Kết luận
Các thế hệ cha anh đã tìm đờng để chúng ta đi tới XHCN, trên con đờng tìm tòi lí tởng đó bao lớp ngời đã ngã xuống, đã hi sinh cho sự nghiệp vĩ đại bảo vệ tổ quốc. Trên cơ sở ấy thanh niên chúng ta nhận thấy trọng trách xây dựng kiến thiết góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh theo con đờng XHCN.
I. Đặt vấn đề
ị	Lí tởng của tn trớc 1975 là giải phóng dân tộc.
Lí tởng của tn ngày nay là: Dân giàu, nớc mạnh tiến lên CNXH.
VD.1:
Lý tự Trọng là ngời thanh niên Việt Nam yêu nớc trớc cách mạng tháng tám. Hi sinh khi mới 18 tuổi. Lý tởng của anh là "Con đờng của tn chỉ có thể là con đờng cách mạng và không thể là con đờng nào khác".
VD.2
Nguyễn Văn Trỗi Trớc khi chết vẫn còn hô vang khẩu hiệu "Bác Hồ muôn năm" Hi sinh trong thời kỳ chống Mĩ.
VD.3
Bác Hồ nói về lí tởng của mình "Cả cuộc đời tôi chỉ có một ham muốn tột bậc là nớc nhà độc lập, đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng đợc học hành"
Dăn dò:
Chuẩn bị phần tiếp theo
Rút kinh nghiệm
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 bài 10 - tiết 14
 lí tưởng sống của thanh niên
A. Mục tiêu bài học.
B. Chuẩn bị (Như tiết 13)
	Gv: Tài liệu, SGK, SGV, 
	Hs: Đọc bài.
C. tiến trình lên lớp
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra
	3. Bài mới
Gv: Trong bức thư gửi học sinh nhân ngày khai trường 9/1945 Hồ Chủ Tịch viết: "Non sông Việt Nam có trở nên tươi đẹp hay không, dân tộc Việt Nam có bước tới đài vinh quang để sánh vai với các cường quốc năm châu được hay không chính là nhờ một phần lớn ở công học tập của các cháu"
? Câu nói trên có vấn đề gì thuộc về lí tưởng hay không
Học tập có là một nội dung của lí tưởng hay không.
Hoạt động của thầy và trò
Nôi dung bài học
Gv: Cho học sinh thảo luận thành 3 nhóm
Nhóm1. 
Lí tưởng sống là gì? biểu hiện của lí tưởng sống?
Nhóm2. 
ý nghĩa của lí tưởng sống?
Nhóm3.
Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay? Học sinh phải rèn luyện như thế nào?
Gv: Kết luận
Trung thành với lí tưởng XHCN đó là đòi hỏi đặt ra nghiêm túc đối với tanh niên đó không chỉ là đạo đức tình cảm mà là một quá trình rèn luyện để trưởng thành. Chúng ta phải kính trọng biết ơn và học tập thế hệ cha anh chủ động xây dựng cho mình lí tưởng. Cống hiến cao nhất cho sự phát triển của xã hội
? Nêu những biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.
? ý kiến của em về các tình huống sau.
Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề "Lí tưởng thanh niên ngày nay"
Bạn Thắng cho rằng: Học sinh lớp 9 còn quá nhỏ để bàn lí tưởng, nên bạn đã bỏ đi chơi.
Gv: Kết luận
Lí tưởng dân giàu nước mạnh theo con đường XHCN không phải là cái gì trìu tượng với thê hệ trẻ đang lớn lên nó được biểu hiện cụ thể và sinh động trong đời sống hàng ngày. Với học sinh, nó được biểu hiện trong học tập, lao động, xây dựng tập thể, rèn luyện đạo đức, lối sống.
Gv: Chuẩn bị phiếu học tập
Câu hỏi 1.
Mơ ước của em là gì? Em sẽ làm gì để đạt được ước mơ đó?
Hs: Làm trên phiếu học tập
 Trình bày
 Lớp nhận xét
Hs: Đọc bài tập
 Làm độc lập
 Nhận xét bài làm của nhau.
Gv: Tổ chức học sinh trao đổi
Xác địng đúng và phấn đấu suất đời cho lí tưởng sẽ có lợi gì? ví dụ minh họa?
Thiếu lí tưởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? Ví dụ minh họa?
Hs: Thảo luận lớp
Gv: Đất nước ta đang đổi mới theo định hướng XHCN. Đường lối đổi mới của Đảng đang mở ra những triển vọng và khả năng to lớn của sự nghiệp phát ttriển đất nước và tài năng sáng tạo của tuổi trẻ. Tự giác có ý thức của công dân cao cả nhiệt tình yêu nước, yêu CNXH với học vấn và văn hóa được nhà trường trang bị thanh niên chúng ta hạnh phúc được góp phần mình vào công việc đổi mới đất nước theo đình hướng XHCN.
Nôi dung bài học
Khái niệm lí tưởng sống
Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà mỗi người khát khao muốn đạt được.
