Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần thứ 1 năm 2010

Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần thứ 1 năm 2010

-Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư, vì sao cần phải chí công vô tư.

 -Rèn luyện chí công vô tư như thế nào

- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.

 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.

 

doc 8 trang Người đăng HoangHaoMinh Lượt xem 1113Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 9 môn Giáo dục công dân - Tuần thứ 1 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương trình ôn thi học sinh giỏi :Lớp 9:Môn GDCD
Năm học 2010-2011
Tuần
Tiết
Bài dạy
Ghi chú
1
1
 Bài 1: Chí công vô tư
2
2
Bài 2: Tự chủ
3
3
Bài 3: Dân chủ và kỷ luật 
4
4
Bài 4 : Bảo vệ hoà bình
5
5
Bài 5: Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới
6
6
Bài 6: : Hợp tác cùng phát triển
7 
7
Bài 7 : Kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc
8
8
Bài 8: : Năng động, sáng tạo
9
9
 Bài 9; Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả
10
10
Bài 10: Lý tưởng sống của thanh niên
11
11
:Làm bài tập
12
12
Làm bài tập
13
13
Làm bài tập
14
14
Làm bài tập
15
15
Làm bài tập
Tuần 1: Tiết 1: Ngày dạy : 7/9/2010
Bài 1: Chí công vô tư
I: Trọng tâm:
-Giúp HS hiểu thế nào là chí công vô tư, những biểu hiện của phẩm chất chí công vô tư, vì sao cần phải chí công vô tư.
 -Rèn luyện chí công vô tư như thế nào 
- Biết phân biệt các hành vi thể hiện chí công vô tư hoặc không chí công vô tư trong cuộc sống hàng ngày.
 - Biết tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện để trở thành người có phẩm chất chí công vô tư.
-áp dụng để giải quyết các tình huống
II: Kiến thức cơ bản
 - Cần nhấn mạnh nội dung cốt lõi của chí công vô tư là sự công bằng, vô tư hoàn toàn xuất phát từ lợi ích chung trong giải quyết công việc.
- Chí công vô tư phải được thể hiện ở mọi nơi. mọi lúc, qua thái độ, lời nói, hành động đem lại lợi ích cho tập thể, đất nước và cộng đồng XH.
- Người có phẩm chất chí công vô tư sẽ được mọi người tôn trọng và tin cậy, góp phần làm cho đất nước giàu mạnh, cuộc sống nhân dân được nâng cao.
1. Khái niệm.
- Chí công vô tư : 
 + Xuất phát từ lợi ích chung.
 + Giải quyết theo lẽ phải.
2. ý nghĩa.
3. Cách rèn luyện.
III: Giải quyết các tình huống 
1:Ông Ba là người có nhiều việc làm sai trái ,nhưng ông Ba lại là ân nhân của gia đình em . Vây em sẽ giải quyết tình huống như thế nào khi ông nhờ em bênh vực cho một số quyền lợi ?
2: Trong danh sách đề cử đi dự hội nghị Cháu ngoan Bác Hồ của thành phố , một số biết Trang hoàn toàn xứng đáng,song lại không đồng ý cử Trang vì Trang hay phê bình mỗi khi các bạn đó có khuyết điểm . Em sẽ giải quyết tình huống đó như thế nào ?
 Sử dụng định nghĩa , ý nghĩa của chí công vô tư để giải quyết 
3: Đọc truyện Bà Lang Yêm nhân đức –Tìm hiểu :
 -Chi tiết thể hiện bà là ngườichăm lo đến mọi người ,đến công việc chung không mưu cầu quyền lợi cá nhân 
 -Nêu sống như Bà sẽ đem lại lợi ích gì cho người khác ,cho xã hội và bản thân ? Mọi người sẽ có thái độ như thế nào với Bà ?
IV: Bài tập 
Làm bài 1,2,3,4 Vở Bài tập /5,6 
Bài 1,2,3,4,5/5,6,7 Vở tình huống GDCD
 Rút kinh nghiệm 
....
 Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn
Tuần 2: Tiết 2: Ngày dạy : 13/9/2010
Bài 2: Tự chủ
I: Trọng tâm:
- Thế nào là tự chủ, ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống cá nhân và XH.
 - Sự cần thiết phải rèn luyện và cách rèn luyện để trở thành người có tính tự chủ. 
 - Khái niệm : tự chủ ? Người có tính tự chủ- ý nghĩa của tính tự chủ trong cuộc sống ?
- Cách rèn luyện tính tự chủ. 
II: Kiến thức cơ bản
1:Khái niệm
a. Tự chủ: làm chủ bản thân.
b. Người tự chủ
2. Biểu hiện:
3. ý nghĩa:
4. Cách rèn luyện
III: Giải quyết tình huống
1: Bao giờ Thanh cũng tự mình học bài ,làm bài,gặp bài khó thì đào sâu suy nghĩ,cố gắng tự mình tìm cách làm.Còn Lan thì ngược lại ,học bài thì lớt phớt,không nghĩ kĩ ,gặp bài khó thì chưa suy nghĩ đã đòi nhờ người khác làm hộ.
 -Em có ý kiến gì về thái độ ,thói quen trong cách học tập của Thanh và Lan ? Theo em cách học của Thanh ,có thuận lợi ,khó khăn gì ?
