Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Trường THCS Nam Viêm

Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Trường THCS Nam Viêm

. Mục tiêu bµi giảng:

 - Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, nêu được biêu hiện của chí công vô tư, hiểu được ý nghĩa của phẩm chất cí công vô tư.

 - Kỹ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.

 - Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.

 

doc 79 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1100Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần 1 - Trường THCS Nam Viêm", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 1
NS:24.08.10 
NG: 
 Tiết 1 - Bài 1
 CHÍ CÔNG VÔ TƯ
I. Mục tiêu bµi giảng:
 - Kiến Thức: Giúp học sinh hiểu thế nào là chí công vô tư, nêu được biêu hiện của chí công vô tư, hiểu được ý nghĩa của phẩm chất cí công vô tư.
 - Kỹ năng: Biết thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống hằng ngày.
 - Thái độ: Đồng tình, ủng hộ những việc làm chí công vô tư, phê phán những biểu hiện thiếu chí công vô tư.
II. Phương tiện thực hiện:
Thầy: Sách giáo khoa, Sách giáo viên, mẩu chuyện, câu nói của các danh nhân nói về chí công vô tư.
Trò: Giấy khổ lớn, bút dạ, chuẩn bị bài.
III. Cách thức tiến hành:
Kể chuyện, phân tích, thuyết trình, đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận nhóm.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc 2 mẩu chuyện trong sách giáo khoa.
I. Đặt vấn đề:
- Chia nhóm và yêu cầu thảo luận.
Nhóm 1:
 Câu hỏi a.
- Tô Hiến Thành dùng người căn cứ vào khả năng ghánh vác công việc chung của đất nước, mà không nể tình thân mà tiến cử không phù hợp. Điều đó chứng tỏ ông là người công bằng, giải quyết công việc xuất phát từ lợi ích chung.
Nhóm 2: 
Câu hỏi b.
- Cuộc đời và sự nghiệp cách mạng của chủ tịch là tấm gương sáng tuyệt vời đã dành chọn cả đời mình cho dân tộc. Chính vì vậy bác đã nhận được chọn vẹn tình cảm của nhân dân: sự tin yêu, lòng kính trọng, sự khâm phục lòng tự hào, và sự gắn bó vô cùng gần gũi, thân thiết.
Nhóm 3:
Câu hỏi c.
- Những việc làm của Tô Hiến Thành và Chủ Tịch Hồ Chí Minh đều là biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư _ đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng xã hội góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, nhân dân được hạnh phúc ấm no.
- Học sinh trình bày đáp án.
- Nhận xet - bổ xung.
 Giáo viên phân tích:
Các em thấy chí công vô tư không chỉ thể hiện qua lời nói, mà còn được thể hiện bằng việc làm và hành động cụ thể trong cuộc sống hàng ngày ở mọi nơi, mọi lúc. Vì vậy muốn rèn luyện phẩm chất đ¹o ®øc này ta cần phải có nhận thức đúng, phân biệt và có thái độ thể hiện rõ ràng đối với những hành vi thể hiện chí công vô tư hay không chí công vô tư.
Yêu cầu học sinh liên hệ thực tế.
- Lấy ví dụ thể hiện chí công vô tư trong cuộc sống?
- Cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng, trí lực của mình.
- Luôn giải quyết công bằng không thiên vị.
- Lấy ví dụ trái với chí công vô tư trong cuộc sống?
- Nói thì thể hiện chí công vô tư nhưng hành động thì ích kỉ, tham lam, đặt lợi ích cá nhân lên trên.
- Giải quyết công việc theo sự yêu ghét cá nhân
- Qua những hiểu biết trên em hiểu như thế nào là chí công vô tư?
II. Nội dung bài học:
1. Khái niệm:
Chí công vô tư là phẩm chất ®¹o ®øc của con người thể hiện sự công bằng, không thiên vị, giải quyết công việc theo lẽ phải, xuất phát từ lợi ích chung.
- Chí công vô tư có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống?
2. Ý nghĩa:
Chí công vô tư đem lại lợi ích cho tập thể và cộng đồng, góp phần cho đất nước giàu mạnh, xây dựng cuộc sống công bằng, văn minh.
- Nêu cách rèn luyện phẩm chất chí công vô tư?
