Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lương Thế Vinh

Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lương Thế Vinh

MỤC TIÊU BÀI DẠY:

1. Kiến thức:

- Định hướng cơ bản của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Mục tiêu vị trí của CNH, HĐH

- Trách nhiệm của TN trong giai đoạn hiện nay.

 2. Kỹ năng:

 - Đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay

 

doc 42 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1070Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Trường THCS Lương Thế Vinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20	Ngày soạn: 02/01/2010
Tiết 19	Bài 11
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN
TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức: 
- Định hướng cơ bản của thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Mục tiêu vị trí của CNH, HĐH
- Trách nhiệm của TN trong giai đoạn hiện nay.
	2. Kỹ năng: 
	- Đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay
	- Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang tham gia LĐ học tập.
3. Giáo dục: 
- Tin tưởng vào đường lối, mục tiêu xây dựng đất nước
- Có ý thức học tập, rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm với bản thân gia đình, XH.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Tư liệu
	- Nghị quyết của Đảng
	2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài, phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: Không Kiểm tra bài cũ
	3. Giảng bài mới : (43’)
	* Giới thiệu bài: (2’) (Hoạt động 1)
	GV: Bác Hồ đã từng nói với thanh niên: “Thanh niên là người tiếp sức Cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người phụ trách, dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên
	Câu nói của Bác Hồ nhắn nhủ thanh niên chúng ta điều gì?
	Để thấy rõ vị trí, vai trò và trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CM chúng ta học bài hôm nay.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
23’
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung của phần ĐVĐ
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm
- Yêu cầu 4 nhóm ghi câu hỏi thảo luận
- 4 nhóm thảo luận (HS tự đọc mục ĐVĐ – SGK)
+ Đại diện nhóm ghi câu hỏi
(1) Nhóm 1: ? Trong thư Đ/c Tổng Bí thư có nhắc đến nhiệm vụ CM mà Đảng đề ra ntn?
(1) Nhóm 1:
+ Phát huy sức mạnh 
+ Vì mục tiêu 
+ Chiến lược phát triển kinh tế 10 năm
(2) Nhóm 2: ? Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH qua bài phát biểu
(2) Nhóm 2:
+Đảm đương trách nhiệm của LS
+ Là lực lượng nòng cốt
+ Quyết tâm xóa tình trạng nước nghèo và kém phát triển
+ Thực hiện thắng lợi CNH
(3) Nhóm 3: ? Tại sao Tổng bí thư cho rằng thực hiện mục tiêu  là trách nhiệm vẽ vang là thời cơ to lớn của TN
(3) Nhóm 3:
+ Ý nghĩa cuộc đời của mỗi người
+ Là mục tiêu phấn đấu của thế hệ trẻ
+ Vai trò cống hiến của tuổi trẻ cho đất nước
(4) Nhóm 4: ? Em có suy nghĩ gì khi thảo luận về nội dung bức thư của Tổng Bí thư..
(4) Nhóm 4:
+ Hiểu được nhiệm vụ xây dựng đất nước trong giai đoạn hiện nay
+ Vai trò của TN
+ Việc làm cụ thể của TN – TNHS
* GV: Tổng kết thảo luận nhấn mạnh tình cảm của Đảng của dân tộc và của thầy cô nhà trường gửi gắm niềm tin, hy vọng vào thế hệ trẻ các em.