Liên hệ với cách học của bản thân em ?
 *) Gợi ý :Dựa vào khái niệm tự chủ,ý nghĩ,cách rèn luyện để giải quyết 
2:Tự chủ trước hết là làm chủ bản thân .Tại sao có thể nói nếu làm chủ được bản thân thì có khả năng làm chủ được xã và làm chủ được thiên nhiên .Em hãy nêu lên một số ví dụ để chứng minh ?
 *) Gợi ý em có suy nghĩ về câu : 
 Ai cũng tạo nên số phận của mình là một câu khuyên ta lên làm chủ bản thân .
 Số phận ở đây là tổng hợp hoàn cảnh nguyên nhân tốt xấu do bản thân tạo nên và được hưởng hoặc gánh chịu trong quá trình sinh sống học tập.......
*) Làm bài tập 2,3,4,6/8,9/ SBTTH GDCD
* ) Về nhà : Làm bài 1,2,3,4/9,10 Vở bài tập GDCD
 Rút kinh nghiệm 
....
Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn
Tuần 3: Tiết 3: Ngày dạy :21/9/2010
Bài 3: Dân chủ và kỉ luật
I: Trọng tâm:
- Giỳp HS hiểu thế nào là dõn chủ, kỉ luật. Những biểu hiện của dõn chủ và kỉ luật trong nhà trường và trong đời sống xó hội.
- Hiểu được ý nghĩa của việc tự giỏc thực hiện những yờu cầu nhằm phỏt huy dõn chủ và kỉ luật là cơ hội, điều kiện để mọi người phỏt triển nhõn cỏch, gúp phần xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, văn minh.
Biết phõn tớch, đỏnh giỏ cỏc tỡnh huống trong cuộc sống xó hội thể hiện tốt (chưa tốt) tớnh dõn chủ và kỉ luật.
- Biết tự đỏnh giỏ bản thõn, xõy dựng kế hoạch rốn luyện tớnh kỉ luật.
II: Kiến thức cơ bản
Khái niệm:
a. Dân chủ --> Sớm phát hiện ra cái sai.
- Dân chủ: Góp phần phát huy tiềm năng, trí tuệ của tập thể, thiết lập được sự đồng tâm nhất trí cao, tạo ra hoạt động công khai.
b: Kỉ luật 
- Kỷ luật: là ĐK tạo nên tính thống nhất trong hoạt động đảm bảo dân chủ được thực hiện.
 2: ý nghĩa 
III: Giải quyết tình huống
-Đọc truyện 
1. Để được cụng nhận là một tập thể xuất sắc toàn diện cỏc bạn lớp 9A đó làm gỡ?
2. Theo em mỗi việc làm này cú tỏc dụng gỡ đối với từng thành viờn trong lớp? Kết quả đem lại?
3. Nguyờn nhõn nào giỳp lớp 9a trở thành tập thể xuất sắc toàn trường vào cuối năm học?
4. Theo em nguyờn nhõn nào dẫn đến sản xuất bị đỡnh trệ, thua lỗ nặng nề ở cụng ty này?
5. Những biện phỏp mà cụng ty này đưa ra là đỳng hay sai? Nếu sai thỡ sai ở chỗ nào?.
- Những việc làm của lớp 9ê đó phỏt huy được tớnh dõn chủ và tự giỏc thực hiện kỉ luật, cũn những việc làm của cụng ty là thiếu dõn chủ và vi phạm phỏp luật.
*) Làm bài tập 2,3,4,6/10,11/ SBTTH GDCD
* ) Về nhà : Làm bài 1,2,3,4/11,12 Vở bài tập GDCD
 Rút kinh nghiệm 
....
Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn
Tuần 4: Tiết 4: Ngày dạy :28/9/2010
Bài 4: Bảo vệ hoà bình
I : Trọng tâm
Hiểu được giá trị của hoà bình, hậu quả tai hại của chiến tranh, thấy được trách nhiệm bảo vệ hoà bình chống chiến tranh của toàn nhân loại.
Khái niệm : Chiến tranh, hoà bình, bảo vệ hòa bình
- Giá trị của hoà bình, hậu quả của chiến tranh với con người.
- Sự cần thiết phải bảo vệ hòa bình, ngăn chặn chiến tranh.
- Trách nhiệm của nhân loại nói chung, học sinh nói riêng. 
II: Kiến thức cần nắm vững
Khái niệm :
Hòa bình:
Bảo vệ hòa bình gìn giữ cuộc sống xã hội bình yên.
Chiến tranh gây thiệt hại về con người, tài sản, môi trường, kinh tế, phục vụ lợi ích của 1 nhóm người... là tội ác, thảm họa cho loài người.
2. Biểu hiện:
3. ý nghĩa: đem lại cuộc sống bình yên, hạnh phúc.
III: Bài tập 
Em có tán thành với ý kiến nào sau đây :
A: Mọi người đều có quyền sống trong hoà bình
B: Chỉ có nước lớn ,giàu có mới được sống hoà bình
C: Bảo vệ hoà bình ,ngăn chặn chiến tranh là trách nhiệm cúa toàn nhân loại
D: Giao lưu với thanh thiếu niên quốc tế là yêu hoà bình
Bài 2:
Có ý kiến cho rằng chỉ có nước lớn, nước giàu mới ngăn chặn được chiến tranh?
Tại sao nói hòa bình là hạnh phúc, là khát vọng của con người?
Trong chiến tranh con người mới thể hiện lòng yêu hòa bình, em có đồng ý?
Trường lớp địa phương em có những hoạt động gì để bảo vệ hòa bình? Bản thân em?
Làm bài tập ; 1,2,3,4,5,6 Sách bài tập tình huống 
Rút kinh nghiệm 
.................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Đặng Thị Hoàn –THCS Thuỷ Sơn

Tài liệu đính kèm:

  • docon hsg cd9.doc