3. Cách rèn luyện:
Luôn ủng hộ, quý trọng người chí công vô tư, phê phán người vụ lợi không công bằng trong giải quyết công việc.
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
- Bµi tËp 2.
III. Bài tập:
Hành vi chí công vô tư: d, c.
Hành vi không chí công vô tư: a, b, c, d.
Tán thành: d, đ.
Không tán thành: a, b, c.
Học sinh tự làm bài 3, 4 và trình bày suy nghĩ của mình.
Giáo viên nhận xét - tổng kết.
4. Củng cố bài:
- Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
- Tìm những hiểu biết chí công vô tư trong cuộc sống.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học phần nội dung bài học.
- Làm bài tập 3.Đưa ra cách ứng xử phù hợp cho tình huống bài tập 3.
- Tìm ca dao ,tục ngữ nói về chí công vôt tư. 
- Chuẩn bị bài 2. Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài.
Tuần 2
NS:01.09.10 
NG:
 Tiết 2 - Bài 2
TỰ CHỦ
I. Mục tiêu bài giảng:
 - Kiến Thức: : Hiểu được thế nào là tự chủ,nêu được biểu hiện của người có tính tự chủ, hiểu được vì sao con người cần phải biết tự chủ.
 - Kỹ năng: Có khả năng làm chủ bản thân trong học tập, sinh hoạt .
 - Thái độ: Có ý thức rèn luyện tính tự chủ.
II. Phương tiện thực hiện:
	Thầy: sách giáo khoa, sách giáo viên, những tấm gương về tự chủ...
	Trò: học bài chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành:
	Đàm thoại, thảo luận, trắc nghiệm, nêu vấn đề.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Thế nào là chí công vô tư? Cách rèn luyện phÈm chÊt chí công vô tư?
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc 2 câu chuyện
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận.
I. Đặt vấn đề
Nhóm 1. 
Câu hỏi a.
- Bà Tâm nén chặt nỗi đau để chăm sóc con.
Nhóm 2.
Câu hỏi b.
- Bà Tâm là người có tính tự chủ cao, bà rất bình tĩnh, tự tin trong mọi tình huống.
Nhóm 3.
Câu hỏi c.
Nhưng vì bạn bè rủ rê hút thuốc, uống bia trượt tốt nghiệp, nghiện ma tuý, trộm cắp, bị bắt.
Nhóm 4.
Câu hỏi d.
- Bình tĩnh tự tin trong mọi tình huống, suy nghĩ trước khi hành động.
- Lấy ví dụ những hành vi mang tính tự chủ trong cuộc sống ?
- Nói năng đúng mực, tự tin quyết định mọi việc có sự suy nghĩ, không sa ngã trước những cám dỗ lôi kéo tầm thường trong cuộc sống.
- Em hiểu tự chủ là gì .
II .Nội dung bài học: 
1. Khái niệm :
Tự chủ là làm chủ bản thân,làm chủ những suy nghĩ trước khi hành động. Tình cảm và hành vi của mình, luôn bình tĩnh tự tin và biết điều chỉnh hành vi của mình.
- Tính tự chủ có ý nghĩa như thế nào trong cuộc sống.
2. Ý nghĩa 
- Tự chủ giúp ta đứng vững trước những khó khăn , thử thách và cám dỗ.
- Cách rèn luyện tính tự chủ như thế nào?
3. Cách rèn luyện tính tự chủ?
Tập suy nghĩ trước khi hành động xét xem thái độ, lời nói hành động của mình đúng hay sai, rót kinh nghiÖm, sửa chữa.
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm 
 Bài tập 1
III. Bài tập
Đồng ý với: a, b, d, e
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bài tập 2, 3, 4
- Học sinh thảo luận rồi cử đại diện lên trình bày kết quả.
- Các nhóm nhận xét - bổ sung.
- Giáo viên nhận xét - tổng kết. 
4 . Củng cố bài : 
 - Giáo viên hệ thống nội dung bài học .
 - Nhận xét bài học .
5 . Hướng dẫn về nhà :
	- Học bài , Tìm ca dao, tục ngữ nói về tính tự chủ.
 	- Chuẩn bị bài 3. Đọc và tìm hiểu dân chủ là gì? kỉ luật là gì?Vì sao phải có dân chủ và kỉ luật trong cuộc sống?