* Các nhóm thảo luận
- Cử đại diện trình bày
- Lớp nhận xét
16’
Hoạt động 3: Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa
- Nêu câu hỏi thảo luận
? Mục tiêu của CNH – HĐH
? Ý nghĩa của sự nghiệp CNH-HĐH đất nước
GV: . Kết luận
 . Nhấn mạnh: Yếu tố con người trong sự nghịêp CNH-HĐH đất nước. Vì vậy, Đảng xác định con người là trung tâm và giáo dục con người là quốc sách hàng đầu
- Lớp thảo luận 2 vấn đề sau:
+ CNH, HĐH: là quá trình chuyển từ nền văn minh NN -> hậu CN, xây dựng phát triển nền kinh tế trí thức
+ Ứng dụng CN mới, hiện đại vào mỗi lĩnh vực cuộc sống XH và SX vật chất
+ Nâng cao năng suất LĐ, nâng cao ĐS vật chất và tinh thần cho toàn dân
+ Ý nghĩa: CNH, HĐH
. Nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ
. Tạo tiền đề về mọi mặt (kinh tế, XH, con người)
. Để thực hiện lý tưởng “dân giàu nước mạnh”
2’
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
- Kết luận tiết 1
- Suy nghĩ câu hỏi số 1 (HS)
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
	- Xem trước nội dung bài học, bài tập
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 21	Ngày soạn: 10/01/2010
Tiết 20	Bài 11
TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN
TRONG SỰ NGHIỆP CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC (tt)
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức: 
- Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp CNH, HĐH
- Nhiệm vụ của TN – HS.
	2. Kỹ năng: - HS tự đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ của bản thân.
3. Giáo dục: Có ý thức thực hiện nhiệm vụ của bản thân
II/ CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị giáo viên: 
- Một số bài tập tình huống
	- Bảng phụ
	2. Chuẩn bị học sinh: 
- Xem trước phần bài học, bài tập
	- Phiếu học tập
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
	? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước.
	3. Giảng bài mới : (38’)
	* Giới thiệu bài: (1’) Trong xã hội mới của ngày hôm nay, vai trò của thanh niên rất là quan trọng. Mỗi một thanh niên cần phải xác định trách nhiệm của mình phải đóng góp cho xã hội những gì tốt đẹp nhất mà mình có.	 
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
17’
Hoạt động 1:
I.NỘI DUNG BÀI HỌC:
- GV: yêu cầu HS tự đọc NDBH và trả lời các câu hỏi
? Trách nhiệm của TN trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
- Tự đọc
- Các nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV
1. Trách nhiệm của TN
? Nhiệm vụ của TN, HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
2. Nhiệm vụ của TN, HS
? Phương hướng phấn đấu của lớp và của bản thân em?
GV: Kết luận, chuyển ý
3. Phương hướng phấn đấu của lớp
10’
Hoạt động 2: Cho HS liên hệ thực tế và rèn luyện kỹ năng và làm bài tập SGK
II. BÀI TẬP:
- GV: sử dụng bài tập ở SGK
- GV: Ghi bài tập lên bảng phụ
* Bài 6: Trong những việc làm dưới đây, việc làm nào biểu hiện trách nhiệm hoặc thiếu trách nhiệm của thanh niên 
a- Nỗ lực học tập, rèn luyện toàn diện
b- Tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động XH
c- Chưa có ý thức vận dụng những điều đã học vào thực tế
d- Có ý thức giúp đỡ mọi người xung quanh
đ- Sống, học tập, rèn luyện luôn suy nghĩ đến bổn phận đối với gia đình và XH
e- Học tập vì quyền lợi bản thân
g- Học tập vì phát triển của đất nước
h. Vượt khó khăn để thực hiện kế hoạch đề ra
i- Ngại tham gia các phong trào Đoàn và nhà trường tổ chức
k- Dồn sức vào việc học tập
- GV: gợi ý để HS giải thích vì sao
- GV: Chuyển ý
- HS: làm việc cả lớp
- HS: Thực hiện bài tập trên bảng phụ
* Bài tập 6/39
10’
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức
- GV: Tổ chức cho HS tọa đàm trao đổi những vấn đề hiện nay
- GV: Cho HS trao đổi, từ đó rút ra bài học cho bản thân
- GV: Kết luận toàn bài
 4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
	- Làm bài tập 1, 2, 3, 4, 5, 7/39,40 SGK
	- Chuẩn bị bài 12
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 22	Ngày soạn: 17/01/2010
Tiết 21	Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN 
TRONG HÔN NHÂN
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức:
- HS cần hiểu hôn nhân là gì
- Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân. 