ý nghĩa của việc xác định lí tưởng sống
Khi lí tưởng sống của mỗi người phù hợp với lí tưởng chung thì hành động của họ góp phần thực hiện tốt nhiệm vụ chung.
Xã hội sẽ tạo điều kiện để họ thưch hiện lí tưởng.
Người sống có lí tưởng cao đẹp được mọi người tôn trọng..
Lí tưởng của thanh niên ngày nay
Xây dựng đất nước Việt Nam độc lập, dân giàu nước mạnh xã hội công bằng dân chủ văn minh.
Thanh niên học sinh phải ra sức học tập rèn luyện để có đủ tri thức phẩm chất và năng lực để thực hiện lí tưởng.
Mỗi cá nhân học tập tổỳen luyện đạo đức lối sống tham gia các hoạt động xã hội.
* Sống có lí tưởng
- Vượt khó trong học tập
- Vận dụng kiến thúc đã học ttrong thực tiễn
- Năng động sáng tạo trong công việc
- Phấn đấu làm giàu chính đáng cho mình.
- Đấu tranh các hiện tượng tiêu cục trong xã hội.
- Tham gia quân đội bảo vệ tổ quốc.
* Thiếu lí tưởng
- Sống ỷ lại thực dụng
- Không có hoài bão, ước mơ mờ nhạt
- ăn chơi đua đòi
- Sống thờ ơ với mợi người
- Lãng quên quá khứ.
ý kiến đúng: Bạn Nam
ý kiến sai: Bạn Thắng
Luyện tập
Bài tập 1.
Đáp án
Việc làm đúng: a, c, d, đ, e, i, k.
Việc làm sai: b, g, h.
 4. Củng cố
Dặn dò
Làm bài tập 2, 3, 4.
Xem trước bài 11.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 tiết 15 + 16
 ôn tập
A. Mục tiêu bài học.
- Ôn tập các nôị dung đã học.
- Kiểm tra học kì.
B. Chuẩn bị 
	Gv: Tài liệu, SGK, SGV, 
	Hs: Đọc bài.
C. tiến trình lên lớp
	1. ổn định lớp
	2. Kiểm tra
	3. Bài mới
Bài 3. dân chủ kỉ luật
Gv: Tổ chức trò chơi hái hoa dân chủ
Hành vi nào sau đây có dân chủ
Bàn bạc ý kiến xây dựng tập thể lớp.
Cử tri đóng góp ý kiến với đại biểu quốc hội.
Các hộ gia đình thống nhất xây dựng gia đình văn hóa.
Cả ba ý kiến trên.
Kể một vài hành vi vi phạm kỉ luật ở trường em.
Câu tục ngữ nào sau đây nói về kỉ luật:
đất có lề, quê có thói.
Nước có vua chù có bụt.
Cả hai câu trên.
Em hãy cho biết ý kiến đúng:
Nhà nước cần phát huy tính dân chủ cho học sinh.
Dân chủ nhưng cần phải có tổ chức, có ý thức xây dựng trường lớp.
Cả hai ý kiến trên.
Gv: Đất nước ta trên đà đổi mới phát triển, Nhà nước XHCN luân phát huy quyền làm chủ của của công dân. Mỗi một công dân cần phats huy tinh thần làm chủ, luân đóng ghóp sức mình vào công việc chung về xây dựng đất nước. Mỗi học sinh chung ta cần hiểu biết về dân chủ, phải có ý thức kỷ luật, góp phần xây dưng để XH gia đình bình yên hành phúc.
bài 4. bảo vệ hòa bình
Gv: Cho học sinh sắm vai bài tập 4(SGK - 12)
Hs: Xây dựng kịch bản, phân vai, biểu diễn.
 Đánh gía nhận xét.
Gv: Kết luận.
bài 5. Tình hữu nghị giữa các dâm tộc trên thế giới
Gv: Cho học sinh thảo luận
Câu hỏi 1.
Nêu các hoạt động về tình hữu nghị của nước ta mà em được biết?
Câu hỏi 2. 
Công việc cụ thể của các hoạt động đó?
Câu hỏi 3. 
Những việc làm cị thể của học sinh góp phần phát triển tình hữu nghị đó?
Đáp án
Câu1.
Quan hệ tốt đẹp bền chặt lâu dài với: Lào, Campuchia, 
Là thành viên hiệp hội các nước Đông Nam á (aSEAN)
Diễn đàn hợp tác Châu á Thái Bính Dương(APEC)
Tăng cường quan hệ với các nước phát triển.
Quan hệ nhiều nước, nhiều tổ chức quốc tế.
Câu 2. 
Quan hệ đối tác kinh tế, KHKT, CNTT.
VH, GD, YT, Dân số...
Du lịch
Xóa đói giảm nghèo.
Môi trường.
Hợp tác trống bệnh: SARS, HIV/AIDS
Chống khủng bố, an ninh toàn cầu.
Câu 3.
Quyên góp ủng hộ nạn nhân sóng thần.
Lao động hoạt động vì nhân đạo.
Bảo vệ môi trường.