Tuần 3 
NS : 08.09.10 
NG:
 Tiết 3 - Bài 3
DÂN CHỦ VÀ KỈ LUẬT
I. Mục tiêu bài giảng:
	- Kiến thức: Hiểu được thế nào là dân chủ, kỷ luật, hiểu được mối quan hệ giữa dân chủ và kỷ luật, hiểu được ý nghĩa dân chủ và kỷ luật.
	- Kỹ năng: Biết thực hiện quyền dân chủ và chấp hành tốt kỷ luật của tập thể
 - Thái độ: Có thái độ tôn trọng quyền dân chủ và kỷ luật của tập thể.
II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy:Sách giáo khoa, sách giáo viên, s­u tÇm sự kiện, tình huống dân chủ, kỉ luật.
 - Trò: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. Cách thức tiến hành.
	 Thảo luận nhóm, tập thể, giải quyết tình huống, nªu vÊn ®Ò.
IV. Tiến trình bài giảng:
	1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Tự chủ là gì? Ý nghĩa của tự chủ trong cuộc sống?
- Đọc hai câu ca dao nói về tự chủ.
3. Giảng bài mới:
- Yêu cầu học sinh đọc truyện 1, 2.
- Yêu cầu học sinh chia nhóm thảo luận.
I. Đặt vấn đề:
Nhóm 1
Câu hỏi a. 
- Dân chủ: Họp bàn xây dựng kế hoạch lớp.
 + Lớp sôi nổi thảo luận 
 + Đề xuất chỉ tiêu biện pháp 
 + T×nh nguyện tham gia văn hoá
 + Đề nghÞ ý kiến riêng.
- Không dân chủ:
 + Phổ biến yêu cầu của công ty.
 + C«ng nh©n kiến nghị - không được chấp nhận .
Nhóm 2
Câu hỏi b.
- Giáo viên triệu tập lớp phổ biến nhiệm vụ năm học, nêu trách nhiệm vÞ trí của học sinh, đề nghị bàn xây dựng kế hoạch ho¹t động.
- Mọi người đều hăng hái tham gia xây dựng kế hoạch theo gợi ý của thầy giáo. 
Nhóm 3
Câu hỏi c.
- Mọi khó khăn được khắc phục, kế hoạch được thực hiện trän vÑn đạt tập thể xuất sắc toàn diện, phát huy dân chủ tốt, có tính kỷ luật cao.
Nhóm 4 
Câu hỏi d.
- Công nhân sức khoẻ giám sút _ bỏ việc,kiÕn nghÞ không được chấp nhận ... kết quả là sản xuất giảm sút, công ty thua lỗ nặng nề vì sự độc đoán của giám đốc, giê làm căng thẳng, bảo hộ lao động kh«ng có, lương thấp... 
 Kết luận. 
- Thầy giáo và tập thể lớp 9A ®ã phát huy được tính dân chủ, kỉ luật, trong việc bàn xây dựng kế hoạch lớp _ thành công 
- Ông giám đốc công ty ở câu truyện hai không phát huy tính dân chủ, kỉ luật nên công ty thua lỗ nặng nề. 
- Lấy ví dụ những biểu hiện mang tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?
- Lớp trưởng cho lớp bầu ra những bạn đủ tiêu chuẩn đi học cảm tình đoàn. 
- Lớp học bầu ban cán sự lớp. 
- Tích cực, phát biểu ý kiến. 
- Bàn kế hoạch kỉ niÖm 26/3.
- Tổ trưởng dân phố triệu tËp họp bàn làm đường dân sinh. 
- Lấy ví dụ những biểu hiện thiếu tính dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?
- lớp trưởng tự quyết định danh s¸ch c¸c b¹n đi học cảm tình đoàn. 
- Lớp trưởng tự quyÕt định mọi việc. 
- Cô giáo chỉ định cán sự lớp.
- Em hiểu thế nào là dân chủ?
II. Nội dung bài học: 
1. khái niệm: Dân chủ là mọi người được làm chủ công việc của tập thể và xã hội cùng tham gia bàn bạc góp phần giám sát công việc chung. 
- Em hiểu thế nào là kû luËt?