	2. Kỹ năng: 
	- Phân biệt hôn nhân đúng PL và hôn nhân trái PL
	- Biết cách ứng xử trong những trường hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân
3. Giáo dục: 
- Tôn trọng quy định của PL về hôn nhân
II/ CHUẨN BỊ:
	1. Chuẩn bị của giáo viên: 
- Luật Hôn nhân và gia đình năm 2000
	- Một số thông tin có liên quan
	2. Chuẩn bị của học sinh: - Đọc trước bài học, đặt vấn đề, dự kiến câu trả lời
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
	- Nội dung bài học -> nêu 1 tấm gương về thanh niên đã phấn đấu vì sự nghiệp XD và bảo vệ Tổ quốc trước đây cũng như hiện nay 
	3. Giảng bài mới : (38’)
* Giới thiệu bài (1’) Lớp thanh thiếu niên ngày nay rất nhiều em chưa có ý thức trong vấn đề hôn nhân. Yêu sớm, lập gia đình sớm dẫn đến những khó khăn trong cuộc sống. Những bài học hôm nay sẽ giúp các em định hướng được vấn đề hôn nhân như thế nào là tốt và chính đáng.
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
12’
Hoạt động 1: Tìm hiểu về những thông tin của phần ĐVĐ
 I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
- GV: Yêu cầu HS tự đọc 2 câu chuyện trong mục ĐVĐ
- Yêu cầu 4 tổ thảo luận
- HS tự đọc
- 4 tổ thảo luận
- Cả lớp trao đổi
- Tìm hiểu 2 câu chuyện
? Những sai lầm của K, T, mẹ, bồ của T -> hậu quả
? Sai lầm của M, H -> hậu quả
? Bài học cho bản thân 
- GV: Nhận xét, kết luận
- Gợi ý: Việc kết hôn chưa đủ tuổi gọi là tảo hôn (giải thích hậu quả của cuộc tảo hôn này)
- Kết luận phần thảo luận
- HS phân tích những hậu quả của cuộc tảo hôn
- Nghe
12’
Hoạt động 2:Giúp HS hiểu quan niệm đúng đắn về tình yêu và hôn nhân
- GV: Tổ chức cho HS thảo luận cả lớp những câu hỏi
? Cở sở của tình yêu chân chính
? Những sai trái thường gặp trong tình yêu
? Hôn nhân đúng PL là như thế nào
? Thế nào là hôn nhân trái PL
- GV: động viên HS mạnh dạn trả lời
- HS: làm việc cá nhân
- Cả lớp trao đổi
- Một số em suy nghĩ, trả lời -> mạnh dạn
12’
Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
? Hôn nhân là gì?
? Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân?
- GV: Kết luận -> ghi nội dung
- GV: Giải thích, lấy ví dụ thế nào là tự nguyện, bình đẳng
* Được PL thừa nhận nghĩa là thủ tục đăng ký KH tại UBND phường, xã (Luật HN-GĐ) 
-> Kết luận tiết 1
- HS: . Bày tỏ ý kiến
. Cả lớp cùng trao đổi
- HS ghi bài vào vở
1. Hôn nhân?
2. Ý nghĩa của tình yêu chân chính đối với hôn nhân
2’
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
-Cho HS đọc lại phần nội dung bài học
 	4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
	- Xem phần tiếp theo, bài tập
IV/ Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Tuần 23	Ngày soạn: 24/01/2010
Tiết 22	Bài 12
QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN 
TRONG HÔN NHÂN (tt)
I/ MỤC TIÊU BÀI DẠY: 
1. Kiến thức: Nắm vững những quy định của PL nước ta về hôn nhân
	2. Kỹ năng: Tuyên truyền, vận động mọi người thực  ...  tập 2
- Hành vi biểu hiện người có đạo đức: a, b, c, đ, d, e
- Hành vi thể hiện biết tuân theo PL: g, h, i, k, l
5’
Hoạt động 2: Hướng dẫn phân tích tác dụng của việc sống có đạo đức và làm theo quy định của PL
- Tổ chức cả lớp thảo luận chung câu hỏi: Sống và làm việc như anh Nguyễn Hải Thoại sẽ có lợi hay hại? Lợi như thế nào?