Chia sẻ nỗi đau khi các bạn ở các nước khác bị thiên tai khủng bố sung đột.
Cư xử văn minh, lịch sự với người người nước ngoài.
Gv: Giao lưu quốc tế trong thơid đại ngày nay trở thành yêu cầu sống còn của mỗi dân tộc. Chính sách đối ngoại luân là sự nối tiếp của chính sách đối nội phát triển đất nước.
? Từ đó em hãy chỉ ra một số thành quả của sự hữu nghị sự hợp tác giữa nước ta với nước khác
VD: - Nhà máy thủy điện Hòa Bình.
Khai thác dầu khí.
Khu chế xuất Dung Quất
Cầu Mỹ Thuận
Trường học, Bệnh viện
Nước sạch, đê biển.
Bài 7. kể thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp
 của dân tộc
Gv: Tổ chúc trò chơi tiếp sức
Chủ đề: Viết đoạn văn ngắn nói về tình cảm yêu quê hương, đất nước.
Hs: Mỗi đội 3- 5 em lên bảng thay nhau viết.
Lớp nhận xét
Gv: Kết luận- cho điểm.
bài 9. Làm việc năng suất chất lượng hiệu quả
Gv: Sử dụng phương pháp diễn đàn
"Trao đổi về vấn đề : Nhanh, nhiều, tốt, rẻ"
Các yếu tố này thống nhất với nhau hay mâu thuẫn?
Có cần điều kiện khác để đạt được yêu cầu như là: kĩ thuật, công nghệ, máy móc, nguyên liệu, tinh thần lao động.
Hs: Trao đổi thảo luận
Gv: Kết luận chung.
bài 10. lí tưởng sống của thanh niên
Gv: Qua những năm tháng tuổi thơ con người bước vào một thời kỳ quan trọng đó là tuổi thanh niên với nhiều sự phát triển: sinh lí, tâm lí, nuôi dưỡng nhiều mơ ước, hoài bão, khát vọng, nhiều mối quan hệ, tình bạn, tình yêu. Đó là tuổi đến với lí tưởng sống phong phú nhất, đẹp đẽ nhất.
? Vậy theo em xác định đúng và phấn đấu suất đời cho lí tưởng sẽ có lợi gì?
Hs: - Góp phần thực hiện tốt được các nhiệm vụ chung của XH.
- Đạt tới được cái đích mà mình mong muốn.
- Không bị lầm đường lạc lối như: sống thực dụng, tệ nạn, quên lãng quá khứ.
- Được mọi người kính trọng tin yêu.
Gv: Đọc quan niệm của Hồ Chí Minh về thế hệ trẻ. Đó cũng chính là lí tưởng của 
Hồ Chí Minh
	4. dặn dò
Ôn tập tiết sau kiểm tra học kì.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 tiết 17 
 kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu bài học.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã ôn tập vào quá ttrình làm bài
- Phát huy tính năng động, tự giác, tư duy độc lập của học sinh.
- Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc sống cũng như trong học tập.
B. Chuẩn bị 
	Gv: Nghiên cứu ra đề bài.
	Hs: Ôn tập trước.
C. tiến trình lên lớp
	1. ổn định lớp
	2. Ghi đề lên bảng
Đề bài
Câu1. Em có suy nghĩ như thế nào về việc vẫn còn những học sinh vi phạn kỉ luật? (3 điểm)
Câu2. Trong một buổi thảo luận của lớp về vấn đề "Lí tưởng sống của thanh niên"
 Em sẽ nói như thế nào trong buổi thảo luận đó? ( 7 điểm)
Đáp án
Câu 1.
- Các bạn chưa ý thức được trách nhiệm của mình trước gia đình, nhà trường.
- Đua đòi với những người xấu.
- Gia đình chưa thực sự quan tâm.
- Tập thể lớp chư có biện pháp giúp đỡ, chưa quan tâm đến các bạn.....
Câu2.
- Học sinh phải thể hiện rõ trong bài phát biểu đó tính tiên phong của mình trong mọi công việc của gia đình, của trường, của lớp.
- Xác định được cho mình lí tưởng cao đẹp, để phục vụ gia đình, xã hội
- Đưa ra được biện pháp, cách thức để thực hiện mục tiêu đó.
	3. Giáo viên thu bài.
	4. Dặn dò: Học sinh chuẩn bị bài: 
Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH-HĐH đất nước.
Ngày soạn:
Ngày dạy:
 tiết 18 
 kiểm tra học kì I
A. Mục tiêu bài học.
- Học sinh vận dụng kiến thức đã ôn tập vào quá ttrình làm bài
- Phát huy tính năng động, tự giác, tư duy độc lập của học sinh.
- Có hành vi và thái độ tích cực trong cuộc sống cũng như trong học tập.
B. Chuẩn bị 
	Gv: Nghiên cứu ra đề bài.
	Hs: Ôn tập trước.
C. tiến trình lên lớp
	1. ổn định lớp
	2. Ghi đề lên bảng

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao duc cong dan 9(1).doc