- Kỉ luật là tuân theo những quy định chung của cộng đồng hoặc một tổ chức xã hội thống nhất hành động để đạt được chất lượng, hiệu quả cao
- Nêu mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật?
Mối quan hệ: dân chủ là phát huy sự đóng góp của mình vào công việc chung, kỉ luật là điều kiện đảm bảo cho dân chủ thực hiện có hiệu quả. 
- Nêu ý nghĩa của dân chủ, kỉ luật trong cuộc sống?
2. ý nghĩa: dân chủ, kỉ luật tạo sự thống nhất cao về nhận thức, ý nghĩ, hành động, tạo cơ héi phát triển, xây dựng quan hệ xã hội, nâng cao hiệu quả, chất lượng lao động.
- Nêu cách rèn luyện tính dân chủ, kỉ luật?
3.Cách rèn luyện:
Tự giác chấp hành kỉ luật, tạo điều kiện để mọi người phát huy tính dân chủ, kỉ luật. 
- Yêu cầu học sinh trắc nghiệm 
 Bài tập 1.
III. Bài tập:
- Thể hiện dân chủ: a, c, d.
- Thiếu dân chủ: b, thiếu kỉ luật đ.
- ThiÕu dân chủ - kỉ luật b, đ.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 4.
 Để thực hiệ tốt dân chủ - kỉ luật trong nhà trưêng học sinh cần phải làm gì?
- Học sinh trình bày ý kiến. 
 4. Củng cố bài:
	- Giáo viên hệ thống néi dung bài hoc. 
	- Nhận xÐt giờ học.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Làm bài 2, 3 ( Phân tích kỹ nhận định "dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của một tập thể ")
 - Chuẩn bị bài 4. Đọc và tìm hiểu xem hoà bình là gì? tại sao phải bảo vệ hoà bình? 
Tuần 4
NS:15.09.10 
NG: 
 Tiết 4 - Bài 4
BẢO VỆ HOÀ BÌNH
I. Mục tiêu bài giảng:
- Kiến thức: Hiểu được thế nào là hoà bình và bảo vệ hoà bình, giải thích được vì sao cần phải bảo vệ hoà bình, nêu được ý nghĩa của các hoạt động, bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh đang diễn ra ở Việt Nam và thế giới, nêu được các biểu hiện của sống hoà bình trong sinh hoạt hằng ngày.
 - Kỹ năng: Tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh do nhà trường, địa phương t ... ột cách có hiệu quả.
II. Phương tiện thực hiện: 
- Thầy: Sách giáo khoa, giáo án,câu hỏi ôn tập.
- Trò: ôn bài.
III. Cách thức tiến hành:
Thảo luận, vấn đáp, liệt kê, hệ thống.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ.
3. Giảng bài mới: ôn tập.
- Thanh niên có trách nhiệm gì trong thời kì đổi mới?
 1. Trách nhiệm của thanh niên trong thời kì công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước:
 Ra sức học tập văn hoá, khoa học kĩ thuật, tu dưỡng đạo đức, tư tưởng cách mạng, sống lành mạnh, rèn kĩ năng, năng lực, rèn luyện sức khoẻ tích cực tham gia chính trị xã hội.
- Thanh niên có nhiệm vụ gì?
 - Nhiệm vụ của thanh niên:
 Ra sức học tập, rèn luyện toàn diện để chuẩn bị hành trang vào đời, xác định lí tưởng sống đúng đắn, vạch kế hoạch học tập, rèn luyện, lao động để thực hiện tốt nhiệm vụ.
 - Hôn nhân là gì?
 2. Hôn nhân là gì? những quy định của pháp luật về hôn nhân?
Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện, được nhà nước thừa nhận, nhằm chung sống lâu dài và xây dựng một gia đình hoà thuận, hạnh phúc.
 - Pháp luật quy định như thế nào về hôn nhân?
 * Quy định của pháp luật:
- Hôn nhân tiến bộ, một vợ, một chồng, vợ chồng bình đẳng.
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người có tôn giáo và người không theo tôn giáo.Công dân Việt Nam với người nước ngoài.
- Thực hiện kế hoạch hoá gia đình
Nam 20 tuổi trở lên, nữ 18 tuổi trở lên mới được kết hôn, đăng kí kết hôn tại cơ quan nhà nước.