- Thảo luận câu hỏi: Sống và làm việc như anh sẽ có lợi: Cống hiến cho mọi người là trung tâm đoàn kết phát huy được sức mạnh trí tuệ của quần chúng, cống hiến cho XH cho công việc, đem lại lợi ích cho tập thể trong đó có lợi ích của cá nhân mỗi người trong tập thể, góp phần xây dựng đất nước
10’
Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu nội dung bài học
II. NỘI DUNG BÀI HỌC:
- ? Thế nào là sống có đạo đức và tuân theo PL
- Các nhóm thảo luận trả lời
- SGK
- Nó có ý nghĩa như thế nào?
- Liên hệ bản thân?
- Lớp góp ý bổ sung
- Ghi nội dung bài học SGK
- GV nhấn mạnh: mỗi HS cần thường xuyên đánh giá hành vi của bản thân trong việc sống có đạo đức và tự giác tuân theo PL
Hoạt động 4: Củng cố kiến thức
- Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai
 - Lớp nhận xét
- Tình huống 1: Gặp 1 cụ già qua đường bị ngã
- Tình huống 2: Có người bị Công an truy đuổi, đã dúi vào tay người khác 1 gói hàng nhờ giấu hộ.
 	4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1’)
	- Học bài và ôn lại các bài 11, 12, 14, 15, 17, 18
	- Xem lại các bài tập trong các bài trên
	- Chuẩn bị thi học kỳ II.
IV/ RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:
Ngày soạn: 27/04/2009
Tiết 33	Bài 19
ÔN TẬP
I/ MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Giúp HS ôn lại những kiến thức đã học ở học kỳ II: Trách nhịêm của thanh niên trong sự nghịêp công nghịêp hóa, hiện đại hóa đất nước, quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân, quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế, quyền và nghĩa vụ lao động công dân, vi phạm pháp luật và vi phạm pháp lý của công dân, quyền tham gia quản lý nhà nước, quản lý XH của công dân, nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc, sống có đạo đức và tuân theo PL.
	2. Kỹ năng: 
	- Nhận biết được một số hành vi vi phạm pháp luật, biết phân biệt được hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp; biết phân tích, đánh giá những hành vi đúng, sai về đạo đức, về pháp luật của bản thân và của mọi người xung quanh.
	- Biết tuyên truyền giúp đỡ những người xung quanh sống có đạo đức, có văn hóa, thực hiện tốt pháp luật và nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.
3. Thái độ: Tôn trọng, ủng hộ chủ trương của Nhà nước và quy định của PL; tích cực, chủ động tham gia các hoạt động của trường, lớp; sẵn sàng làm nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc khi đến độ tuổi quy định.
II/ CHUẨN BỊ:
	1. Giáo viên: - Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
	2. Học sinh: 
- Ôn lại nội dung kiến thức đã học
	- Bảng sinh hoạt nhóm
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Oån định tình hình lớp: (1’) Sĩ số
	2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra bài cũ vở 3 HS – nhận xét, cho điểm 
	3. Bài mới : (38’)
	a) Giới thiệu bài: (1’)	 
	b) Tiến trình: (37’)
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung
33’
Hoạt động 1:
? Thế nào là CNH, HĐH?
? Ý nghĩa của sự nghịêp CNH, HĐH đất nước?
? Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu CNH, HĐH đất nước?
- Hướng dẫn HS làm lại các BT: 2, 4, 5, 6 sgk/39,40
- Trình bày độc lập
- Thảo luận nhóm
- Lớp bổ sung
1. Trách nhiệm của thanh niên – HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước:
a) Nội dung: 
- Ý nghĩa của sự nghịêp CNH, HĐH đất nước
- Nhiệm vụ của thanh niên HS trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước
b) Luyện tập: bài tập 2, 4, 5, 6 sgk/39,40
? Em hiểu như thế nào về hôn nhân? Trong hôn nhân, yếu tố nào quan trọng nhất?