Cấm kết hôn trong trường hợp người đang có vợ hoặc chồng
- Vợ chồng bình đẳng có quyền ngang nhau về mọi mặt, tôn trọng danh dự, nhân phẩm và nghề nghiệp của nhau.
 - Lao động là gì?
 3 . Quyền và nghĩa vụ của công dân:
 Lao động là hoạt động có mục đích của con người nhằm tạo ra của cải vật chất, các giá trị tinh thần cho xã hội.
 - Pháp luật quy định như thế nào về quyền và nghĩa vụ của công dân.
 - Quyền, nghĩa vụ lao động của công dân:
+ Công dân có quyền sử dụng sức lao động để học nghề, tìm kiếm việc làm, lựa chọn nghề nghiệp có ích cho xã hội đen lại thu nhập cho bản thân và gia đình.
+ Công dân có nghĩa vụ lao động để nuôi sống bản thân, gia đình, góp phần sáng tạo ra củ cải vật chất, tinh thần cho xã hội, duy trì và phát triển đất nước.
+ Lao động là nghĩa vụ với bản thân, gia đình đồng thời cũng là nghĩa vụ đối với xã hội đất nước của mỗi công dân.
 - Thế nào là vi phạm pháp luật?
 4. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí của công dân.
- Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có trách nhiêm pháp lí thực hiện xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
- Có 4 loại vi phạm pháp luật.
+ Vi phạm pháp luật hình sự.
+ Vi phạm pháp luật dân sự.
+ Vi phạm pháp luật hành chính.
+ Vi phạm kỉ luật.
4. Củng cố bài :
- Giáo viên hệ thống nội dung ôn tập.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập theo đề cương.
- Chuẩn bị giờ sau kiÓm tra học kì II.
Tuần 34
NS: 
NG: 
 Tiết 34
KIỂM TRA HỌC KỲ II
I. Mục tiêu kiểm tra:
- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá nhận thức của học sinh qua chương trình học kì II.
- Kỹ năng: Rèn cho học sinh kĩ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học, trình bài khoa học, sạch sẽ.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
II. Phương tiện thực hiện:
- Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án.
- Trò: ôn bài
III. Cách thức tiến hành:
Kiểm tra viết.
IV.Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kh«ng.
3. Bài mới:
A.Đề bài:
 I. PhÇn tr¾c nghiÖm:
Câu 1:
Hãy điền những cụm từ còn thiếu vào trong câu sau để làm rõ nội dung của những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ë Việt Nam.
Hôn nhân tự nguyện
Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc
Vợ chồng có nghĩa vụ
Câu 2:
Vận dụng bài học về quyền và nghĩa vụ lao động của công dân. Em hãy cho biết ý kiến nào là đúng trong những câu sau? vì sao? (đánh dấu + vào bên tr¸i câu mà em chọn và giải thích lí do?).
a - Trẻ em có quyền học tập, vui chơi giải trí, không phải làm gì.
b - Trẻ em cần phải lao động kiếm tiền, góp phần nuôi dưỡng gia đình.
c - Trẻ em có bổn phận giúp đỡ cha mẹ các công việc gia đình.
d - Trẻ em có quyền được chăm sóc nên không phải tham gia lao động.
 II. PhÇn tù luËn:
Câu 1: 
 Vận dụng bài học về trách nhiệm của thanh niên Trong sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, hãy nêu ý kiến của em về một số thanh niên hiện nay có biểu hiện lười học, đua đòi, ăn chơi, đua xe, nghiện hút ma tuý
Câu 2: 
Theo em bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm của ai? học sinh có thể làm gì để thực hiện nghĩa vụ bảo vệ tổ quốc?
Câu 3: 
Cho tình huống sau:
Tùng là mét học sinh lớp 9(14 tuổi). Tùng nhận chuyển hộ anh hàng xóm mét gói hàng để lấy tiền công. Trên đường đi đưa hàng Tùng đã bị các chú công an kiểm tra và phát hiện trong gói hàng có ma tuý, các chú công an đã giữ Tùng lại.
theo em Tùng có vi phạm pháp luật không? vì sao? Tùng có phải chịu trách nhiệm hình sự không? vì sao?