? PL nước ta có những quy định như thế nào về hôn nhân?
- Hướng dẫn HS làm lại bài tập 1, 2, 5, 8 sgk/43, 44
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
2. Quyền và nghĩa vụ của công dân trong hôn nhân 
a) Nội dung:
- Hôn nhân là gì?
- Những quy định của PL nước ta về hôn nhân
b) Luyện tập: Bài tập: 1,2,5,8 sgk/43, 44
? Kinh doanh là gì?
? Thế nào là quyền tự do kinh doanh?
? Thuế là gì? Ý nghĩa vai trò của thuế trong nền kinh tế của đất nước?
? Công dân có trách nhiệm như thế nào trong lĩnh vực kinh doanh và thuế?
- Phân nhóm 
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
- HS thảo luận trình bày
3. Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế
a) Nội dung:
- Thế nào là kinh doanh và quyền tự do kinh doanh
- Thế nào là thuế; ý nghĩa, vai trò của thuế trong nền kinh tế 
- Trách nhiệm của công dân trong lĩnh vực kinh doanh và thuế
b) Luyện tập: 2,3 sgk/47
? Em hiểu thế nào là lao động? Có các lĩnh vực lao động nào?
? Lao động có ý nghĩa như thế nào trong đời sống?
? Nhà nước có những chủ trương như thế nào để khuyến khích lao động?
? Hãy nêu những quy định của Nhà nước ta trong việc sử dụng lao động?
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài tập sgk
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
- Trình bày theo nhóm
4. Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân:
a) Nội dung:
- Lao động, ý nghĩa của lao động
- Lao động là quyền và nghĩa vụ của công dân
- Nhà nước khuyến khích lao động
- Quy định sử dụng lao động
b) Luyện tập: bài 2, 6 sgk/51
? Vi phạm pháp luật là gì? Nêu một số hành vi vi phạm pháp luật mà em biết?
? Hãy nêu các loại vi phạm pháp lý mà em biết?
? Trách nhiệm của công dân học sinh về pháp luật?
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài tập 1, 5, 6 sgk/55,56
- Trình bày độc lập
- -Trình bày độc lập
- Lớp bổ sung
- Trình bày độc lập
- Làm lại bài tập
5. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lý của công dân
a) Nội dung:
- Thế nào là vi phạm pháp luật; các loại vi phạm pháp luật
- Trách nhiệm pháp lý và ý nghĩa của việc áp dụng trách nhiệm pháp lý
b) Luyện tập: Bài 1,5,6 sgk/55,56
? Hãy nêu các quyền cơ bản của công dân mà em đã học?
? Thế nào là quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH?
? Công dân tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH bằng cách nào?
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
6. Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH của công dân
a) Nội dung:
- Quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH.
- Công dân có quyền tham gia quản lý Nhà nước, quản lý XH
b) Luyện tập: Bài 1, 6 sgk/60
? Công dân có nghĩa vụ gì đối với Tổ quốc? Vì sao?
? Công dân HS cần làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc?
- Hướng dẫn HS ôn lại các bài tập 1, 3, 4 sgk
- Thảo luận nhóm
- Lớp bổ sung
- Trình bày độc lập
- Làm lại bài tập
7. Nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
a) Nội dung:
- Bảo vệ Tổ quốc
- Công dân HS đối với nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc
b) Luyện tập: bài 1, 3, 4 sgk/65, 66
? Thế nào là sống có đạo đức?
? Tuân theo pháp luật là gì?
? Tại sao cần sống có đạo đức và tuân theo pháp luật?
? HS cần làm gì để rèn luyện phẩm chất sống có đạo đức và tuân theo PL?