 B. §¸p ¸n vµ h­íng dÉn chÊm:
 I. PhÇn tr¾c nghiÖm:
 C©u 1: 1.5 ®iÓm.
 - Yªu cÇu ®iÒn theo thø tù sau: Mçi ý ®óng ®­îc 0.5 ®iÓm.
 a. TiÕn bé, mét vî, mét chång, vî chång b×nh ®¼ng.
 b. C¸c t«n gi¸o, gi÷a ng­êi theo t«n gi¸o víi ng­êi kh«ng theo t«n gi¸o, gi÷a c«ng d©n ViÖt Nam víi ng­êi n­íc ngoµi ®­îc t«n träng vµ ®­îc ph¸p luËt b¶o vÖ
 c. Thùc hiÖn chÝnh s¸ch d©n sè vµ kÕ ho¹ch ho¸ gia ®×nh.
 C©u 2: 1.5 ®iÓm.
 - Chän c©u c lµ ®óng: §­îc 0.5 ®iÓm.
 - Gi¶i thÝch: §­îc 1 ®iÓm.
 + Mäi ng­êi ai còng ph¶i lao ®éng, trÎ em cßn nhá ch­a ph¶i lao ®éng kiÕm tiÒn, phô gióp cha mÑ lµ h×nh thøc lao ®éng nhÑ nhµng, võa søc.
 + Lao ®éng gióp ®ì cha mÑ lµm cho cha mÑ vui lßng, gióp chóng ta rÌn luyÖn ®Ó trë thµnh ng­êi lao ®éng cã Ých trong t­¬ng lai.
 II. PhÇn tù luËn:
 C©u 1: 2,5 ®iÓm.
 - Vai trß cña thanh niªn trong c«ng cuéc CNH-H§H ®Êt n­íc. §¶ng vµ nh©n d©n ta tin t­ëng vµo thÕ hÖ thanh niªn, coi ®ã lµ lùc l­îng nßng cèt.
 - NhiÖm vô cña thanh niªn: §Ó lµm tèt nhiÖm vô ®ã, thanh niªn ph¶i ra søc häc tËp, rÌn luyÖn toµn diÖn.
 - Phª ph¸n mét sè thanh niªn cã biÓu hiÖn ¨n ch¬i vµ t¸c h¹i cña nh÷ng biÓu hiÖn ®ã.
 - §Ò ra h­íng phÊn ®Êu cho b¶n th©n.
 C©u 2: 2.5 ®iÓm.
 - B¶o vÖ tæ quèc lµ tr¸ch nhiÖm cña tÊt c¶ mäi c«ng d©n.
 - HS ph¶i ra søc häc tËp, tu d­ìng ®¹o ®øc, rÌn luyÖn søc khoÎ, luyÖn tËp qu©n sù; tÝch cùc tham gia phong trµo b¶o vÖ trËt tù an ninh trong tr­êng häc vµ n¬i c­ tró; s½n sµng lµm nghÜa vô qu©n sù khi ®Õn tuæi vµ vËn ®éng ng­êi th©n thùc hiÖn tèt; tham gia thùc hiÖn chÝnh s¸ch hËu ph­¬ng qu©n ®éi nh­ gióp ®ì th­¬ng binh, gia ®×nh liÖt sÜ, gia ®×nh bé ®éi neo ®¬n, gia ®×nh cã c«ng víi c¸ch m¹ng.
 C©u 3: 2 ®iÓm.
 - Tïng cã vi ph¹m ph¸p luËt v× Tïng cã hµnh vi tr¸i víi quy ®Þnh cña ph¸p luËt, cô thÓ lµ vËn chuyÓn tr¸i phÐp chÊt ma tuý ( mÆc dï v« ý ).
 - Tïng kh«ng ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm h×nh sù v× hµnh vi cña Tïng kh«ng cè ý ( ng­êi tõ 14 tuæi trë lªn, nh­ng ch­a ®ñ 16 tuæi ph¶i chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ téi ph¹m rÊt nghiªm träng do cè ý hoÆc téi ph¹m ®Æc biÖt nghiªm träng).
4. Củng cố bài :
- Giáo viên thu bài kiểm tra.
- Nhận xét giờ kiểm tra.
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Tìm hiểu tệ nạn xã hội và luật ATGT.