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
- Trình bày độc lập
8. Sống có đạo đức và tuân theo pháp luật
a) Nội dung:
- Sống có đạo đức
- Tuân theo PL
- Ý nghĩa của việc sống có đạo đức và tuân theo PL
- HS rèn luyện phẩm chất sống có đạo đức và tuân theo PL
b) Luyện tập: bài 2, 4 5 sgk/69
5’
HĐ 2: Củng cố kiến thức
Ơn tập theo hướng dẫn của giáo viên
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo (1’)
- Học bài và làm các bài tập lịch sử.
- Đọc tiếp bài trước, nghiên cứu các câu hỏi.
IV. Rút kinh nghiệm, bổ sung:
Ngày soạn: 12/05/2009
Tiết: 34
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I.Mục đích yêu cầu
 1.Kiến thức
 Kiểm tra đánh giá việc nhận thức của học sinh qua việc trả lời các câu hỏi
 2.Kỹ năng
 Rèn luyện kỹ năng viết bài tự luận cho học sinh
 3.Thái độ
 Trung thực nghiêm túc khi làm bài kiểm tra
II.Đề kiểm tra 
III.Đáp án và biểu điểm
IV.Kết quả
Lớp
Sĩ số
Giỏi
khá
T. bình
Yếu
Kém
9A1
9A3
V.Nhận xét, rút kinh nghiệm
Ngày soạn 11/05/2009
Tiết 35
THỰC HÀNH NGOẠI KHĨA AN TỒN GIAO THƠNG
I. Mục tiêu
1- Kiến thức
Học sinh nắm nguyên nhân dẫn tới tai nạn giao thơng
Nắm những qui định đối với người đi bộ, xe đạp.
2- Kỹ năng
Vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống nhất là khi tham gia giao thơng.
3-Thái độ.
Chấp hành nghiêm các qui định đối với người đi bộ, xe đạp.
II. Chuẩn bị
GV: 	Pháp luật trật tự an tồn giao thơng
HS: 	Sưu tầm những số liệu trật tự an tồn giao thơng
III. Hoạt động dạy học
Ổn định tình hình lớp:1’
Kiểm tra bài cũ :3’
 Thế nào là quyền được đảm bảo an tồn, bí mật, thư tín, điện thoại, điện tín? VD?
Giảng bài mới
Giới thiệu bài học
Tiến trình bài dạy
TG
Hoạt động GV
Hoạt động HS
Nội dung
15’
10’
10’
4’
 HĐ1 : Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tai nạn giao thơng
GV: Dẫn chứng số liệu về tai nạn giao thơng
H: Nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thơng?
H: Nguyên nhân nào là chủ yếu?
 HĐ2: Tìm hiểu qui định đối với người đi bộ.
H : Qui định đối với người đi bộ như thế nào?
HĐ3 : Tìm hiểu qui định đối với người đi xe đạp
H: Qui định đối với người đi xe đạp?
H: Độ tuổi nào được điều khiển xe máy?
HĐ 4: Củng cố kiến thức.
H: Nêu một số biển báo thơng dụng thường gặp?
HS thảo luận
TL khơng chấp hành đúng pháp luật TT ATGT
HS thảo luận
HS thảo luận
TL: Trên 16 tuổi được đi xe máy 50 cm3 trở lên
TL: Biển cấm, biển nguy hiểm, biển hiệu lệnh.
Nguyên nhân tai nạn giao thơng
-Người tham gia giao thơng khơng chấp hành đúng pháp luật về trật tự ATGT.
- Đường xấu, hẹp chưa đáp ứng nhu cầu đi dạy của người dân.
- Phương tiện tham gia giao thơng ngày càng tăng.
Qui định đĩi với người đi bộ
-Đi trên vỉa hè lề đường, sát mép đường.
-Tuân thủ đèn tín hiệu, vạch kẻ đường.
3- Qui định đối với người đi xe đạp.
- Khơng dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng.
- Khơng kéo đảy xe khác.
-Khơng mang vác và chở vật cồng kềnh.
- Khơng buơng 2 tay, hoặc đi xe bằng một bánh.
Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: 1’
Ơn các bài đã học
Tiết sau ơn tập học kỳ II
IV- Rút kinh nghiệm, bổ sung.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 9 HOC KY II 4 COT.doc