Tuần 35
NS: 
NG:
 Tiết 35
NGOẠI KHOÁ
TÌM HIỂU LUẬT AN TOÀN GIAO THÔNG
I. Mục tiêu bài giảng: 
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được một số quy định của luật an toàn giao thông đường bộ.
- Kỹ năng: Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt luật an toàn giao thông đường bộ.
- 9: Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động, theo pháp luật.
II. Phương tiện thực hiện: 
- Thầy: giáo án,tài liệu về luật an toàn giao thông.
- Trò: học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông đường bộ.
III. Cách thức tiến hành:
Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
IV. Tiến trình bài giảng:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Bài mới: TTATGT (bài 2).	
 - Học sinh đọc tình huống 1.1
- Hùng vi phạm những quy định nào về ATGT?
- Em của hùng có vi phạm gì không? vì sao?
 I. Tình huống – tư liệu.
- Tình huông 1.2, 1.2.
- Không sử dụng ô khi đi xe gắn máy.
- Người ngồi trên xe mô tô không được sử dụng ô vì sẽ gây cản trở tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông, có thể gây tai nạn giao thông.
- Học sinh đọc tình huống 1.2.
- Tuấn nói có đúng không? vì sao?
- Không đúng vì đó là hành vi phá hoại công trình giao thông đường sắt.
- Việc lấy đá ở đường tàu sẽ gây nguy hiểm như thế nào?
- Đá ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn đảm bảo cho tầu chạy an toàn. Hành vi lấy đá ở đường tàu có thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray không chắc chắn. 
- Nêu nội dung các bức ảnh 1, 2, 3, 4.
- Quan sát ảnh:
- Đi xe bằng 1 bánh.
- Dùng chân đẩy xe đằng trước.
- Vừa điểu khiển xe vừa nghe điện thoại.
- Vác sắt chuyển qua đường tàu.
- Đó là những hành vi gây mất trật tự ATGT có thể gây ra tai nạn giao thông.
- Quy tắc chung về đi đường?
II. Nội dung bài học.
1. Qui tắc chung về GTĐB.
- Đi bên phải mình
- Đi đúng phần đường qui định
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
- Qui định cho người đi xe mô tô, gắn máy ?
2. Một số qui định cụ thể.
- Người ngồi trên mô tô, xe găn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đeo hàng không ngồi trên tay l¸i
- Qui định đối với người đi xe đạp ?
- Người đi xe đạp chỉ được chở tối đa 1 người lớn và 1 trẻ em dưới 7 tuổi, không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố, vườn hoa, công viên, người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không bám, kéo, đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đeo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
- Qui định đối với người đi xe thô sơ ?
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng mét và đúng phần đường qui định. Hàng hoá xếp phải đảm bảo an toàn không gây cản trở GT.
- Pháp luật qui định ntn về ATĐS ?
* Một số qui định cụ thể về an toàn đường sắt.
- Khi đi trên đoạn đường có giao cắt đường sắt ta phải chú ý quan sát cả 2 phía. Nếu có phương tiện đường sắt đi tới thì phải kÞp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đường ray mét khoảng cách an toàn.
- Không đặt chướng ngại vật trên đường sắt, không trồng cây và đặt các vật cản trở tầm nhìn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, không khai thác đá, cát, sỏi trên đường sắt.
- Hướng dẫn HS giải BT.
 Bµi tËp 1
III. Bài tập :
 Bµi tËp 1. 
- Chấp hành theo sự điều khiển GT.
- Vì : Người điều khiển trực tiếp sẽ phù hợp với tình hình thực tế lúc đó.
 Bµi tËp 3
 Bµi tËp 3.
- Đồng ý : b, đ, h.
- Không đồng ý : q,c,d,e,g,i,k,l
 Bµi tËp 4
 Bµi tËp 4.
- Cả 2 người cùng sai có lỗi.
+ Quí vi phạm luật GT – gây tai nạn
+ Bác bán rau đi bộ dưới lòng đường.
4. Củng cố:
- GV hệ thống néi dung bài học.
- Nhận xét giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Tìm hiểu luật ATGTĐB.
- Chấp hành tốt luật an toàn giao thông khi tham gia giao thông.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN GDCD 9 CA NAM THEO CHUAN KTKN MOI.doc